Tải bản đầy đủ (.pdf) (189 trang)

GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG NGHỀ CÔNG NGHỆ ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 189 trang )

KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC

GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG

GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ
Phần 1








GIỚI THIỆU
Chƣơng 1: TÍNH CHẤT CƠ BẢN, NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
Chƣơng 2: MÔI TRƢỜNG SẢN XUẤT CƠ KHÍ VÀ SỨC KHỎE.
Chƣơng 3: AN TOÀN LAO ĐỘNG MÁY CÔNG CỤ VÀ THIẾT BỊ CÔNG NGHỆ
Chƣơng 4: AN TOÀN NGÀNH NGHỀ CƠ KHÍ
Chuong 5: KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
Chƣơng 6: AN TOÀN PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ

Phần 2



Chƣơng 7: XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG
Chƣơng 8: HOẠT ĐỘNG BẢO HỘ LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

Tham Khảo




Tài Liệu Tham Khảo
Phim Tài liệu

Chƣơng 1: TÍNH CHẤT CƠ BẢN, NỘI DUNG CỦA
CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG



Mục đích,tính chất,nội dung của công
tác bảo hộ lao động



Phân tích điều kiện lao động



Tai nạn lao động

Khái niệm cơ bản của BHLD
Điều kiện lao động
Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố tự nhiên,xã hội,,kỹ thuật,kinh tế,tổ
chức thể hiện qua quy trình công nghệ,công cụ lao động,đối tƣợng lao
động,môi trƣờng lao động,con ngƣời lao động và sự tác động qua lại giữa
chúng tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động của con ngƣời trong quá trình
sản xuất.
Điều kiện lao động có ảnh hƣởng đến sức khỏe và tính mạng con ngƣời.


1


KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC

GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG

Những công cụ và phƣơng tiện có tiện nghi,thuận lợi hay ngƣợc lại gây khó
khăn nguy hiểm cho ngƣời lao động,đối tƣợng lao động. Đối với quá trình
công nghệ,trình độcao hay thấp,thô sơ,lạc hậu hay hiện đại có tác động rất
lớn đến ngƣời lao động. Môi trƣờng lao động đa dạng có nhiều yếu tốtiện
nghi,thuận lợi hay ngƣợc lại khắc nghiệt,độc hại điều tác động rất lơn đến
sức khỏe ngƣời lao động.

Hình 1: Một góc trong xƣởng cơ khí.
(Shake Hands with Danger
(1970))

Các yếu tố nguy hiểm và có hại
Yếu tố nguy hiểm có hại trong điều kiện lao động cụ thể,bao giờ cũng xuất
hiện các yếu tố vật chất có ảnh hƣởng xấu,nguy hiểm,có nguy cơ gây tai nạn
hoặc bệnh nghề nghiệp cho ngƣời lao động. Cụ thể là:


Các yếu tố vật lý nhƣ nhiệt độ,tiếng ồn,các bức xạ có hại,bụi....



Các yếu tố hóa học nhƣ chất độc,các loại hơi,khí,bụi,bụi độc,các chất
phóng xạ,...




Các yếu tố sinh vật,vi sinh vật nhƣ các loại vi khuẩn,siêu vi khuẩn,ký
sinh trùng,côn trùng, rắn,....



Các yếu tố bất lợi về tƣ thế lao động,không tiện nghi do không gian chỗ
làm việc,nhà xƣởng chật hẹp,mất vệ sinh,...



Các yếu tố tâm lý không thuận lợi,...

2


KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC

GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG

Tai nạn lao động
Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thƣơng cho bất kỳ bộ phận,chức năng
nào của cơ thể ngƣời lao động hoặc gây tử vong,xảy ra trong quá trình lao
động,gắng liền với việc thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ lao động. Nhiễm
độc đột ngột cũng là tai nạn lao động.
Tai nạn lao động đƣợc phân ra: Chấn thƣơng,nhiễm độc nghề nghiệp và
bệnh nghề nghiệp.



Chấn thƣơng: Là tai nạn mà kết quả gây nên những vết thƣơng hay
hủy hoại một phần cơ thể ngƣời lao động,làm tổn thƣơng tạm thời hay
mất khả năng lao động vĩnh viễn hay thậm chí gây tử vong. Chấn
thƣơng có tác động đột ngột.



Bệnh nghề nghiệp: Là bệnh phát sinh do tác động của điều kiện lao
động có hại,bất lợi(tiếng ồn,rung,...)đối với ngƣời lao động. Bệnh nghề
nghiệp làm suy yếu dần sức khỏe hay làm ảnh hƣởng đến khả năng
làm việc và sinh hoạt của ngƣời lao động. Bệnh nghề nghiệp làm suy
yếu sức khỏe ngƣời lao động một cách dần dần và lâu dài.



Nhiễm độc nghề nghiệp: Là sự hủy hoại sức khỏe do các tác dụng của
chất độc xâm nhập vào cơ thể ngƣời lao động trong điều kiện sản xuất.

3


KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC

GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG

Mục đích,tính chất,nội dung của công tác bảo hộ lao động

Mục đích của công tác bảo hộ lao động



Loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong quá trình sản
xuất.



Cải thiện điều kiện lao động hoặc tạo điều kiện an toàn trong lao động.



Phòng tránh tai nạn lao động, ngăn ngừa bệnh nghề nghiệp, hạn chế
ốm đau bảo vệ sức khoẻ, an toàn về tính mạng cho ngƣời lao động.



Phòng tránh những thiệt hại về ngƣời và của cải cơ sở vật chất.



Góp phần bảo vệ và phát triển lực lƣợng sản xuất, tăng năng suất lao
động.



((Clip An
toàn công nghiệp 1)

Ý nghĩa công tác bảo hộ lao động
 Công tác bảo hộ lao động mang lại những lợi ích về kinh tế, chính trị, xã
hội và có ý nghĩa nhânđạo lớn lao.



