Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Bản vẽ autocad thiết kế cấu tạo chi tiết băng tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 64 trang )

MỤC LỤC
Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ MÁY VÀ THIẾT BỊ VẬN CHUYỂN
Chương 2 : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TỔNG THỂ BĂNG TẢI
Chương 3 : THIẾT KẾ TÍNH TOÁN MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA
BĂNG TẢI

Chương 4 : TÍNH TOÁN MỘT SỐ BỘ PHẬN TRUYỀN ĐỘNG
CỦABĂNG TẢI

Chương 5 : TÍNH TOÁN KẾT CẤU THÉP CỦA BĂNG TẢI ĐAI
Chương 6 : BẢO DƯỠNG – SỬA CHỮA

1


2


3


4


5


6


7




8


9


10


11


12


13


14


15


16


17



18


19


20


21


TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BĂNG TẢI
2.1 Chọn vật liệu chế tạo băng tải.
2.1.1 Tấm băng
Căn cứ vào điều kiện làm việc thực tế của băng là vận chuyển vật liệu đất ẩm
( = 1,5 tấn /m3) ,chiều dài vận chuyển dài ,vật liệu không có độ nhám
nhiều .Kết cấu băng cần đơn giản .Mặt khác theo yêu cầu là thiết kế băng tải
cao su do đó ta lựa chọn băng tải cao su cốt vải để sử dụng .

2.1.2 Kết cấu thép
Chọn loại thép thông thường để chế tạo kết cấu thép (thép CT3). Sau đó sơn
bảo vệ bên ngoài bởi vì nó đáp ứng được khả năng làm việc trong điều kiện
chịu được tác dụng trực tiếp của môi trường bên ngoài ,dễ gia công chế tạo
và giá thành hợp lí.

2.1.3 Hệ thống tang dẫn và các con lăn đỡ ,con lăn đứng.
Các tang trống được chế tạo bằng thép hàn CT3. Bề mặt tang trống được gia

công cẩn thận .Đối với loại băng tải cao su .Để tăng hệ số ma sát giữa băng
và tang trống người ta thường bọc cao su .Loại tang trống làm bằng thép hàn
CT3 có ưu điểm là dễ gia công chế tạo và giá thành hợp lí .Các con lăn
thường được chế tạo bằng thép ống CT3. Con lăn được đặt trên ổ lăn huặc ổ
trượt và quay quanh trục gắn chặt trên giá đỡ băng (khung đỡ băng )

2.2 Xác định các thông số cơ bản của băng tải
2.2.1 Năng suất yêu cầu: N (T/h)
Căn cứ vào năng suất yêu cầu thiết kế ,ta thiết kế băng tải có năng suất N=30
m3/h ( = 1,5 tấn/h)  N=45 tấn/h

2.2.2 Chiều dài băng tải : L(m)
Qua việc nghiên cứu vị trí làm việc ta xác định được chiều dài băng tải L
=25 (m)

2.2.3 Góc ngiêng đặt băng :  (độ)
22


Do góc chảy tự nhiên của vật liệu được vận chuyển t = 45 nên góc ngiêng
đặt băng lớn nhất của băng tải phải đảm bảo sao cho vật liệu trong suốt quá
trình vận chuyển sẽ không bị tụt xuống dưới .Với góc chảy vật liệu như trên
ta chọn được 

max

=18. Tuy nhiên theo vị trí làm việc của băng ta xác định

được  = 11,5


2.2.4 Vận tốc băng tải
Để đảm bảo năng suất làm việc ,việc lựa chọn vận tốc hợp lí có ý nghĩa kinh
tế rõ rệt .Vận tốc càng lớn thì tiết diện dòng vật liệu huặc tải trọng phân bố
trên 1 mét chiều dài băng càng nhỏ , giảm được lực căng băng , do đó có thể
chọn được chiều rộng băng nhỏ hơn ,độ bền băng thấp tức là đã chọn được
loại băng có giá thành rẻ hơn .Tuy nhiên vận tốc băng cao quá cũng không
có lợi ,vì với vận tốc cao ,chiều rộng băng nhỏ ,chuyển động của băng cũng
kém ổn định dẫn đến vật liệu trong băng văng ra ngoài ,băng dễ bị lệch về
một phía .Hiện tượng này dẫn đến làm cong vênh con lăn ,tăng độ mòn của
băng ở nơi chất tải dẫn đến làm giảm khả năng làm việc và tuổi thọ của băng
.Trong thực tế vận tốc của băng nơi vận chuyển vật liệu có hạt nhỏ và vừa
thường có giá trị từ 0,8  1.25 m/s .Ta chọn vận tốc băng tải thiết kế là v =
0,85 m/s

