Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Tach beo chuan hoa dong hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 50 trang )


Tách béo do trọng lực

Với:
 Vs: tốc độ tách béo (m/s)
 1, 2:khối lượng riêng của pha
plasma và pha béo (kg/m3)
 : độ nhớt của pha plasma (kg/m.s)
 g: gia tốc trọng trường (9,81 m/s2)
 r: bán kính hạt cầu béo (m)


Tách béo do trọng lực
Giả sử hạt cầu béo đường kính trung bình d=3m, khối
lượng riêng của chất béo 980 kg/m3, khối lượng riêng của
pha plasma 1028 kg/m3, độ nhớt của pha plasma
1,42x10-3 kg/m.s.
1. Tính vận tốc chuyển động của hạt cầu béo trong sữa?
2. Tính thời gian để một hạt cầu béo từ đáy hộp nổi lên bề
mặt (giả sử hộp sữa có chiều cao 15 cm)?


Tách béo ly tâm

2 2 ( 1  2 ) 2
Vs  .rb .
. .rr
9

Với:
 Vs: tốc độ tách béo (m/s)


 1, 2:khối lượng riêng của pha
plasma và pha béo (kg/m3)
 : độ nhớt của pha plasma (kg/m.s)
 : tốc độ vòng (rad/s), =2.n/60
 n: số vòng quay trong 1 phút
 rb: bán kính hạt cầu béo (m)
 rr: bán kính quay (m)


Tách béo do ly tâm
Giả sử hạt cầu béo đường kính trung bình d=3m, khối
lượng riêng của chất béo 980 kg/m 3, khối lượng riêng của
pha plasma 1028 kg/m3, độ nhớt của pha plasma
1,42x10-3 kg/m.s, bán kính quay r=0,2m, số vòng quay
n=5400 vòng/phút
1. Tính vận tốc chuyển động của hạt cầu béo trong sữa?
2. Tính thời gian tách béo (giả sử chiều dài khe 1mm)?


Tách béo do ly tâm


Hệ thống ly tâm tách béo cổ điển
Nhược điểm:
Tạo dòng chảy rối, ảnh
hưởng đến chất lượng
của sản phẩm kem


Ly tâm tách béo dạng đĩa hình nón



Ly tâm tách béo dạng đĩa hình nón


Ly tâm tách béo dạng đĩa hình nón
Ưu điểm:
 Không có hiện tượng chảy
rối vì khoảng cách rất nhỏ
(<1 mm).
 Lập tức tách thành 2 lớp
Đặc điểm:
 Có 4, 5, 6 lỗ phân phối
 Có các lằn gợn để giữ
khoảng cách


Thiết bị dạng nửa hở
Đặc điểm:
 Tràn sữa và lẫn khí
 Nhập liệu và sản
phẩm ra ở đỉnh
 Kem và sữa gầy đi
ra theo đĩa (paring
dics)


Đĩa đôi (paring disc) trong thiết bị dạng
nửa hở



Thiết bị dạng kín

Đặc điểm:
 Nhập liệu ở đáy,
sản phẩm ở đỉnh
 Kem và sữa gầy đi
ra theo trục theo
trục
 Không có lẫn khí
và tràn sữa


Thiết bị ly tâm tách béo



Các loại chuẩn hóa
1.
2.
3.
4.
5.

Hàm lượng béo: một yếu tố
Tổng chất khô (TS): một yếu tố
Béo và chất khô: hai yếu tố
Tỉ lệ béo: chất khô không béo: hai yếu tố
Tỉ lệ béo:chất khô không béo: đường: ba
yếu tố



Chuẩn hóa
Các cách chuẩn hóa:
 Từng mẻ: đầu tư thấp
 Trên dây chuyền: đầu tư cao, quản lý linh động
Nguyên tắc chuẩn hóa: Luôn luôn tính theo kg,
không bao giờ tính theo Lít


1. Chuẩn hóa hàm lượng béo
Ví dụ: Sữa tươi và sữa gầy
Cách tính:
 Cân bằng béo:
M.Fm + S.Fs = St.Fst
 Cân bằng khối lượng: M+S=St
 M, S, St: là khối lượng của sữa tươi, sữa gầy và sữa cần
chuẩn hóa
 Fm, Fs, Fst: là hàm lượng béo của sữa tươi, sữa gầy và
sữa cần chuẩn hóa


1. Chuẩn hóa hàm lượng béo
Ví dụ:
Cần lấy béo nhiêu kg sữa tươi có hàm lượng béo
3,7% và sữa gầy có hàm lượng béo 0,05% để
sản xuất 30 tấn sữa có hàm lượng béo 3,2%?


2. Chuẩn hóa hàm lượng chất khô

Tương tự như chuẩn hóa hàm lượng béo.
Ví dụ: 27,5 tấn sữa nguyên béo với hàm lượng chất
khô 11,5% và sữa bột gầy có hàm lượng ẩm
3,3%. Tính khối lượng sữa bột gầy cần để sản
xuất sữa bán trên thị trường có hàm lượng chất
khô là 12%?


3. Chuẩn hóa hàm lượng béo và chất khô
không béo
Ví dụ: sữa tươi và sữa bột gầy
Cách làm: thực hiện theo ba bước
1. Tính lượng sữa tối đa sản xuất được dựa trên
cân bằng chất béo.
2. Tính lượng chất khô không béo cần thêm vào
3. Tính lượng sữa (bột gầy) thêm vào dựa trên
chất khô không béo tính được.


3. Chuẩn hóa hàm lượng béo và chất khô
không béo
Ví dụ: Tưởng tượng chúng ta có 16,000 Lít sữa tươi
mua về (d=1,028) với hàm lượng béo 3,85% và
8,13% msnf. Tiêu chuẩn của sữa trên thị trường
là 3,40% béo và 8,50 msnf. Tính lượng sữa bột
gầy độ ẩm 4% và lượng nước cần thêm vào?


4. Chuẩn hóa tỉ lệ béo và chất khô không
béo

Ví dụ1: chúng ta cần sản xuất 100kg sữa có thành
phần 8,5% msnf và 2,5% béo từ bột sữa gầy
(0% béo, 3,5% ẩm) và AMF (100% béo)?


4. Chuẩn hóa tỉ lệ béo và chất khô không
béo
Ví dụ2: chúng ta cần sản xuất 100kg sữa có thành
phần 8,5% msnf và 2,5% béo từ bột sữa gầy
(1% béo, 3,5% ẩm) và AMF (100% béo)?


5. Chuẩn hóa tỉ lệ béo:msnf:đường
Ví dụ: Trong sản xuất sữa SCM từ SMP, AMF hoặc
dầu và đường. Giả sử tiêu chuẩn sản phẩm:
8,03% béo, 20,03% msnf và 62,5% đường
(trong phần đường + nước).
Cho: SMP ẩm 3,5%, béo 0,85%
AMF ẩm 0,05%
Đường 100% chất khô


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×