Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Tìm hiểu phần mềm thiết kế mạch altium designer ứng dung phần mềm thiết kế mạch bật, tắt đèn tự động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 41 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
KHOA CÔNG NGHỆ TỰ ĐỘNG HÓA
---------

BÁO CÁO
THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH
Đề Tài: Tìm hiểu phần mềm thiết kế mạch Altium designer. Ứng dụng
phần mềm thiết kế mạch bật, tắt đèn tự động khi trời tối.
Giảng viên hướng dẫn: Lương Quang Huy
Sinh viên thực hiện: Phạm Quốc Việt
Lớp : KTĐ-ĐT K14D

Hà Nội, 19 tháng 11 năm 2017
Page | 1


Lời Nói Đầu
Altium designer là một phần mềm chuyên nghành được sử dụng trong thiết kế
mạch điện tử. Nó là một phần mềm mạnh với nhiều tính năng thú vị, tuy nhiên
phần mềm này còn được ít người biết đến so với các phần mềm thiết kế mạch
khác như orcad hay protel…
Một số tính năng nổi bật của altium designer như
Cho phép quản lý thành các project riêng hoặc thành các workspace. Hỗ trợ thư
viện khổng lồ, với nhiều loại IC,linh kiện mới cập nhật.
Cho phép mô phỏng các mạch điện tử , đặc biết là đối với các mạch analog hoặc
các mạch lọc, tạo tần số ,xung thì việc mô phỏng ngay trên phần mềm giúp cho
người sử dụng tiết kiệm được nhiều thời gian và tiền bạc trước khi làm mạch thử
nghiệm.
Nhận thức được sự tiện lợi cùng những ưu điểm vượt trội từ việc sử dụng của
các vi điều khiển đem lại mà em đi đến quyết định chọn đề tài “Tìm hiểu


phần mềm thiết kế mạch Altium designer. Ứng dụng phần mềm thiết kế
mạch bật, tắt đèn tự động khi trời tối
” để thực hiện đồ án cho môn học này .
Trong quá trình thực hiện đồ án, em tuy có nhiều thiếu sót nhưng nhờ được sự
hướng dẫn nhiệt tình cùng những góp ý quý giá mà thầy Lương Quang Huy
mang lại,em mới có thể hoàn thành tốt đồ án cho môn học này. Vì đây là lần
thực hiện đồ án đầu tiên cho môn chuyên nghành nên mặc dù đã rất cố gắng
nhưng chắc chắn sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót. Do đó em rất mong
nhận được nhiều đóng góp ý kiến từ thầy Lương Quang Huy nói riêng và các
thầy cô giáo bộ môn KHOA CÔNG NGHỆ TỰ ĐỘNG HÓA nói chung để đồ án
môn học này ngày càng được hoàn thiện hơn ,
em xin chân thành cảm ơn!
Nhận xét của GVHD :
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Page | 2


Mục lục
PHẦN 1: GIỚI THIỆU YÊU CẦU – GIỚI HẠN........................................4
1.1 MỤC TIÊU......................................................................................... 4
1.2 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI......................................................................4
1.3 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI............................................................................4

PHẦN 2 : Tìm Hiểu Phần Mềm Thiết Kế Mạch Altium Designer..............5
2.1 Giới Thiệu Tìm Hiểu Về Phần Mềm...................................................5
2.2 Hướng Hướng Dẫn Cài Đặt Phần Mềm..............................................6
2.3 : Các Bước Đặt Phần Mềm Lên Đĩa Cứng..........................................6
2.4 Giao Diện Chính................................................................................. 8
2.5 Giao Dao Diện Làm Việc....................................................................8
2.6 Các Thao Tác Cơ Bản Hay Sử Dụng..................................................9
2.7 Các Chú Ý Trong Giao Diện Ban Đầu..............................................16
PHẦN 3 : Tạo Giao Diện Thiết Kế Mạch Xử Dụng Phần Mềm Altium
Designer..................................................................................................... 18
3.1 Tạo Dao Diện và Project...................................................................18
3.2 Sơ Đồ Nguyên Lí.............................................................................. 19
3.3 xắp xếp linh kiện............................................................................... 24
3.4 Thiết kế mạch in............................................................................... 26
KẾT LUẬN............................................................................................... 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................41