Lao động là động lực chính của sự tiến bộ loài ngƣời, do vậy BHLĐ là
nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu trong các dự án, thiết kế, điều
hành và triển khai sản xuất.



BHLĐ là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nƣớc,là nhiệm vụ quan
trọng không thể thiếu đƣợc trong các dự án,thiết kế,điều hành và triển
khai sản xuất. BHLĐ mang lại những lợi ích về kinh tế,chính trị và xã
hội. Lao động tại ra của cải vật chất,làm cho xã hội tồn tại và phát triển.
Bất cứ dƣới chế độ xã hội nào,lao động của con ngƣời cũng là yếu tố
quyết định nhất. Xây dựng quốc gia giàu có,tự do,dân chủ cũng nhờ
ngƣời lao động. Trí thức mở mang cũng nhờ lao động(lao động trí óc)
vì vậy lao động là động lực chính của sự tiến bộ loài ngƣời.

Tính chất của công tác bảo hộ lao động
Ba tính chất liên quan mật thiết và hỗ trợ lẫn nhau:


Tính pháp lý.

4


KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC




Tính KHKT.



Tính quần chúng.

GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG

Bảo hộ lao động mang tính chất pháp lý


Những quy định và nội dung BHLĐ đƣợc thể chế hoá trong luật pháp
của Nhà nƣớc.



Mọi ngƣời, mọi cơ sở kinh tế đều phải có trách nhiệm tham gia và thực
hiện.

Bảo hộ lao động mang tính khoa học kỹ thuật


Mọi hoạt động của BHLĐ nhằm loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại, phòng
và chống tai nạn, các bệnh nghề nghiệp...đều xuất phát từ cơ sở của
KHKT. Các hoạt động điều tra khảo sát,phân tích điều kiện lao động.
Đánh giá ảnh h°ởng của các yếu tố độc hại đến con ngƣời để đề ra các
giải pháp chống ô nhiễm,giải pháp đảm bảo điều kiện an toàn đều là
những hoạt động khoa học kỹ thuật.




Hiện nay,việc tận dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào công
tác bảo hộ lao động ngày càng phổ biến. Trong quá trình kiểm tra mối
hàn bằng tia gamma,nếu không hiểu biết về tính chất và tác dụng của
các tia phóng xạ thì không thể có biện pháp phòng tránh có hiệu quả.
Nghiên cứu các biện pháp an toàn khi sử dụng cần trục,không thể chỉ
có hiểu biết về cơ học,sức bền vật liệu mà còn nhiều vấn đề khác
nh° sự cân bằng của cần cẩu,tầm với,điều khiển điện,tốc độ nâng
chuyển,...



Muốn biến điều kiện lao động cực nhọc thành điều kiện lao động thoải
mái,muốn loại trừ vĩnh viễn tai nạn lao động trong sản xuất,phải giải
quyết nhiều vấn đề tổng hợp phức tạp,không những phải hiểu biết về kỹ
thuật chiếu sáng,kỹ thuật thông gió,cơ khí hóa,tự động hóa....mà còn
cần phải có các kiến thức về tâm lý lao động,thẩm mỹ công nghiệp,xã
hội học lao động..... Vì vậy công tác bảo hộ lao động mang tính chất
khoa học kỹ thuật tổng hợp.

Bảo hộ lao động mang tính chất quần chúng.


BHLĐ là hoạt động hƣớng về cơ sở sản xuất và con ngƣời, trƣớc hết
là ngƣời trực tiếp lao động.



Đối tƣợng BHLĐ là tất cả mọi ngƣời, từ ngƣời sử dụng lao động đến
ngƣời lao động, là những chủ thể tham gia công tác BHLĐ để bảo vệ

mình và bảo vệ ngƣời khác.



BHLĐ liên quan tới quần chúng lao động, bảo vệ quyền lợi và hạnh
phúc cho mọi ngƣời, mọi nhà, cho toàn xã hội.

5


KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC

GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG



(Clip An toàn công nghiệp 2)



Những nội dung chủ yếu của khoa học bảo hộ lao động.



KHKT BHLĐ là lĩnh vực KH tổng hợp và liên ngành, hình thành và phát
triển trên cơ sở kết hợp và sử dụng thành tựu của nhiều ngành KHKT,
từ KH tự nhiên (nhƣ toán, vật lý, hoá học, sinh học, ...) đến KH kỹ thuật
công nghệ và nhiều ngành nghề KT, XH, tâm sinh lý học, ...




Bao gồm:



Nội dung xây dựng và thực hiện pháp luật về BHLĐ.



Nội dung KHKT.

Nội dung xây dựng và thực hiện pháp luật về BHLĐ
Bộ Luật LĐ và pháp lệnh, điều lệ quy định về BHLĐ của Nhà nƣớc Việt nam
([1], chƣơng 2.
dong/chuong-ii-viec-lam.nd5dt.16.002.html

Chƣơng II - Việc làm
Điều 13
Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là
việc làm.
Giải quyết việc làm, bảo đảm cho mọi người có khả năng lao động đều có cơ hội có việc làm là
trách nhiệm của Nhà nước, của các doanh nghiệp và toàn xã hội.
Điều 14
1- Nhà nước định chỉ tiêu tạo việc làm mới trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm và
hàng năm, tạo điều kiện cần thiết, hỗ trợ tài chính, cho vay vốn hoặc giảm, miễn thuế và áp dụng
các biện pháp khuyến khích khác để người có khả năng lao động tự giải quyết việc làm, để các tổ
chức, đơn vị và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển nhiều nghề mới nhằm tạo việc
làm cho nhiều người lao động.
2- Nhà nước có chính sách ưu đãi về giải quyết việc làm để thu hút và sử dụng lao động là người
dân tộc thiểu số.

