Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

BẢN-THUYẾT-MINH-CHỨC-NĂNG-CỦA-CHI-TIẾT-THANH-LẮC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (709.8 KB, 13 trang )

PHẦN I: PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CƠNG VÀ XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN
XUẤT
I. Phân tích chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết :
Chi tiết có kết cấu dạng càng có tên gọi là thanh lắc. Chi tiết có chức năng giữ các
trục có chuyển động quay trịn, điều kiện làm việc tĩnh trong mơi trường bình
thường. Trục được lắp vào vòng bi và được bắt chặt trong thanh lắc. Cho nên rãnh
phải được gia công tinh để đạt độ bóng cấp 7 (Ra2.5). Măt phẳng 5 được bắt vào
thân máy bằng bulong và giữ cho trục không bị võng xuống trong quá trình làm
việc. Vì thế độ bóng bề mặt của mặt 1 phải đạt Rz16 trong q trình gia cơng
Các u cầu kỹ thuật:
Độ khơng đồng tâm của các lỗ 1 và 2 là 0.05.
Độ không song song trên suốt chiều dài của mặt 3 so với mặt 4 : 0.1
Các bề mặt không gia công Rz = 80.
Vật liệu Gang xám 15-32
II. Xác định dạng sản xuất:
1.1- Sản lượng chế tạo:
Sản lượng chi tiết cần chế tạo trong một năm:
N = No.m.[1+(𝛼+𝛽)/100 ] (chiếc/năm)
Trong đó:
No: số sản phẩm theo kế hoạch trong một năm
No= 10000 (chiếc/năm)
m: số lượng chi tiết trong một sản phẩm ( m=2 )
𝛽: số phần trăm chi tiết dùng làm phụ tùng (chọn 𝛽 = 5%)
𝛼: số phần trăm chi tiết phế phẩm trong quá trình chế tạo (chọn 𝛼= 3%)
 N= 10000.2.[1+(0.03+0.05)/100]
= 21600 (chiếc/năm)
1.2- Tính khối lượng chi tiết:
Trọng lượng của chi tiết được xác định theo công thức:
Q = V.𝛾 (kg)
Q: trọng lượng chi tiết (kg)
V: thể tích của chi tiết (m3 )


𝛾 : khối lượng riêng của vật liệu.


Vật liệu chế tạo chi tiết là GX15 – 32 cóQ=(6,8 ÷ 7,4 ) kg

PHẦN II: XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHƠI
I . Các phương pháp chế tạo phơi :
1- Phương pháp rèn tự do :
Là phương pháp gia công kim loại bằng áp lực, làm biến dạng kim loại tự
do ở nhiệt độ rèn dưới tác dụng của ngoại lực để tạo ra sản phẩm có hình dáng
và kích thước theo yêu cầu. Rèn được sử dụng trong sản xuất đơn chiếc và loạt
nhỏ, phục vụ trong sữa chữa các chi tiết máy ôtô, máy kéo... các chi tiết máy cỡ
lớn (hàng tấn trở lên)
Ưu điểm : không phải chế tạo khuôn
Nhược điểm : Chỉ áp dụng cho sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ
2- Phương pháp dập :
Chỉ dùng cho các chi tiết dạng trục, răng thẳng, trục răng côn và các loại
bánh răng khác, các chi tiết dạng càng, trục chữ thập, ... được dập trên búa hơi
nằm ngang hoăc thẳng đứng. Thường dùng trong sản xuất đơn chiếc và loạt
nhỏ, yêu cầu công nghệ không cao (kết cấu)
3- Phương pháp cán :
Là phương pháp làm biến dạng kim loại thông qua hai trục cán quay ngược
chiều nhau. Sản phẩm có chiều dài khơng giới hạn, tiết diện phụ thuộc vào khe
hở giữa hai trục cán.
Chỉ phù hợp chi tiết dạng thanh, vật liệu là thép vì vậy khơng phù hợp với
chi tiết đã cho .
4. Phương pháp đúc :
Thông thường phương pháp đúc cho ta phơi liệu có kết cấu phức tạp mà các
phương pháp khác khó thực hiện được.
Cơ tính và độ chính xác của vật đúc phụ thuộc vào phương pháp đúc và

phương pháp làm khn đúc. Ta có thể đúc trong khn cát, khn kim loại,
đúc ly tâm, đúc áp lực… có thể làm khuôn bằng tay hay khuôn bằng máy.
a- Đúc trong khuôn cát:


