Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

Thuyết trình chương 5 chính sách tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (865.77 KB, 37 trang )

CHƯƠNG 5: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ




GVHD: TS. Đinh Thị Thu Hồng
Nhóm :
Nguyễn Thị Vân Anh
Phạm Trịnh Minh Hải
Nguyễn Phi Điệp


Cấu trúc của chương
I.
I. Cơ
Cơ chế
chế của
của chính
chính sách
sách tiền
tiền tệ
tệ

II.
II. Sự
Sự đánh
đánh đổi
đổi trong
trong việc
việc sử
sử



III.
III. Theo
Theo dõi
dõi tác
tác động
động

dụng
dụng chính
chính sách
sách tiền
tiền tệ
tệ

chính
chính sách
sách tiền
tiền tệ
tệ



của
của

1.Theo dõi các chỉ số liên quan

1. Tác động của các yếu tố khác


1. Tác động lên thị trường tài

đến tăng trưởng kinh tế

lên sự đánh đổi của chính sách

chính

IV.
IV. Chính
Chính sách
sách tiền
tiền tệ
tệ toàn
toàn cầu
cầu

1. Tác động của đồng Đô la

tiền tệ

2.Theo dõi các chỉ báo của lạm

2. Sự thay đổi chính sách tiền tệ

2. Tác động lên các định chế tài

2. Tác động của các điều kiện

phát


theo thời gian

chính

kinh tế toàn cầu

Thực thi chính sách tiền tệ hợp


3. Chính sách tiền tệ thay đổi

3. Truyền dẫn lãi suất

theo chính sách tài khóa như thế
nào

4. Tác động của cuộc khủng
Hạn chế chính sách tiền tệ

4. Khuyến khích tập trung vào

hoảng ở Hy Lạp lên chính sách

lạm phát

tiền tệ ở Châu Âu


I.Cơ chế chính sách tiền tệ


1.


Theo dõi chỉ số liên quan đến tăng trưởng kinh tế

Các chỉ báo kinh tế: rất nhiều các chỉ số kinh tế được quan tâm theo dõi bởi các chủ thể trên thị trường
như là các chỉ số dự báo
Chỉ số dự báo được sử dụng để dự đoán các hoạt động kinh tế trong tương lai
Chỉ số trùng khớp có xu hướng đạt đỉnh và đáy cùng một lúc với chu kì kinh doanh
Chỉ số trễ có xu hướng tăng hay giảm một vài tháng sau chu kỳ kinh tế đi lên hay đi xuống.


Tóm tắt về các chỉ số dự báo chỉ số chủ và chỉ số trể của ủy ban hội nghị

CHỈ SỐ DỰ BÁO
1 Thời gian sản xuất trung bình hàng tuần
2 Khoản bồi thường cho thất nghiệp trung bình hàng tuần
3 Lượng đơn đặt hàng, hàng hóa tiêu dùng và vật liệu mới
4 Hiệu suất bán hàng chỉ số đo lường sự chậm trễ trong việc giao hàng
5 Lượng đơn đặt hàng của các hàng hóa không phải là nguyên vật liệu sản xuất dự trữ
6 Giấy phép xây dựng, Lượng Nhà mới xây
7 Giá cổ phiếu 500 cổ phần thường
8 Cung tiền M2
9 Chênh lệch lãi suất của trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm
10 Chỉ số niềm tin người dùng

CHỈ SỐ TRÙNG
1 Số việc làm ở khu vực phi nông nghiệp
2 các khoản thu nhập cá nhân đã trừ các khoản thanh toán

3 Sản xuất công nghiệp
4 Sản xuất và bán hàng thương mại

CHỈ SỐ TRỄ
1 thời gian thất nghiệp trung bình
2 tỷ số hàng tồn kho trên tỷ lệ bán hàng sản xuất và thương mại
3 chi phí nhân công trong mỗi đơn vị sản lượng sản xuất
4 lãi suất cơ bản trung bình
5 cho vay thương mại và công nghiệp
6 tỷ số tín dụng tiêu dùng trả góp trên thu nhập cá nhân


I.Cơ chế chính sách tiền tệ

2. Theo dõi các chỉ báo lạm phát
a, Chỉ số giá sản xuất và chỉ số giá tiêu dùng



Chỉ số giá sản xuất(PPI) : đại diện cho mức bán buôn

Số liệu này mô tả mức độ thay đổi giá cả trung bình trong rổ hàng hóa cố định được mua bởi nhà sản xuất.
Một cách tổng thể, lạm phát cao dẫn đến lãi suất cao, điều này sẽ có xu hướng làm mạnh đồng tiền của quốc gia.