3- Nhà nước có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức và cá nhân
trong nước và nước ngoài, bao gồm cả người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư phát triển
sản xuất, kinh doanh, để giải quyết việc làm cho người lao động.
Điều 15
1- Chính phủ lập chương trình quốc gia về việc làm, dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, di
dân phát triển vùng kinh tế mới gắn với chương trình giải quyết việc làm; lập quỹ quốc gia về

6


KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC

GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG

việc làm từ ngân sách Nhà nước và các nguồn khác, phát triển hệ thống tổ chức dịch vụ việc làm.
Hàng năm Chính phủ trình Quốc hội quyết định chương trình và quỹ quốc gia về việc làm.
2- Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương lập chương trình và quỹ giải quyết
việc làm của địa phương trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định.
3- Các cơ quan Nhà nước, các tổ chức kinh tế, các đoàn thể nhân dân và tổ chức xã hội trong
phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm tham gia thực hiện các chương trình và
quỹ giải quyết việc làm.
Điều 16
1- Người lao động có quyền làm việc cho bất kỳ người sử dụng lao động nào và ở bất kỳ nơi nào
mà pháp luật không cấm. Người cần tìm việc làm có quyền trực tiếp liên hệ để tìm việc hoặc
đăng ký tại các tổ chức dịch vụ việc làm để tìm việc tuỳ theo nguyện vọng, khả năng, trình độ
nghề nghiệp và sức khoẻ của mình.
2- Người sử dụng lao động có quyền trực tiếp hoặc thông qua các tổ chức dịch vụ việc làm để
tuyển chọn lao động, có quyền tăng giảm lao động phù hợp với nhu cầu sản xuất, kinh doanh
theo quy định của pháp luật.
Điều 17

1- Trong trường hợp do thay đổi cơ cấu hoặc công nghệ mà người lao động đã làm việc thường
xuyên trong doanh nghiệp từ một năm trở lên bị mất việc làm, thì người sử dụng lao động có
trách nhiệm đào tạo lại họ để tiếp tục sử dụng vào những chỗ làm việc mới; nếu không thể giải
quyết được việc làm mới, phải cho người lao động thôi việc thì phải trả trợ cấp mất việc làm, cứ
mỗi năm làm việc trả một tháng lương, nhưng thấp nhất cũng bằng hai tháng lương.
2- Khi cần cho nhiều người thôi việc theo khoản 1 Điều này, người sử dụng lao động phải công
bố danh sách, căn cứ vào nhu cầu của doanh nghiệp và thâm niên làm việc tại doanh nghiệp, tay
nghề, hoàn cảnh gia đình và những yếu tố khác của từng người để lần lượt cho thôi việc, sau khi
đã trao đổi, nhất trí với Ban chấp hành công đoàn cơ sở trong doanh nghiệp theo thủ tục quy định
tại khoản 2 Điều 38 của Bộ luật này. Việc cho thôi việc chỉ được tiến hành sau khi đã báo cho cơ
quan lao động địa phương biết.
3- Các doanh nghiệp phải lập quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm theo quy định của Chính
phủ để kịp thời trợ cấp cho người lao động trong doanh nghiệp bị mất việc làm.
4- Chính phủ có chính sách và biện pháp tổ chức dạy nghề, đào tạo lại, hướng dẫn sản xuất kinh
doanh, cho vay vốn với lãi suất thấp từ quỹ quốc gia giải quyết việc làm, tạo điều kiện để người
lao động tìm việc làm hoặc tự tạo việc làm; hỗ trợ về tài chính cho những địa phương và ngành
có nhiều người thiếu việc làm hoặc mất việc làm do thay đổi cơ cấu hoặc công nghệ.
Điều 18
1- Tổ chức dịch vụ việc làm được thành lập theo quy định của pháp luật có nhiệm vụ tư vấn, giới
thiệu, cung ứng và giúp tuyển lao động, thu thập và cung ứng thông tin về thị trường lao động.
Việc đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài chỉ được tiến hành sau khi có giấy
phép của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.

7


KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC

GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG


2- Tổ chức dịch vụ việc làm được thu lệ phí, được Nhà nước xét giảm, miễn thuế và được tổ
chức dạy nghề theo các quy định tại Chương III của Bộ luật này.
3- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thống nhất quản lý Nhà nước đối với các tổ chức dịch
vụ việc làm trong cả nước.
Điều 19
Cấm mọi hành vi dụ dỗ, hứa hẹn và quảng cáo gian dối để lừa gạt người lao động hoặc lợi dụng
dịch vụ việc làm để thực hiện những hành vi trái pháp luật.

luat-bao-ho-lao-dong/

Mũ bảo hiểm

Kính bảo hiểm

Dây an toàn

Ủng bảo hộ

Khẩu trang bảo hộ Áo phao cứu sinh

Quần áo đồng phục Bịt tai chống ồn

Giầy bảo hộ

Đèn báo hiệu

Găng tay bảo hộ

Mặt nạ bảo hộ


Bồn rửa mặt khẩn cấp

Quần áo bảo hộ

Thiết bị phòng chữa cháy

VĂN BẢN PHÁP LUẬT BẢO HỘ LAO ĐỘNG
#. Tiêu đề của danh mục
1
2
3
4
5

Luật sửa đổi, bổ sung điều 73 của Bộ luật Lao động
Bộ luật Lao động đã được sửa đổi, bổ sung năm 2002 của nước CHXHCN
Việt Nam
Quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao động
Văn bản về An toàn Hóa Chất
Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Điều lệ Bảo hiểm xã hội ban

8


KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC

6
7
8
9

10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29

GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG

hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26 tháng 01 năm 1995 của
Chính phủ
Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/CP ngày
20/01/1995 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao
động về an toàn lao động, vệ sinh lao động
Chế độ trợ cấp bệnh nghề nghiệp
Nghị định quy định xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật lao

