Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

bai 26. CAU HOI & BAI TAP KHUC XA ANH SANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.99 KB, 3 trang )

BÀI 26. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Tóm tắt công thức để giải bài tập.


Câu hỏi & bài tập
1. Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng? Phát biểu định
luật khúc xạ sáng.
Hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền
xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong
suốt khác nhau.
Định luật.

Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp
tuyến so với tia tới.
Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc
tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi:
𝒔𝒊𝒏𝒊
𝐬𝐢𝐧 𝒓

= 𝒉ằ𝒏𝒈 𝒔ố

2. Chiết suất tỉ đối n21 của môi trường (2) đối với môi trường
(1) là gì?

Tỉ số không đổi:

𝒔𝒊𝒏𝒊
𝒔𝒊𝒏𝒓

trong hiện tượng khúc xạ gọi là


chiết suất tỉ đối của môi trường (2) đối với môi trường
(1). (môi trường 2 chứa tia khúc xạ, môi trường 1 chứa
tia tới)
𝒔𝒊𝒏𝒊
𝒔𝒊𝒏𝒓

= 𝒏𝟐𝟏

3. Chiết suất (tuyệt đối) n của một môi trường là gì? Viết hệ
thức liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối.
Chiếc suất tỉ đối đối với chân không

Ta có hệ thức:

𝑛21 =

𝑛2
𝑛1

Ta có : 𝑛21 =

𝑠𝑖𝑛𝑖
𝑠𝑖𝑛𝑟

=

𝑛2
𝑛1

→ 𝑛1 𝑠𝑖𝑛𝑖 = 𝑛2 𝑠𝑖𝑛𝑟


4. Thế nào là tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng?
1

4

Chứng tỏ 𝑛12 = 𝑛 . Nước có chiết suất là 3. Chiết suất của
21

không khí đối với nước là bao nhiêu?
Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược
lại theo đường đó.


5. Một tia sáng truyền đến mặt thoáng của nước. Tia này cho
một tia phản xạ ở mặt thoáng và một tia khúc xạ. Người vẽ
các này quên ghi lại chiều truyền trong hình 26.7 (tr-166
SGK). Tia nào dưới đây là tia tới?



×