- Làm khuôn bằng tay: Áp dụng cho việc đúc với dạng sản xuất đơn chiếc hay
những chi tiết có kích thước lớn, độ chính xác và năng xuất phụ thuộc vào tay
nghề đúc.
- Làm khuôn bằng máy: Áp dụng cho đúc hàng loạt vừa đến hàng khối, năng
xuất và độ chính xác cao, những chi tiết có khối lượng nhỏ.
b- Đúc trong khn kim loại:
Sản phẩm đúc có kích thước chính xác, cơ tính cao. Phương pháp này sản xuất
cho hàng loạt lớn và hàng khối. Vật đúc có khối lượng nhỏ khoảng 12kg, hình
dạng vật đúc khơng phức tạp và khơng có thành mỏng.
c- Đúc ly tâm:
Ap dụng vật đúc có dạng trịn xoay, do đó lực ly tâm khi rót kim loại lỏng vào
khn quay, kết cấu của vật thể chặt chẽ hơn, nhưng không đồng đều từ ngoài
vào
d- Đúc áp lực:
Áp dụng đối với các chi tiết có hình dáng phức tạp, phương pháp này cho ta
độ chính xác cao, cơ tính rất tốt. Phương pháp đúc ly tâm và các phương pháp
khác có những nhược điểm mà phương pháp đúc áp lực có thể khắc phục được.
Do đó thường áp dụng cho dạng sản xuất hàng loạt lớn và hàng loạt khối, và áp
dụng đối với chi tiết có kích thước nhỏ.
Kết luận:
Tham khảo qua một số phương pháp đúc như trên, căn cứ vào hình dáng, kết
cấu, kích thước tương đối nhỏ và là dạng sản xuất hàng loạt lớn. Vì thế ta chọn
phương pháp đúc trong khuôn cát, làm khuôn bằng máy, mẫu bằng kim loại



PHẦN III : CHỌN PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG ÁN GIA CƠNG
I . Chọn phương pháp gia cơng :
Theo như tính tốn ta có dạng sản xuất là hàng loạt lớn, muốn chun mơn hố cao
để tăng năng suất, làm giảm giá thành sản phẩm, giảm sức lao động thì đường lối
cơng nghệ thích hợp nhất là phn tán ngun cơng. Ở đây ta dùng các máy vạn năng
kết hợp với đồ gá chuyên dùng và các máy chuyên dùng để gia công chi tiết.
II. Đánh số các bề mặt gia công :


Nguyên công 1: Phay mặt 10,11,12
Mặt 29 (trùng mặt 37) hạn chế 3 bậc tự do, khối V cố định hạn chế 2 bậc tự
do (mặt 5), khối V di động hạn chế 1 bậc tự do (mặt 16)
Kẹp chặt bằng khối V di động
Nguyên công 2: Koan 2 lỗ 24 và 27
Mặt 10 định vị 3 bậc tự do, rãnh (giao giữa mặt 11 và 12) định vị 2 bậc tự
do, mặt 13 định vị 1 bậc tự do
Lực kẹp hướng từ dưới lên trên
Nguyên công 3: Phay mặt 29 và 37
Mặt 10 định vị 3 bậc tự do, chốt trụ hạn chế 2 bậc tự do (lỗ 24), chốt trám
hạn chế 1 bậc (lỗ 27)
Lực kẹp từ trên xuống
Nguyên công 4: Phay mặt 28 và 39
Mặt 10 định vị 3 bậc, chốt trám hạn chế 1 bậc (lỗ 27), chốt trụ hạn chế 2 bậc
(lỗ 24)
Nguyên công 5: Khoan 2 lỗ 30 và 36
Mặt 10 định vị 3 bậc tự do, chốt trụ hạn chế 2 bậc tự do (lỗ 24), chốt trám
hạn chế 1 bậc (lỗ 27)
Lực kẹp hướng từ trên xuống dưới
Nguyên công 6: Phay mặt 23 và 26
Mặt 10 định vị 3 bậc tự do, chốt trụ hạn chế 2 bậc (lỗ 24), chốt trám hạn chế