2.2.5 Xác định chiều rộng băng tải :B (mm).
Để đảm bảo năng suất và tốc độ băng tải ta chọn loại băng lòng máng 2 con
lăn đỡ để thiết kế .

23


Hình 2.1 :Băng lòng máng 2 con lăn đỡ
Chiều rộng băng tải B được xác định thông qua diện tích tiết diện của dòng
vật liệu được vận chuyển trên băng F b .Diện tích tiết diện Fb được xác định
theo công thức :
Fb =2Ft
Trong trường hợp này diện tích mặt cắt ngang của dòng vật liệu là 2 tam giác
có góc ở đáy là 3 và cạnh đáy là B0 :
3  0,52  0,351
-1: Góc tự nhiên khi chuyển động

-2: Góc tự nhiên ở trạng thái tĩnh
Bo
K
Nếu đặt B
và C là hệ số tính đến sự giảm diện tích trên băng khi băng

chuyển động theo phương ngiêng ta sẽ có: Khi góc ngiêng của băng  100 thì
C = 1 Khi đó diện tích mặt cắt ngang của dòng vật liệu sẽ được tính như
sau :
1
Bo
Fb =2Ft =2. 2 Bo . 2 .tg3.C = 0,5.C.Bo2.tg3

Hay Fb = 0,5.C.K2B2.tg3
C=1
Bo
K = B = 0,85

3  0,351  0,35.40 = 13,5o
 tg3 = tg13,5o = 0,24
Do vậy ta có : Fb = 0,5.1.0,852.B2.0,24
Fb = 0,0867.B2 (m2) (2.1)
Mặt khác năng suất của băng tải được xác định theo công thức sau :
N = 3,6.Fb.v. (T/h) (2.2)
Trong đó :

24


-N = 30 ( m3/h) = 45 (T/h) :-năng suất băng tải

-v = 0,85 (m/s)

: -vận tốc băng tải

- = 1500 kg/m3

: trọng lượng riêng của vật liệu được vận chuyển.

Từ đó ta có :
N
Fb = 3,6.v. (m2)

(2.3)

Thay số ta được :
45
0,0098
3
,
6
.
0
,
85
.
1500
Fb =
(m2)

Từ công thức (2.1) ta có chiều rộng B:

B =

Fb
0,0087 (m) (2.4)

Thay giá trị Fb = 0,0098 vào (2.4) ta được B = 0,335 (m)
Tra bảng tiêu chuẩn bề rộng băng tải tương ứng với loại vật liệu được vận
chuyển là loại có hạt nhỏ và vừa ta chọn chiều rộng băng B = 500 (mm).
Ta sử dụng loại băng  - 150 của Nga có :
-  = 150 (daN/cm) : ứng suất cho phép
- q = 114 (N/m)

: trọng lượng trên 1 m chiều dài

- B = 500 (mm)

: bề rộng băng

2.3 Xác định công suất dẫn động băng tải
Công suất dẫn động băng tải có thể xác định theo công thức sau :
N = (k1.Ln.v + 15.10-4.Q.L + 24.10-4.Q.H).k2 (KW) (2.5).
( Trang 55 –sách Máy và thiết bị vận chuyển -Đại học Bách Khoa Hà Nội –
2000).
Trong đó :
Ln: Hình chiếu độ dài vận chuyển (Ln =Lcos).
H : Chiều cao vận chuyển vật liệu (m) (Nếu băng tải đặt nằm ngang thì
H=0).
Q : năng suất của băng tải (T/h) Q = 45 (T/h)
25



×