Page | 3


PHẦN 1: GIỚI THIỆU YÊU CẦU – GIỚI HẠN
1.1 MỤC TIÊU
Sau khi thực hiện xong đề tài này em sẽ biết thêm về Altium Designer.
Xử dụng Altium Designer một cách thành thạo, có thể tự lên kế và vẽ mô phỏng
sản phẩm của mình trên Altium Designer , phục vụ cho những công việc tring
trương lai.
1.2 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Altium designer là một phần mềm chuyên nghành được sử dụng trong thiết kế
mạch điện tử. Nó là một phần mềm mạnh với nhiều tính năng thú vị, tuy nhiên
phần mềm này còn được ít người biết đến so với các phần mềm thiết kế mạch

khác như orcad hay protel…
Một số tính năng nổi bật của altium designer như
Cho phép quản lý thành các project riêng hoặc thành các workspace. Hỗ trợ thư
viện khổng lồ, với nhiều loại IC,linh kiện mới cập nhật.
Cho phép mô phỏng các mạch điện tử , đặc biệt là đối với các mạch analog hoặc
các mạch lọc, tạo tần số ,xung thì việc mô phỏng ngay trên phần mềm giúp cho
người sử dụng tiết kiệm được nhiều thời gian và tiền bạc trước khi làm mạch thử
nghiệm.
Chính vì lí do đó đã thôi thúc tính tò mò và ham học hỏi trong em,phải nắm bắt
được nguyên lí hoạt động,quy trình thiết kế lắp đặt, cũng như nắm bắt công nghệ
sản suất,
em đã quyết định chọn đề tài này.
1.3 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
Bằng những kiến thức cơ bản đã được học mà em đã có khả năng thiết kế lắp
Ráp ,mô phỏng được mạch bật tắt đèn trên phần mềm Altium Designer . Mô
hình hầu hết sử dụng các linh kiện phổ biến trên thị trường và có giá cả phù hợp
với điều kiện tài chính của các bạn sinh viên.

Page | 4


PHẦN 2 : Tìm Hiểu Phần Mềm Thiết Kế Mạch Altium
Designer
2.1 Giới Thiệu Tìm Hiểu Về Phần Mềm.
Altium designer là một phần mềm chuyên nghành được sử dụng trong thiết kế
mạch điện tử. Nó là một phần mềm mạnh với nhiều tính năng thú vị, tuy nhiên
phần mềm này còn được ít người biết đến so với các phần mềm thiết kế mạch
khác như orcad hay protel…
Một số tính năng nổi bật của altium designer như
Cho phép quản lý thành các project riêng hoặc thành các workspace. Hỗ trợ thư

viện khổng lồ, với nhiều loại IC,linh kiện mới cập nhật.
Cho phép mô phỏng các mạch điện tử , đặc biệt là đối với các mạch analog hoặc
các mạch lọc, tạo tần số ,xung thì việc mô phỏng ngay trên phần mềm giúp cho
người sử dụng tiết kiệm được nhiều thời gian và tiền bạc trước khi làm mạch thử
nghiệm.
Thiết kế mạch in với cấc tính năng cài đặt kích thước dây, cách thức đi dây, hỗ
trợ thư viện, tự đọng kiểm tra lỗi.
Việc tiến hành mạch in có thể được thực hiện thông qua chế độ tự động. Tuy
nhiên với những người có kinh nghiệm thì việc đi dây bằng tay sẽ giúp mạch
điện tử sẽ gọn và đẹp hơn.
ngoài việc hỗ trợ thiết kế sơ dồ mạch in (PCB) thì phần mềm còn cho phép vẽ và
mô phỏng mạch số chuẩn xác tới 95% nhưng lại bị hạn chế khi mô phỏng các
loại mạch tương tự cũng như mạch tổng hợp các số cả tương tự.
phần mềm này có thư viện linh kiện phong phú và có nhiều thiết bị đo kiểm tra
như thực tế giúp người thiết kế dễ dàng quan sát cân chỉnh thông số của mạch
điện. So với các phần mềm khác thì WorkBench cho phép mô phỏng các loại
mạch điện (cả số và tương tự)
ORCAD, Eagle và PROTEL là các phần mềm hỗ trợ vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ
đồ mạch in (PCB) nhưng không hỗ trợ mô phỏng mạch nguyên lý.
Thì Altium Designer có thế mạch hơn hẳn về các mặt:
Thư viện linh kiện phong phú .
Hỗ trợ nhiều thiết bị đo kiểm tra.
Cho phép thiết kế và chạy mô phỏng sơ đồ nguyên lý gồm các mạch tương tự,
mạch số, mạch tổng hợp cả số cả tương tự...
Cho phép chạy mô phỏng các loại vi điều khiển, EPPROM, PIC.
Hỗ trợ thiết kế mạch in (PCB).
Page | 5