động
Nghị định số 108/2008/NĐ-CP hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
hóa chất
Nghị định 39/2009/NĐ-CP về vật liệu nổ công nghiệp
Nghị quyết về việc đơn giản hóa thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức
năng quản lý của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội
Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động
về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
Việc ban hành Điều lệ Bảo hiểm xã hội
Điều lệ bảo hiểm xã hội
Quy định chi tiết một số điều của Bộ luật Lao động về an toàn lao động,
vệ sinh lao động
Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ Luật Lao
động về những quy định riêng đối với lao động nữ
Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994
của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của
Bộ luật Lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
danh mục công việc không được sử dụng lao động nữ
Quy định các điều kiện lao động có hại và các công việc cấm sử dụng lao
động chưa thành niên
Danh mục công việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên
Hướng dẫn thực hiện các quy định về bệnh nghề nghiệp
Hướng dẫn thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao
động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại
Quy định danh mục nghề, công việc người bị nhiễm HIV/AIDS không
được làm
Danh mục 21 bệnh nghề nghiệp được bồi thường
Thông tư liên tịch Hướng dẫn việc quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện
Chương trình quốc gia về bảo hộ lao động...
Thông tư hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác an toàn - vệ sinh lao

động trong cơ sở lao động
Quy định các điều kiện lao động có hại và các công việc không được sử
dụng lao động nữ
Chỉ thị số 18/2008/CT-TTg ngày 06/6/2008 về việc tăng cường quản lý,
chấn chỉnh hoạt động khai thác các mỏ đá nhằm đảm bảo an toàn trong
khai thác
Chỉ thị việc tăng cường thực hiện công tác bảo hộ lao động, an toàn lao
động

9


KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC

GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG

Về việc tăng cường chỉ đạo và tổ chức thực hiện an toàn - vệ sinh lao
động trong sản xuất nông nghiệp
Phê duyệt Chương trình Quốc gia về an toàn lao động, vệ sinh lao động
giai đoạn 2011 - 2015
Về việc trao giải thưởng Doanh nghiệp tiêu biểu về An toàn lao động
Ban hành quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn nồi hơi, bình chịu áp lực,
hệ thống lạnh, hệ thống điều chế nạp khí, chai chứa khí và đường ống
dẫn hơi nước, nước nóng.
Ban hành Quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn thiết bị nâng, thang máy
và thang cuốn
Sử dụng tạm thời tiêu chuẩn quốc tế làm căn cứ kiểm tra chất lượng các
chai chứa khí bằng vật liệu composite
Ban hành Danh mục trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao
động làm nghề, công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại

Về việc chấp thuận đo đạc, kiểm tra môi trường lao động
Quyết định số 147/QĐ-LĐTBXH quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn và cơ cấu tổ chức của Cục An toàn lao động
Quyết định về việc chỉ định tổ chức kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng
hoá
Công văn hướng dẫn lập kế hoạch Dự toán kinh phí thực hiện Chương
trình Quốc gia về BHLĐ, ATLĐ, VSLĐ
Hướng dẫn xây dựng danh mục nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và
đậc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
Quy trình kiểm định KT ATLĐ về thang máy, thang cuốn, thiêt bị nâng
ban hành kèm theo Quyết định số 68/2008/QĐ-LĐTBXH ngày
29/12/2008
Quy trình kiểm định KT ATLĐ về nồi hơi, bình chịu áp lực... ban hành kèm
theo Quyết định số 67/2008/QĐ-LĐTBXH ngày 29/12/2008

30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43


Quyết định số 68 /2008/ QĐ-BLĐTBXH bao ho lao dong

Nội dung KHKT của công tác BHLĐ
Những nội dung nghiên cứu chính của khoa học BHLĐ bao gồm:
a). Khoa học vệ sinh lao động.
b). Cơ sở kỹ thuật an toàn.
c). Khoa học về các phƣơng tiện bảo vệ ngƣời lao động.
d). Nhân thể học Ergonomia với an toàn sức khoẻ lao động.
Khoa học vệ sinh lao động
Mục đích của VSLĐ là:


Đề phòng bệnh nghề nghiệp.

10


KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC

GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG



Tạo điều kiện tối ƣu cho sức khoẻ và tình trạng lành mạnh cho ngƣời
LĐ.



Tạo cơ sở giảm căng thẳng trong LĐ, nâng cao năng suất, hiệu quả LĐ,
điều chỉnh thích hợp hoạt động của con ngƣời.


Điều kiện môi trƣờng LĐ là điều kiện xung quanh của hệ thống LĐ, một
trong những thành phần cấu thành của hệ thống.
Mục đích của việc đánh giá các điều kiện xung quanh của hệ thống LĐ là:


Đảm bảo sức khoẻ và ATLĐ.



Tránh căng thẳng stress trong LĐ, tạo khả năng hoàn thành tốt công
việc.



Đảm bảo hoạt động chức năng của các trang thiết bị.



Tạo hứng thú LĐ.

Các yếu tố môi trƣờng LĐ:


Đặc trƣng bởi các điều kiện xung quanh về vật lý, hoá học, vi sinh vật
(nhƣ tia bức xạ, rung động, bụi, ...).



Đƣợc đánh giá dựa trên cơ sở:




Khả năng lan truyền từ nguồn.



Sự lan truyền thông qua con ngƣời tại vị trí làm việc.

Hình 1.1. Nguồn truyền và tác động.
Tác động chủ yếu của các yếu tố môi trƣờng lao động đến con ngƣời :


Các yếu tố điều kiện môi trƣờng LĐ tác động trực tiếp lên ngƣời LĐ.



Các yếu tố tâm lý và sinh lý ảnh hƣởng đến tình trạng ngƣời LĐ: các
yếu tố tiêu cực (nhƣ tổn thƣơng, nhiễu loạn, ...); các yếu tố tích cực
(năng suất, quan hệ sử dụng LĐ, ...).

Cần nhận biết mức độ tác động của những yếu tố khác nhau để có biện pháp
xử lý thích hợp.
Các hình thức vệ sinh LĐ.


Những điều kiện chỗ làm việc (nhà máy, công sở, phân xƣởng, văn
phòng,...).




Trạng thái LĐ (làm việc theo ca ngày, ca đêm, ...).

11


KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC

GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG



Yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao (lắp ráp sửa chữa gia công cơ hay thiết kế
lập trình, ...).