1 bậc tự do (lỗ 27)
Lực kẹp hướng từ hướng trái sang phải
Nguyên công 7: Phay mặt 6 và 15
Mặt 10 định vị 3 bậc tự do, chốt trụ hạn chế 2 bậc (lỗ 24), chốt trám hạn chế
1 bậc tự do (lỗ 27)
Lực kẹp hướng từ hướng trái sang phải
Nguyên công 8: Phay mặt 13


Mặt 10 định vị 3 bậc tự do, chốt trụ hạn chế 2 bậc (lỗ 24), chốt trám hạn chế
1 bậc tự do (lỗ 27)
Lực kẹp hướng từ hướng trái sang phải
Nguyên công 9: Tiện mặt 20, 21
Mặt 10 định vị 3 bậc tự do, chốt trụ hạn chế 2 bậc (lỗ 24), chốt trám hạn chế
1 bậc tự do (lỗ 27)
Lực kẹp hướng từ hướng trái sang phải
Nguyên công 10: Phay mặt 1 và 2
Mặt 31( trùng với mặt 35) định vị 3 bậc tự do, khối V cố định 2 bậc ( mặt 3),
khối V di động hạn chế 1 bậc (mặt 18)
Kẹp chặt bằng khối V di động, hướng từ phải sang trái
Nguyên công 11: Phay mặt 31 và 35
Mặt 1 định vị 3 bậc, khối V cố định hạn chế 2 bậc (mặt 3), khối V di động
hạn chế 1 bậc tự do (mặt 18)
Lực kẹp hướng từ trên xuống dưới
Nguyên công 12: Khoan 2 lỗ 32 và 34
Mặt 1 định vị 3 bậc, khối V cố định hạn chế 2 bậc (mặt 3), khối V di động
hạn chế 1 bậc tự do (mặt 18)
Lực kẹp hướng từ trên xuống dưới
Nguyên công 13: Phay mặt 22
Mặt 1 định vị 3 bậc tự do, chốt trụ hạn chế 2 bậc tự do (lỗ 32), chốt trám hạn

chế 1 bậc tự do (lỗ 34)
Lực kẹp hướng từ trái sang phải
Nguyên công 14: Tiện mặt 20 và 21
Mặt 1 định vị 3 bậc tự do, chốt trụ hạn chế 2 bậc tự do (lỗ 32), chốt trám hạn
chế 1 bậc tự do (lỗ 34)
Lực kẹp hướng từ trái sang phải


PHẦN IV: TÍNH SAI SỐ CHUẨN
Ngun cơng 1:

Theo chuỗi kích thước cơng nghệ ta có:
H  A  X2  0  H  X2  A  L  A

Ta có A là hằng số
Như vậy  (H)   L =0.02
Nguyên công 2:


Theo chuỗi kích thước cơng nghệ ta có:
A  H  X2  0  H  X2  A

Ta có A là hằng số
Như vậy  (H)   L =0.02
Nguyên công 3:

 (H)  0

Nguyên công 4:



Theo chuỗi kích thước cơng nghệ ta có:
A  H  X2  0  H  X2  A

Ta có A là hằng số
Như vậy  (H)   L =0.02
Ngun cơng 5:

Theo chuỗi kích thước cơng nghệ ta có:
A  H  X2  0  H  X2  A

Ta có A là hằng số
Như vậy  (H)   L =0.02
Nguyên công 6:


 (H)  0

Ngun cơng 7:

Theo chuỗi kích thước cơng nghệ ta có:
A  H  X2  0  H  X2  A

Ta có A là hằng số
Như vậy  (H)   L =0.02
Nguyên công 9:


Theo chuỗi kích thước cơng nghệ ta có:
A  H  X2  0  H  X2  A


Ta có A là hằng số
Như vậy  (H)   L =0.01
Ngun cơng 10:

Theo chuỗi kích thước cơng nghệ ta có:
A  H  X2  0  H  X2  A

Ta có A là hằng số


Như vậy  (H)   L =0.03-0.01=0.02
Nguyên công 11:

Theo chuỗi kích thước cơng nghệ ta có:
A  H  X2  0  H  X2  A

Ta có A là hằng số
Như vậy  (H)   L =0.01-(-0.01)=0.02

Nguyên công 12:


Theo chuỗi kích thước cơng nghệ ta có:
A  H  X2  0  H  X2  A

Ta có A là hằng số
Như vậy  (H)   L =0.02-(-0.02)=0.04




×