Altium Designer là công cụ hỗ trợ cho các môn học như: Điện tử cơ bản, Lý

thuyết mạch, Mạch điện 1, Mạch điện 2, kỹ thuật xung số, môn học Lập trình Vi
điều khiển...
1. các bước thực hiện thiết kế mạch
Việc thiết kế mạch điện tử trên phần mềm altium designer có thể được tóm tắt
gồm các bước như sau:
Đặt ra các yêu cầu bài toán Lựa chọn linh kiện
Thiết kế mạch nguyên lý
Lựa chọn các chân linh kiện để chuyển sang mạch in Update mạch nguyên lý
sang mạch in
Lựa chọn kích thước mạch in
Sắp sếp các vị trí các loại linh kiện như điện trở , tụ điện ,ic… Đặt kích thước
các loại dây nối
Đi dây trên mạch Kiểm tra toàn mạch
2.2 Hướng Hướng Dẫn Cài Đặt Phần Mềm
Trước khi bắt tay vào sử dụng phần mềm thì cũng giống như các phần mềm
khác ta phải tiến hành cài đặt chương trình phần mềm vào máy tính đó. Các bạn
có thể tìm mua phần mềm này ở các cửa hàng cung cấp phần mềm điện tử hoặc
có thể tìm kiếm trên Internet, rồi download về máy để chuẩn bị cài đặt. Tuỳ
thuộc vào điều kiện khách quan của mình mà các bạn lựa chọn các phiên bản
cho thích hợp: Hiện nay nhà cung cấp phần mềm này đó đưa ra khá nhiều các
phiên bản với nhiều tính năng mới được cải thiện, trong tài liệu này tôi chọn và
sử dụng phiên bản Altium Designer để trình bày với các bạn.
Yêu cầu cấu hình
Phần mềm Altium Designer hỗ trợ mạnh việc thiết kế sơ đồ nguyên lý, chạy mô
phỏng mạch điện cũng như việc thiết kế mạch in chính vì thế để làm việc được
với phần mềm này thì yêu cầu máy tính của bạn phải có cấu hình tối thiểu như
sau:
Bộ xử lý Pentium 1.6 GHz trở lên, Bộ nhớ Ram tối thiểu là 128 Mb, ổ cứng 40
Gb trở lên, ổ CD-ROM 52X, Card AGP 32Mb, màn hình 17 inches trở lên.
Chạy trên môi trường Windows 7, Windows 8, Windows 10 …

2.3 : Các Bước Đặt Phần Mềm Lên Đĩa Cứng
Việc cài đặt có thực hiện trực tiếp trên đĩa CD hoặc trên đĩa cứng ở đây tác giả
hướng dẫn cách cài đặt phần mềm được lưu trữ sẵn trên đĩa cứng của máy ( trên
ổ D\ PROTEUS) theo thứ tự như sau:
Các bạn download bản cài đặt về
Sau khi download về các bạn giải nén sẽ được các thư mục như hình vẽ.
Page | 6


Trước hết nếu máy có phần mềm diệt virus các bạn hãy tạm thời tắt vì quá trình
cài đặt có động đến file crack, mấy phần mềm diệt virus sẽ quy các file crack là
phá hoại. Sau khi tắt rồi các bạn chạy file Altium Designer (Lưu ý với win7
hoặc 8 các bạn chạy ở quyền admin nhé)
Khi nhấn chạy setup sẽ hiện lên một cửa sổ

Các bạn nhấn NEXT để tiếp tục.
Đến khi có bảng thông báo chọn license

Và đợi chương trình chạy xong
Page | 7


2.4 Giao Diện Chính
Trước khi bắt đầu tải về vài đặt Altium Designer từ các trang chia sẻ,các diễn
đàn.
Phần mềm Altium Designer có dung lượng khoảng 2G sau khi tải về cài đặt
khỏi động chương trình.