Các phƣơng tiện LĐ, vật liệu SX.

Phƣơng thức thực hiện VSLĐ:


Biện pháp ƣu tiên: Xác định đúng biện pháp thiết kế công nghệ, biện
pháp tổ chức chống lại sự lan truyền các yếu tố ảnh hƣởng của môi
trƣờng LĐ.



Biện pháp thứ hai: Biện pháp chống sự xâm nhập các ảnh hƣởng xấu
đến chỗ làm việc, chống sự lan toả ảnh hƣởng đó.




Các biện pháp tổ chức LĐ và hình thức LĐ thích hợp.



Tối ƣu hoá các biện pháp chống sự căng thẳng trong LĐ.



Các biện pháp cá nhân (bảo vệ đƣờng hô hấp, tai nghe, ...).

Các yếu tố của môi trƣờng lao động :

12


KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC

GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG

Cơ sở kỹ thuật an toàn
Kỹ thuật an toàn là hệ thống các biện pháp, phƣơng tiện, tổ chức và kỹthuật
nhằm phòng ngừa các yếu tố nguy hiểm gây chấn thƣơng sản xuất đối với
ngƣời LĐ.
Những tiêu chuẩn đặc trƣng cho tai nạn LĐlà:


Sựcố gây tổn thƣơng và tác động từ ngoài.



Sự cố đột ngột.



Sự cố không bình thƣờng.



Hoạt động an toàn.

Phân tích tác động:Là phƣơng pháp mô tả và đánh giá những sự cố
không mong muốn xảy ra. VD: tai nạn LĐ, tai nạn trên đƣờng đi làm,

13


KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC

GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG

bệnh nghề nghiệp, sự cố cháy nổ, ...
Phân tích tình trạng:Là phƣơng pháp đánh giá chung tình trạng an
toàn và kỹ thuật an toàn của hệ thống LĐ, quan tâm khả năng xuất hiện
những tổn thƣơng, khả năng dự phòng trên cơ sở những điều kiện LĐ
và những giả thiết khác nhau.
Khoa học về các phƣơng tiện bảo vệ ngƣời lao động
Có nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chế tạo những phƣơng tiện bảo vệ
tập thể hay cá nhân ngƣời LĐ nhằm chống lại những ảnh hƣởng của

các yếu tố nguy hiểm và có hại, khi các biện pháp về mặt kỹ thuật AT
không thể loại trừ đƣợc chúng.
Nhân thể học Ergonomia với an toàn sức khỏe lao động
Ergonomia là môn KH liên ngành, nghiên cứu tổng hợp sự thích ứng
giữa các phƣơng tiện kỹ thuật và môi trƣờng LĐ với khả năng của con
ngƣời về mặt giải phẫu tâm sinh lý nhằm đảm bảo lao động có hiệu quả
nhất, đồng thời bảo vệ sức khoẻ, an toàn cho con ngƣời.

Trọng tâm KH Ergonomia:


Thiết kế máy móc công cụ tƣơng thích với ngƣời điều khiển.



Tuyển chọn và huấn luyện ngƣời LĐ thích ứng với máy móc công
cụ.



Tối ƣu hoá môi trƣờng làm việc tƣơng thích máy móc công cụ với
con ngƣời.

Những nguyên tắc Ergonomia trong thiết kế hệ thống LĐ:


Cơ sở nhân trắc học, cơ sinh, tâm sinh lý và những đặc tính khác
của ngƣời LĐ.




Cơ sở VSLĐ và ATLĐ.



Các yêu cầu về thẩm mỹ kỹ thuật.

Thiết kế không gian làm việc và phƣơng tiện LĐ:

14


KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC

GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG



Thích ứng với kích thƣớc tầm cỡ ngƣời điều khiển.



Phù hợp với tƣ thế cơ thể ngƣời, lực cơ bắp, và chuyển động.



Có các tín hiệu, cơ cấu điều khiển, thông tin phản hồi phù hợp.

Thiết kế môi trƣờng LĐ:
Phải đƣợc thiết kế đảm bảo tránh những tác động có hại do các yếu tố

vật lý, hoá học, sinh học, đạt điều kiện tối ƣu cho hoạt động chức năng
của con ngƣời.
Thiết kế quá trình LĐ:
Nhằm bảo vệ sức khoẻ an toàn cho ngƣời LĐ, tạo cảm giác dễ chịu
thoải mái và thuận tiện cho việc thực hiện mục tiêu LĐ.
Bạn đọc có thể tham khao thêm trong giáo trình An toàn lao động -Ths
Nguyễn Thanh Việt - Đại học Đà Nẵng hoặc tại link
" />c" or " lieu/ecgoomi-doi-voi-nganh-che-taomay.164560.html"
Phim minh hoạ về môi trƣờng làm việc trong dây chuyền sản xuất xe
Audi : (Clip Audi A4 on
the Production Line)

2.Phân tích điều kiện lao động
Phân tích điều kiện lao động
Điều kiện lao động
Các điều kiện lao động cơ bản:

Công cụ lao động.


Phƣơng tiện lao động.

Biểu hiện tổng thể các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình lao động sản xuất,
nhƣ:


các yếu tố tự nhiên (đối tƣợng lao động, môi trƣờng lao động,...),




các yếu tố kỹ thuật (quá trình công nghệ, thiết bịcông nghệ,...),



các yếu tố kinh tế-xã hội (trình độ sản xuất, quan hệ sản xuất,...), và:



sựsắp xếp bố trí, cũng nhƣ các tác động qua lại của chúng trong mối
quan hệ với con ngƣời, tạo nên những điều kiện nhất định cho con
ngƣời trong quá trình LĐ.