Hình 2.2 : Giao diện lúc khởi động của chương trình Altium Designer
2.5 Giao Dao Diện Làm Việc

như đã nói Altium Designer có giao diện thân thiên.cũng như mẻu ở trên,các
thanh công cụ,thanh trang thái ở dưới sẽ thông báo những thông tin ngắn gọn
như :tọa độ ,kích thước.dộ dài …..và một số thuộ ctinhs khác của dối tượng lực
chọn.các tab đặt dọc 2 bên là các công cụ quản lí : project, navbar,
hisstory…..chính giữa là màn hình làm việc chính đủ lớn để thao tác vẽ nguyên
lí,in mạch hệ thống FPGA,…….
Một sood định dang fine mặc định trong qua trình thiết kế cơ bản với Altium
Designer.
*.pridoc : định dạng file project , nó liên kết các file khác nhau trong một thiết
kế.
*.schdoc : định file cho sơ dồ nguyên lí.
*.pcbdoc : định dạng file cho mạch in.
*.pcblib : thư viện vhaan linh kiên gọi là foodprin
*.schlib : thư viện nguyên lí

Page | 8


Hình 2.3 : giao diện làm việc của Altium Designer
2.6 Các Thao Tác Cơ Bản Hay Sử Dụng

Khi vẽ vời, sử dụng phím tắt sẽ tăng tốc độ vẽ lên rất nhiều so với việc đi tìm
kiếm công cụ cần thiết khi mà danh mục công cụ quá đồ sộ. Dưới đây liệt kê
1 số phím tắt trong Altium thường dùng (không phải tất cả) khi vẽ mạch.
Những trick nho nhỏ có sử dụng phím tắt sẽ được cập nhật ở bài viết này:
I. Thiết kê mạch nguyên lý (SCHEMATIC)
Phím tắt

Chức năng


X

Quay linh kiện theo trục X
(Đối xứng qua trục X).

Y

Quay linh kiện theo trục Y
(Đối xứng qua trục Y).

Space

Xoay linh kiện 90 độ.
Page | 9


, SPACE

Đổi màu khi dùng bút
Highlight (Đánh dấu các NET
cùng tên)

ALT + Click
(chọn Net)

Highlight những Net có cùng
tên (Làm mờ toàn bộ các phần
còn lại của bản vẽ SCH)

Shift + Ctrl +

C

Clear mọi áp dụng trên SCH

Ctrl + Click và
kéo

Di chuyển linh kiện đi cùng
với dây (Giống như trong
Proteus)

Shift + Space

Xoay linh kiện 45 độ.

Shift + Left
Click

Copy linh kiện.

Shift + Click
và kéo

Kéo linh kiện ra.

Ctrl+Shift+L
(hoặc A L)

Căn chỉnh các linh kiện thẳng
hàng dọc.


Ctrl+Shift+T
(hoặc A T)

Căn chỉnh các linh kiện thẳng
hàng ngang.

Ctrl+Shift+H
(hoặc A H)

Căn chỉnh các linh kiện cách
đều nhau theo hàng ngang.

Ctrl+Shift+V
(hoặc A V)

Căn chỉnh các linh kiện cách
đều nhau theo hàng dọc.

Ctrl + M

Đo khoảng cách.

CC

Biên dịch Project – Kiểm tra
các lỗi kết nối, port.
Page | 10



DB

Lấy linh kiện trong thư viện.

DO

Thay đổi thông số bản vẽ.

DU

Update nguyên lý sang mạch
in.

JC

Nhảy đến linh kiện.

PB

Vẽ đường bus.

PN

Đặt tên cho đường dây.

PO

Lấy GND.

PT


Thêm Text.

PW

Để đi dây nối chân linh kiện.

PVN

Đánh dấu chân không dùng.

TA

Mở cửa sổ quản lý đặt tên cho
linh kiện.

TN

Đặt tên tự động cho linh kiện.

TS

Tìm linh kiện bên mạch in
(Bạn chọn khối bạn cần đi dây
bên mạch nguyên lý rồi ấn T-S,
nó sẽ tự động tìm khối đấy bên
mạch in cho bạn).

TW


Tạo linh kiện mới

TAB

Thay đổi các thông số của
mạch.

VD

Đưa bản vẽ vừa trong khung
Page | 11


màn hình.
II. THIẾT KẾ MẠCH IN (PCB LAYOUT)
Phím tắt

Chức năng

2

Xem mạch in ở dạng 2D.