Khái niệm về vùng nguy hiểm
Là khoảng không gian mà trong đó các yếu tố nguy hiểm có ảnh hƣởng

15


KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC

GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG

trực tiếp hay luôn đe doạ sựsống và sức khoẻ của ngƣời lao động.
Phim minh họa về môi trƣờng làm việc nguy hiểm(môi trƣờng
điện): (Clip 11 Tai nan phong
dien tren duong day)

Các yếu tố nguy hiểm và có hại
Là các yếu tố vật chất có ảnh hƣởng xấu, nguy hiểm, có nguy cơ gây tai
nạn hoặc bệnh nghề nghiệp cho ngƣời laođộng.

Cụ thể là:


Các yếu tố vật lý (nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, bức xạ có
hại, bụi, ...).



Các yếu tố hoá học (hoá chất độc, các loại hơi, khí, bụi, chất phóng
xạ, ,,,).



Các yếu tố sinh vật-vi sinh vật, vi khuẩn-siêu vi khuẩn, ký sinh trùng,
...



Các yếu tố bất lợi (tƣ thế lao động, tiện nghi vịtrí, không gian, ...)



Các yếu tố tâm lý bất ổn, ...

16


KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC

GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG


Hình 5: Xƣởng cơ khí sửa chữa.

Phim minh họa: (Clip Blaming the Worker Safety Program 1955)

3.Tai nạn lao động
Tai nạn lao động

Là sự cố không may xảy ra trong quá trình lao động gắn liền với ngƣời thực hiện c
nhiệm vụ lao động, gây tai nạn làm tổn thƣơng, làm ảnh hƣởng sức khoẻ con ngƣời
năng lao động hay làm chết ngƣời.
Các bạn có thể tham khảo thêm để lam rõ hơn với link
" " (Clip
trƣờng cao đẳng việt đức – Đào tạo nghề công nghệ cao Phân loại tai nạn lao động
 Chấn thƣơng. Là tai nạn mà kết quả gây nên:


Những vết thƣơng, hay:



Huỷ hoại một phần cơ thể ngƣời lao động,

làm tổn thƣơng:


Tạm thời, hay:




Mất khả năng lao động vĩnh viễn, hay thậm chí:



Gây tử vong.

Có tác dụng đột ngột.

17


KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC

GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG



Nhiễm độc nghề nghiệp. Là sự huỷ hoại sức khoẻ do tác dụng của các chất độ
thể ngƣời lao động trong điều kiện sản xuất.



Bệnh nghề nghiệp. Là sự :



Làm suy yếu dần sức khoẻ, hay:




Làm ảnh hƣởng đến khả năng làm việc và sinh hoạt của ngƣời lao động,

do kết quả tác dụng của:


Những điều kiện làm việc bất lợi (tiếng ồn, rung động, ...) hoặc do:



Thƣờng xuyên tiếp xúc với các chất độc hại (sơn, bụi, ..).

Có tác dụng dần dần và lâu dài.

Phim minh họa về những tai nạn điển hình trong lao động:
(Clip Workplace Accidents - P
Ads)
Nguyên nhân tai nạn lao động
Những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động chủ yếu thểhiện ở:


Điều kiện LĐ.



Các yếu tố môi trƣờng LĐ.



Các hình thức vệ sinh an toàn LĐ.


Phân tích nguyên nhân tai nạn lao động

Kỹ thuật an toàn là hệ thống các biện pháp, phƣơng tiện, tổ chức và kỹthuật nhằm p
tố nguy hiểm gây chấn thƣơng sản xuất đối với ngƣời LĐ.
Những đặc trƣng tai nạn lao động


Sựcố gây tổn thƣơng và tác động từ ngoài.



Sự cố đột ngột.



Sự cố không bình thƣờng.



Các hoạt động an toàn vệ sinhlao động.

Phân tích tác động

Là phƣơng pháp mô tả và đánh giá những sựcố không mong muốn xảy ra. VD: ta
trên đƣờng đi làm, bệnh nghề nghiệp, sự cốcháy nổ, ...

Phim minh họa những tai nạn điển hình trong sản xuất:
(Clip Workplace Accidents - P
Ads)


18


KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC

GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG

Phân tích tình trạng

Là phƣơng pháp đánh giá chung tình trạng an toàn và kỹthuật an toàn của hệ thốn
khả năng xuất hiện những tổn thƣơng, khả năng dự phòng trên cơ sở những điều ki
thiết khác nhau.

Chƣơng 2: MÔI TRƢỜNG SẢN XUẤT CƠ KHÍ VÀ SỨC
KHỎE.
Môi trƣờng sản xuất cơ khí là đối tƣợng và nhiệm vụ nghiên cứu của khoa
học vệ sinh lao động, có ảnh hƣởng cơ bản đến sức khoẻ ngƣời LĐ.
Các yếu tố ảnh hƣởng môi trƣờng sản xuất cơkhí:


Vi khí hậu.



Tiếng ồn.



Rung động.




Nhiệt độ nơi làm việc (nóng, lạnh).



Độ ẩm.



Ánh sáng.



Thông gió.



Bức xạ, ion hoá, bụi.



Ô nhiễm do hoá chất.



Phim minh
họa: />
(Clip We're on the Spot WWII Industrial Safety Film 1942)
1.Vi khí hậu trong sản xuất

Vi khí hậu là trạng thái lý học của môi trƣờng không khí trong khoảng không
gian thu hẹp.
Các yếu tố vi khí hậu bao gồm:


Nhiệt độ không khí.



Độ ẩm tƣơng đối của không khí.



Vận tốc chuyển động không khí (thông gió).



Bức xạnhiệt.
19


KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC

GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG

Điều kiện vi khí hậu phụ thuộc vào tính chất quá trình công nghệ và khí hậu
địa phƣơng.
Bảng 2.1. Phân loại vi khí hậu.
Vi khí
hậu


Nhiệt lƣợng
toả
ra,[kcal/m3/h]

Điển hình

tƣơng
đối ổn
định

20

xƣởng cơkhí, xƣởng
dệt, ...

nóng

20

xƣởng đúc, rèn, cán,
luyện gang thép, ...

lạnh

20

lên men bia rƣợu, nhà
ƣớp lạnh, thực phẩm,
...