3

Xem mạch in ở dạng 3D.

Q

Chuyển đổi đơn vị mil –>

mm và ngược lại.

PT

(Place > Interactive Routing)
Chế độ đi dây bằng tay.

PL

Định dạng lại kích thước
mạch in nhấn rồi vào lớp
keep out layer vẽ đường viền
sau đó bôi đen toàn mạch rồi
nhấn D S D.

P M (Altium 16)
U M (Altium 17)

Kéo nhiều dây 1 lúc
(MultiRoute) (bằng cách:
nhấn Shift để chọn nhiều
Pad, sau đó nhấn [P M] / [U
M] rồi đi dây như bình
thường.
Trong
khi
MultiRoute, bạn có thể nhấn
Tab để điều chỉnh khoảng
cách tương đối giữa các dây
với nhau)


PG

Phủ đồng.

PV

Lấy lỗ Via.

PR

Vẽ đường mạch to, khoảng
cách giữa các đường mạch
nhỏ.
Page | 12


PDD

Hiển thị thông tin kích thước
PCB (giống như trong Cad
có dạng <– 80mm –>)

AA

Đi dây tự động.

TUA

Xóa bỏ tất cả các đường

mạch đã chạy.

TUN

Xóa các đường dây cùng tên.

TDR

Kiểm tra xem đã nối hết dây
chưa sau khi hoàn thành đi
dây bằng tay.

TE

Bo tròn đường dây gần chân
linh kiện (Tea Drop – hình
giọt nước cho đường mạch
gần chân linh kiện).

TM

Xóa lỗi hiển thị trên màn
hình.

DK

Chọn
lớp
Manager)


DR

Để chỉnh các thông số trong
mạch như độ rộng của đường
dây (Width), khoảng cách 2
– dây (Clearance),cho phép
ngắn mạch (Shortcircuit)…

DO

Chỉnh thông số mạch, nếu
bạn không muốn các ô
vuông làm ảnh hưởng đến
viện vẽ mạch thì chuyển line
thành dots.

D TA

Hiển thị tất cả các lớp.

vẽ.

(Stack

Page | 13


DTS

Chỉ hiển thị lớp TOP +

BOTTOM + MULTI…

CK

Mở cửa sổ chỉnh sửa đường
dẫn linh kiện.

RB

Hiển thị thông tin mạch (kích
thước, số lượng linh kiện…)

O D (Hoặc Ctrl
+ D)

Hiện
thị
cửa
sổ
Configurations (Điều chỉnh
ẩn hiện các thành phần)

VB

Xoay bản vẽ 180 độ.

VF

Hiển thị toàn bộ bản vẽ.


L

Khi đang di chuyển linh kiện
lật linh kiện giữa lớp Top và
Bottom (Bottom và Top)

L hoặc Ctrl+L

Mở View Configuration để
điều chỉnh hiển thị các lớp.

TAB

Hiện cửa sổ thay đổi thông
tin khi đang thao tác.

Fliped Board

Lật ngược mạch in.

Ctrl G hoặc G

Cài đặt chế độ lưới.

Ctrl M

Thước đo kích thước mạch.

Shift M


Kính lúp hình vuông.

Shift R

Thay đổi các chế độ đi dây
(Cắt – Không cho cắt – Đẩy
dây).
Page | 14


Shift S

Chỉ cho phép hiện 1 lớp
đang chọn (các lớp còn lại
được ẩn).

Shift+Space

Thay đổi các chế độ đường
dây (Tự do – Theo luật –
Vuông 90 độ – Cong)

Ctrl+Shift+L
(hoặc A L)

Căn chỉnh các linh kiện
thẳng hàng dọc.

Ctrl+Shift+T
(hoặc A T)


Căn chỉnh các linh kiện
thẳng hàng ngang.

Ctrl+Shift+H
(hoặc A H)

Căn chỉnh các linh kiện cách
đều nhau theo hàng ngang.

Ctrl+Shift+V
(hoặc A V)

Căn chỉnh các linh kiện cách
đều nhau theo hàng dọc.

Ctrl+Shift+Cuộn
chuột

Chuyển qua lại giữa các lớp.