Nhiệt độ không khí

Là yếu tố khí tƣợng quan trọng trong sản xuất, phụ thuộc các nguồn phát
nhiệt cục bộ hay bức xạ nhiệt của mặt trời ... có thể làm nhiệt độ tăng lên
đến50-60 độ.
Nhiệt độ tối đa cho phép (Theo Điều lệ quy định):


Nơi làm việc của công nhân là, và:



không đƣợc vƣợt quá nhiệt độ bên ngoài từ.



Nơi sản xuất nóng (nhƣxƣởng đúc, rèn, cán, luyện gang thép, ...) không
đƣợc vƣợt quá.

Độ ẩm

Là yếu tố ngoại cảnh ảnh hƣởng đến sức khoẻ công nhân.


Độ ẩm tuyệt đối là lƣợng hơi nƣớc (tính bằng gram) chứa trong một
không khí.




Độ ẩm cực đại là lƣợng hơi nƣớc bão hoà (tính bằng gram) chứa trong
một không khí ở một nhiệt độ nhất định.



Độ ẩm tƣơng đối là thƣơng số của độ ẩm tuyệt đối của không khí và độ
ẩm cực đại ứng với cùng một nhiệt độ nhất định..

20


KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC

GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG

Độ ẩm tƣơng đối thích hợp với con ngƣời là : 75-85 %
Tác động của độ ẩm tới sức khoẻ con ngƣời:


Khi độ ẩm quá cao: Làm giảm lƣợng ôxy hít thở vào phổi (do hàm
lƣợng hơi nƣớc trong không khí tăng lên), cơ thể thiếu ôxy sinh
uể oải, phản xạ chậm, dễ gây tai nạn. Biện pháp khắc phục: Bố trí
hệ thống thông gió với lƣợng khí khô thích hợp để điều chỉnh độ
ẩm.



Khi độ ẩm cao: Làm tăng lắng đọng hơi nƣớc, nền cement trơn
trƣợt, dễ ngã. Làm tăng khả năng chạm mass mạch điện, dễ gây
chạm chập, tai nạn điện.




Khi độ ẩm thấp: Không khí hanh khô, da khô nẻ, chân tay nứt nẻ
giảm độ linh hoạt, dễ gây tai nạn.

Vận tốc chuyển động không khí


Tiêu chuẩn cho phép vận tốc không khí không quá 3 [m/s].



Vận tốc không khí quá 5 [m/s] có thể gây kích thích bất lợi cho cơ
thể.

Bức xạ nhiệt
Là năng lƣợng nhiệt lan truyền trong không khí dƣới dạng sóng điện-từ
có tần số bức xạ khác nhau.
Các bạn có thể tham khao thêm tại link " />
Bức xạ nhiệt bao gồm


tia hồng ngoại, VD: kim loại nung nóng tới (không nhìn thấy bằng
mắt thƣờng),



tia sáng khả kiến (nhìn thấy bằng mắt thƣờng), VD: kim loại nung
nóng tới (còn phát ra tia sáng thƣờng thấy đƣợc, và tia tử ngoại),




tia tử ngoại, VD: kim loại nung nóng tới (phát ra tia tửngoại).

Ở các xƣởng nóng (nhƣ xƣởng đúc, rèn, cán, luyện gang thép, ...)
cƣờng độbức xạ nhiệt lên đến (510) [].
Cƣờng độ bức xạ nhiệt cho phép

(Theo Tiêu chuẩn vệ sinh) là 1 [ cal/ m2/ min]
Để đánh giá tác dụng tổng hợp của các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm và vận
tốc gió của không khí lên cơ thể ngƣời sử dụng khái niệm "nhiệt độ hiệu
dụng tƣơng đƣơng thdtd

21


KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC

GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG

Quy đổi: Nhiệt độ hiệu dụng tƣơng đƣơng là nhiệt độ của không khí
bão hoà hơi nƣớc (độ ẩm 100%) trong môi trƣờng không có gió (vận
tốc gió v= 0 ) mà gây ra cảm giác giống hệt nhƣ trong môi trƣờng
không khí với nhiệt độ t, độ ẩm và vận tốc gió đã cho.
Ở Việt nam, đối với cơ thể ngƣời ôn hoà dễ chịu thì mùa hè ứng
o
với thdtd = ( 23-27 ) C ; mùa đông ứng với thdtd = ( 20-

25 )oC


Điều hòa thân nhiệt ở ngƣời
Thăng bằng thân nhiệt ở ngƣời chỉ có thể thực hiện trong phạm vi
trƣờng điều nhiệt, gồm hai vùng:


Vùng điều nhiệt hoá học.



Vùng điều nhiệt lý học.

Vƣợt quá giới hạn dƣới - cơ thể sẽ bị nhiễm lạnh; vƣợt giới hạn trên sẽ bị nóng.
Điều nhiệt hóa
Là quá trình biến đổi sinh nhiệt do ôxy hoá chất dinh dƣỡng trong cơ
thể, thay đổi theo nhiệt độ không khí bên ngoài và trạng thái bên trong
(lao động hay nghỉ ngơi).


Quá trình chuyển hoá tăng: khi nhiệt độ môi trƣờng thấp và cơ
thể ở trạng thái lao động nặng.



Quá trình chuyển hoá giảm: khi nhiệt độ môi trƣờng cao và cơ thể
ở trạng thái nghỉ ngơi.

Điều nhiệt lý học
Là tất cả các quá trình biến đổi thải nhiệt của cơ thể ra môi trƣờng,
gồm:



truyền nhiệt,



đối lƣu,



bức xạ, hay: bay hơi mồ hôi, ...

Ảnh hƣởng của vi khí hậu đối với cơ thể ngƣời
Ảnh hƣởng của vi khí hậu nóng
Biến đổi về sinh lý
 Cơ thể ngƣời có thân nhiệt không đổi trong khoảng .