III. 3D MODE (3D VISUALIZATION)
Phím tắt

Chức năng

0

Xoay board mạch về hướng nhìn
gốc


9

Xoay board 90 độ

2

Chuyển sang chế độ 2D khi trong
chế độ 3D View

3

Chuyển sang View 3D khi trong
chế độ 2D

SHIFT

Đồng thời nhần Shift và Click
Page | 15


chuột phải, di chuyển chuột để xoay
boad mạch theo các trục X Y Z

VF

Điều chỉnh board mạch vừa khít
màn hình

VB


Lật boad mạch

Cuộn
chuột

Kéo lên – Kéo xuống

SHIFT +
Cuộn
chuột

Sang trái – Sang phải

CTRL
Cuộn
chuột

Phóng to – Thu nhỏ

+

CTRL +
Di chuyển
chuột

Phóng to – Thu nhỏ

CTRL + C


Chụp ảnh góc nhìn hiện tại của
board mạch 3D vào Clipboard, để
lưu thành file ảnh bạn cần sử dụng
tool như Paint chẳng hạn.

TP

Mở cửa sổ Preferences

L

Mở cửa sổ Configurations – Điều
chỉnh các thuộc tính hiển thị

2.7 Các Chú Ý Trong Giao Diện Ban Đầu.
DXP : là nơi chưa nội dung về cập nhật, các plug in,cài dặt phần mềm, khởi
chạy scrsipt…..

Page | 16


FILE : tạo mới các file thiết kế ,mở các tiết kế.

VIEW : điều chỉnh tùy chọn hiển thị các Thanh công cụ,hiển thị trong giao diện

Page | 17


PHẦN 3 : Tạo Giao Diện Thiết Kế Mạch Xử Dụng Phần Mềm
Altium Designer

3.1 Tạo Dao Diện và Project
Tại dao diện phần mềm ban dầu chọn : file >new>prọect>pcb projects.
ở đây cũng cho tạo những project khác cho các ứng dụng khác, như FPGA, tạo
thư viện file lập trình .
Xuất hiện ở bên phải tab là các project nó là quản lí project và các

Page | 18


file được tạomới hoặc mở ra trong Altium Designer.
Project mới được tạo ra
_dụng_Altium_Designer.PRIPCB



tên



:

Mạch_bật_tắt_đèn_xử

Và bên trong nó đang không chưa file nào công việc tiếp theo là phải add các
filelieen quan đến thiết kế vào trong nó bằng cách ấn chuột vào tên project
chọn : add > new>project >schematic là file mạch nguyên lí cho bản thiết kế.
BCB : lag file mạch in cho thiết kế.
Schematic library: là thư viện nguyên lí .
PCB Library : thư viện chân linh kiện.
Cần add 2 2 file chính là : schematic và PCB


3.2 Sơ Đồ Nguyên Lí
Trước hết chúng ta cùng làm quen với môi trường làm việc của Altium Designer.
Cho đến thời điểm cuốn Ebook đang viết thì Altium Dsigner đã ra đến phiên bản
6.8. Nhưng cuốn Ebook được thực hiên trên bản 6.7.
Bản vẽ đầu tiên là mạch ổn định tốc độ động cơ, có sơ đồ như sau:


Khởi động chương trình từ shortcut trên destop màn hình nền hoặc từ Menu
Start
>> All programs >>Altium Designer 6 >> Altium Designer 6. Khi đó cửa sổ làm
việc của Altium Designer có dạng như sau:

Để tạo sơ đồ nguyên lý trước hết ta cần tạo 1 project (Dự án) mới:
Từ menu File >> New >> Project >> PCB Project
Hoặc bằng các phím tắt: F, N, J, B. Việc sử dụng phím tắt sẽ giúp bạn thiết kế
nhanh hơn. Các phím tắt của menu tương ứng được gạch chân dưới menu hoặc
lệnh tương ứng:
Ở đây ta chọn PCB Project: Dự án mạch in để phục vụ cho việc chuyển từ sơ đồ


nguyên lý sang mạch in ở các chương sau này, PCB (Printed Circuit Board):
mạch in. Bây giờ trên cửa sổ Projects của Bàn làm việc bên phía trái sẽ xuất hiện
tên 1 project mới có tên mặc định là: PCB_Project1.PrjPCB
và phía bên dưới xuất hiện thông báo No Documents Added: Do chưa có tài liệu,
bản vẽ nào trong dự án.
Ta có thể lưu lại Project này với tên mới: bấm phải chuột vào
PCB_Project1.PrjPCB một menu mới xuất hiện, chọn Save project tại cửa sổ
hiện ra chọn nơi lưu giữ project và đặt tên mới cho project tại mục File name là:
Baitap1.PrjPCB.

Ta sẽ thấy cửa sổ project sẽ có tên mới là: Baitap1.PrjPCB. Bây giờ ta thêm bản
vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện vào project: bấm phải chuột vào Baitap1.PrjPCB
tại menu xuất hiện chọn: Add New to Project, tại menu con hiện ra chọn tiếp
Schematic (Sơ đồ nguyên lý). Còn nếu bản vẽ đã có từ trước ta có thể chọn Add
Existing to Project (tất nhiên chúng ta chưa có bản vẽ nào để sử dụng lựa chọn
này).
Trên cửa sổ Project bên dưới Baitap1.PrjPCB xuất hiện đã báo cho ta biết tài
liệu nguồn mới có tên mặc định là: Sheet1.SchDoc, đồng thời có 2 biểu tượng
xuất hiện cùng Baitap1.PrjPCB và Sheet1.SchDoc đó là biểu tượng 2 tờ giấy: tờ
giấy đỏ báo rằng đã có sự thay đổi trong project vừa tạo (ta vừa thêm vào sơ đồ
nguyên lý) nhưng chưa lưu lại sự thay đổi này vào project. Tờ giấy trắng báo
rằng tài liệu Schematic chưa có sự thay đổi gì (do ta chưa vẽ gì). Ta lưu lại bản
vẽ này với tên mới bằng cách bấm phải vào Sheet1.SchDoc tại menu hiện ra
chọn Save, chọn nơi lưu bản vẽ và đặt tên mới cho bản vẽ tại mục File name, ở
đây tôi đặt là: Nguyenly1.SchDoc. Tên mới này tương tự cũng được thể hiện lại
ở cửa sổ quản lý project. Môi trường làm việc của Altium tự động chuyển sang
môi trường vẽ mạch nguyên lý.
Phân tích mạch nguyên lý đầu bài cho ta thấy: Mạch gồm 5 diện trở, 1biến trở, 2
tụ điện, 1 cuộn dây, 3 diode, 1 triac, 2 transistor npn, 1 công tắc chuyển mạch 3
chấu, 6 chân nguồn nối mass. Ta tiến hành lấy các linh kiện này từ thư viện của
Altium. Đây là môi trường vẽ mạch nguyên lý:


Để tiến hành lấy linh kiện ta di chuyển chuột đến menu Libraries ở góc phải, nếu
không thấy menu này thì vào menu: Designe> Browse Library (Ấn phím tắt: D,
B), sau đó kéo thả cửa sổ này vào góc phải của chương trình (ấn và giữ chuột
trái, rồi thả vào góc phải), hoặc ấn vào nút
, khung Libraries sẽ ở chế độ tự động Nn, menu Libraries xuất hiện bên góc phải
để cho ta dễ thao tác. Cửa sổ Libraries xuất hiện


Theo mặc định thư viện Miscellaneous Devices.IntLib tự động xuất hiện. Thư
viện này chứa hầu hết các linh kiện dơn giản như: điện trở, tụ điện, transistor,
….
Để lấy điện trở: ta gõ Res1 vào khung tên linh kiện. Hình dạng trong sơ đồ
nguyên lý và chân cắm (footprint) sẽ xuất hiện bên dưới.
Nhấp Place Res1 để lấy điện trở.


Lúc này

bên cạnh con trỏ chuột có sợi tóc hình chữ thập (crosshair) đồng thời linh kiện
Res1 di chuyển theo con trỏ này. Nhưng hãy khoan ấn chuột trái 1 lần nữa để đặt
res1 vào mạch nguyên lý: bấm phím Tab để xuất hiện hộp thoại Component
Properties chứa các thông số và tùy chọn về linh kiện