Thân nhiệt - báo động, có nguy hiểm, sinh chứng say nắng, say
sóng,

22


KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC



GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG


Thân nhiệt (dƣới lƣỡi) tăng thêm - cơ thể có sự tích nhiệt.
Bảng 2.2. Biến đổi cảm giác da ngƣời (đặc biệt da trán).

cảm
giác
lạnh
mát
dễ
chịu
nóng
rất
nóng
cực
nóng

Nhiệt độ [ oC]
29-30
28-29
30-31
31.5-32.5
32.5-33.5
>33.5

Chuyển hóa nƣớc trong cơ thể
Cơ thể cần lƣợng nƣớc cung cấp khoảng .
Cơ thể thải nƣớc ra:


qua thận: ,




qua phân: ,



theo mồ hôi và hơi thở: lƣợng còn lại.

Chuyển hoá nƣớc theo đƣờng mồ hôi:


Khi nhiệt độ quá cao, cơ thể phải tiết mồ hôi để hạ nhiệt - bị mất
nƣớc (tới ), sút cân (tới sau 8 giờ lao động)



Khi thoát mồ hôi: cơ thể mất muối khoáng (K,Na,Iot,Fe,...),
vitamin (C,, , các vitamin PP).



Khi ra mồ hôi: giảm lƣợng nƣớc bài tiết qua thận (chỉ còn so với
lúc bình thƣờng), làm ảnh hƣởng hoạt động chức năng của thận,
trong nƣớc tiểu xuất hiện anbumin và hồng cầu.



Khi mất nƣớc: tỷ trọng máu tăng, tim làm việc nhiều để thải nhiệt
thừa, ngƣời mệt mỏi.


Ảnh hƣởng của vi khí hậu lạnh


Cơthể mất nhiệt, giảm nhịp tim, nhịp thở, tăng lƣợng tiêu thụ ôxy.



Mạch máu co thắt, cảm giác tê cóng tay chân, vận động khó
khăn.



Máu kém lƣu thông, sức đề kháng giảm.



Thƣờng xuất hiện bệnh viêm dây thần kinh, viêm khớp, viêm phế
23


KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC

GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG

quản, hen và một số bệnh mãn tính khác.
Ảnh hƣởng của bức xạ nhiệt


Tia hồng ngoại có bƣớc sóng ngắn (khoảng ) rọi sâu dƣới da
(đến 3mm), gây bỏng da, rộp phồng da, gây bệnh đục nhãn mắt.




Làm việc ngoài trời nóng, im gió, oi bức, tia bức xạnhiệt có thể
xuyên qua hộp sọ hun nóng tổ chức não bộ, gây hiệu ứng gọi là
say nắng.



Tia tử ngoại làm bỏng da, ung thƣ da, phá huỷ giác mạc, thị lực
giảm, đau đầu, chóng mặt.

Các biện pháp phòng chống vi khí hậu xấu
Biện pháp kỹ thuật
Áp dụng các tiến bộKHKT, cơ khí hoá, tự động hoá sản xuất, ... nhằm
cải thiện môi trƣờng làm việc, nhƣ kỹthuật thông gió, điều hoàkhí hậu,
cách nhiệt đối lƣu và bức xạ, ...
Biện pháp vệ sinh y tế


Cần có những quy định, chế độ lao động thích hợp từng ngành
nghề trong điều kiện vi khí hậu xấu.



Định kỳ khám y tế, kiểm tra sức khoẻ, ... kịp thời phát hiện và điều
trị bệnh.

Biện pháp tổ chức



Tổ chức lao động, đảm bảo chế độ bồi dƣỡng, chế độ nghỉ ngơi
hợp lý để nhanh chóng phục hồi sức lao động.



Trang bị đầy đủ các phƣơng tiện BHLĐ nhƣ áo quần chống nóng,
chống lạnh, khẩu trang, kính mắt, ...

Vi khí hậu là trạng thái lý học của môi trƣờng không khí trong khoảng không gi
Các yếu tố vi khí hậu bao gồm:


Nhiệt độ không khí.



Độ ẩm tƣơng đối của không khí.



Vận tốc chuyển động không khí (thông gió).



Bức xạnhiệt.

Điều kiện vi khí hậu phụ thuộc vào tính chất quá trình công nghệ và khí hậu đ
Bảng 2.1. Phân loại vi khí hậu.


24


KHOA CÔNG NGHỆ ĐỘNG LỰC

Vi khí
hậu

Nhiệt lƣợng
toả
ra,[kcal/m3/h]

GIÁO TRÌNH AN TOÀN LAO ĐỘNG

Điển hình

tƣơng
đối ổn
định

20

xƣởng cơkhí, xƣởng
dệt, ...

nóng

20

xƣởng đúc, rèn, cán,

luyện gang thép, ...

lạnh

20

lên men bia rƣợu, nhà
ƣớp lạnh, thực phẩm,
...

Nhiệt độ không khí

Là yếu tố khí tƣợng quan trọng trong sản xuất, phụ thuộc các nguồn phát nhiệ
nhiệt của mặt trời ... có thể làm nhiệt độ tăng lên đến50-60 độ.
Nhiệt độ tối đa cho phép (Theo Điều lệ quy định):


Nơi làm việc của công nhân là, và:



không đƣợc vƣợt quá nhiệt độ bên ngoài từ.

Nơi sản xuất nóng (nhƣxƣởng đúc, rèn, cán, luyện gang thép, ...) k



quá.
Độ ẩm
Là yếu tố ngoại cảnh ảnh hƣởng đến sức khoẻ công nhân.



Độ ẩm tuyệt đối là lƣợng hơi nƣớc (tính bằng gram) chứa trong m



Độ ẩm cực đại là lƣợng hơi nƣớc bão hoà (tính bằng gram) chứa
ở một nhiệt độ nhất định.



Độ ẩm tƣơng đối là thƣơng số của độ ẩm tuyệt đối của không khí
ứng với cùng một nhiệt độ nhất định..

Độ ẩm tƣơng đối thích hợp với con ngƣời là : 75-85 %
Tác động của độ ẩm tới sức khoẻ con ngƣời:

25


×