Tại mục Properties, khung Designator thay R? bằng tên linh kiện này là R1 để
ký hiệu. Từ này về sau mỗi khi lấy Res1 kí hiệu của linh kiện đó sẽ tự động tăng
lên 1: R2, R3, …. Tại khung Comment miêu tả linh kiện ta có thể cho Nn đi
bằng cách bỏ chọn mục Visible. Giá trị của điện trở này bằng 39K, Nhưng theo
mặc định giá trị này là1K, do đó ta phải nhập lại giá trị này tại mục Parameter
for R?-Res1, khung Value thay 1Kbằng giá trị tương nag là 39K. Và cần đảm
bảo dấu tích ở mục này có xuất hiện. (để cho giá trị này thể hiện trên bản vẽ).
Sau khi nhập xong nhấn OK. Lúc này trên con trỏ chuột R? đã được thay bằng
R1, nhưng như ta thấy thì hình dạng này rất bé, để phóng to hình vẽ bấm phím
Page Up trên bàn phím 1 hoặc nhiều lần đến khi nào thấy hình vẽ phù hợp thì
thôi. Để thu nhỏ bản vẽ ta có thể bấm phím Page Down trên bàn phím. Chọn vị
trí phù hợp trên bản vẽ, nếu muốn quay linh kiện có thể bấm phím X, hoặc Y, rồi
bấm chuột trái để đặt linh kiện điện trở này lên bản vẽ. Như vậy là R1 đã được
đặt trên bản vẽ. Sau khi đặt xong ta thấy trên con trỏ chuột vẫn xuất hiện linh
kiện điện trở R2 (đã được tự động tăng lên), do vẫn ở trong chế độ đặt Res1. Ta

có thể lấy luôn 4 điện trở còn lại bằng cách chọn những vị trí trên bản vẽ rồi đặt
liên tiếp 4 điện trở này. Để kết thúc lấy Res1 ta bấm phím ESC. Có 1 điểm cần
lưu ý là: các giá trị điện trở trong bản vẽ là khác nhau do đó ta phải đặt lại các
giá trị này bằng cách trước khi đặt R2, R3, R4, R5 ta bấm phím Tab để đặt lại
các giá trị này (hoặc có thể không cần thay đổi ngay, ta sẽ đặt lại các thông số
này sau).


Tương tự, để lấy 2 tụ điện: vào menu Libraries vẫn tại thư viện Miscellaneous
Devices.IntLib ta gõ Cap và bấm chuột vào Place Cap, và trước khi đặt tụ điện
này vào
3.3 xắp xếp linh kiện
Bây giờ ta nối dây các linh kiện với nhau. Nhấp chuột vào biểu tượng Place
Wire trên thanh công cụ:
Hoặc từ menu Place >> Wire (phím tắt P,W), lúc này
ta đang ở chế độ nối dây, con trỏ chuột bây giờ hình chữ thập và có 2 “sợi tóc”
chữ x, nếu di chuyển đến chân linh kiện chữ x sẽ có màu đỏ. Để nối 2 chân linh
kiện với nhau, nhấp chuột vào chân thứ nhất, di chuyển đến chân thứ hai và
nhấp chuột lần nữa.

Để lấy mass ta nhấp vào biểu tượng GND Power Port trên thanh công cụ, hoặc
từ menu Place >> Power Port (phím tắt P, O).
Sau đó nối mass với các linh kiện. Nếu trong quá
trình nối dây có nối sai dây, nhấp trực tiếp vào đoạn dây đó và nhấn phím Delete
trên bàn phím. Để xóa bỏ thao tác trước, nhấn Undo
trên thanh công cụ,
Redo tác dụng ngược lại. Để di chuyển nguyên linh kiện, nhấp chuột linh kiện
đó và kéo đến vị trí mới. Để di chuyển cả linh kiện cả dây nối, hoặc các thành
phần nối liên quan đến nó, nhấn giữ chuột và nhấn giữ đồng thời phím Ctrl trên
bàn phím, kéo đến vị trí mới, rồi thả chuột.


Mạch sau khi nối dây hoàn chỉnh:


Ta thấy rằng các giá trị điện trở của R2, R3, R4, R5 không đúng như mạch đã
cho, tuy ta không mô phỏng mạch nên các giá trị này không quan trọng nhưng ta
có thể chỉnh lại chúng bằng cách: nhấp đúp chuột vào các giá trị đó, hộp thoại
Parameter Properties xuất hiện, ta thay giá trị mặc định bằng giá trị thích hợp

trong khung Value
Nhấn Save trên thanh công cụ để lưu bản vẽ. Bản vẽ hoàn chỉnh như sau:


×