Chỉ số giá tiêu dùng( CPI) : đại diện cho giá thanh toán của người tiêu dùng bán lẻ

Là chỉ số tính theo phần trăm để phản ánh mức thay đổi tương đối của giá hàng tiêu dùng theo thời gian.
Sở dĩ chỉ là thay đổi tương đối vì chỉ số này chỉ dựa vào một giỏ hàng hóa đại diện cho toàn bộ hàng tiêu dùng

=> Thị trường tài chính theo dõi chặt chẽ các chỉ số giá này vì chúng để dự báo Lạm phát, là yếu tố ảnh
hưởng đến lãi suất danh nghĩa và giá trị của một chứng khoán


I.Cơ chế chính sách tiền tệ

2. Theo dõi các chỉ báo lạm phát
b, Các chỉ báo lạm phát khác




mức lương và giá cả liên quan chặt chẽ với nhau trong dài hạn, nó cho thấy sự biến động giá



giá vàng có xu hướng di chuyển song song với lạm phát.





giá dầu có thể báo hiệu lạm phát trong tương lai bởi vì chúng ảnh hưởng đến chi phí của một số loại sản xuất, chi phí vận chuyển, chi
phí người tiêu dùng khi sử dụng xăng.
nhà đầu tư mua vàng như một hàng rào chống lại
chỉ báo tăng trưởng kinh tế

lạm phát trong tương lai=>giá vàng ↑giá là dấu hiệu kỳ vọng rằng lạm phát sẽ



I.Cơ chế chính sách tiền tệ

3. Thực thi các chính sách tiền tệ hợp lý



khi đánh giá các yếu tố kinh tế khác có thể xác định các mối quan tâm chính về kinh tế và dựa vào đó
để hoạch định chính sách tiền tệ thích ứng để có thể giải quyết các mối quan tâm của mình .



chính sách tiền tệ của FED sẽ tác động đến cung tiền nhằm ảnh hưởng đến lạm phát và từ đó tác
động đến mức độ vay và chi tiêu của các hộ gia đình và doanh nghiệp



mối quan hệ cung cầu vốn sẽ xác định lãi suất của các khoản vay


Hình 5.2 tác động của sự gia tăng cung tiền

S1

Lãi sất ở MỸ

Lãi sất ở MỸ

S2

i1


i1

kế hoạch đầu tư kinh
doanh

i2
i2

lượng vốn vay tại Mỹ

Mức độ đầu tư kinh doanh tại Mỹ


I.Cơ chế chính sách tiền tệ

3. Thực thi các chính sách tiền tệ hợp lý



kích cầu một nền kinh tế suy yếu:

Nếu nền kinh tế đang suy yếu FOMC có thể thực hiện chính sách kích cầu để ↑ mức độ chi tiêu của các
hộ gia đình và doanh nghiệp FOMC sử dụng nghiệp vụ thị trường mở để tăng cung tiền nhằm ↓ lãi suất
và khuyến khích vay mượn và chi tiêu



điều chỉnh lạm phát cao


Nếu việc ↓ Lạm phát là mục tiêu chính FOMC thực hiện chính sách thắt chặt cung tiền thông qua
nghiệp vụ thị trường mở -> giảm tăng trưởng cung tiền. Lạm phát có thể là lạm phát do cẩu kéo và FED
có thể ↓ lạm phát bằng cách ↓ tăng trưởng kinh tế và ↓ chi tiêu quá mức



xác định lãi suất liên ngân hàng mục tiêu

phép thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng tạo áp lực giảm lãi suất liên ngân hàng


Hình 5.3 tác động của sự giảm cung tiền

S2

Lãi sất ở MỸ

Lãi sất ở MỸ

S1

i2

i2

kế hoạch đầu tư kinh
doanh

i1
i1

D

lượng vốn vay tại Mỹ

Mức độ đầu tư kinh doanh tại Mỹ


I.Cơ chế chính sách tiền tệ

3. Thực thi các chính sách tiền tệ hợp lý



Xác định lãi suất liên ngân hàng mục tiêu

- FED chỉ tập trung vào kiểm soát đối với lãi suất liên ngân hàng
- FED thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng tạo áp lực giảm lãi suất liên ngân hàng
- Các loại lãi suất khác trên thị trường cũng bị tác động khi cung cầu vốn vay thay đổi
=> tác động của chính sách tiền tệ đối với lãi suất cho vay tiêu dùng và kinh doanh là rất quan trọng vì
thông qua cơ chế này phát sẽ tác động lên mức chi tiêu của nền kinh tế


Tác động của các Chính sách tiền tệ đến các yếu tố kinh tế

Chính sách tiền tệ mở
rộng
FED
FED
Trái phiếu
chính phủ

Tăng nguồn

Nhà đầu tư

cung cho vay

Tăng tổng chi
Giảm lãi suất

tiêu của nền
kinh t

Tăng trưởng
kinh tế

Chính sách tiền tệ thắt
chặt

FED
FED
Trái phiếu
chính phủ

Nhà đầu tư

Giảm nguồn

Tăng

cung cho vay


lãi suất

Giảm tổng chi
tiêu của nền
kinh t

Giảm lạm phát


I.Cơ chế chính sách tiền tệ
4.hạn chế của chính sách tiền tệ


Tác động của chính sách tiền tệ đến nền kinh tế phụ thuộc vào mức độ sẵn sàng cho vay
a, Tác động của việc thu hẹp tín dụng

của các tổ chức tín dụng.
Ngay cả khi FED gia tăng nguồn quỹ trong các ngân hàng trong giai đoạn kinh tế suy
thoái các ngân hàng có thể sẽ không sẵn lòng gia tăng các khoản tín dụng cho một số
khách hàng tiềm năng đây chính là việc thu hẹp tín dụng
Trong thời kỳ suy thoái



NH chỉ cho vay sau khi xác nhận rằng dòng tiền tương lai của người đi vay đủ để
thanh toán cho các khoản vay này-> giảm số lượng cho vay đủ tiêu chuẩn.




Vì rủi ro hệ thống sẽ tăng => người đi vay tiềm năng được cho vay nếu như họ chấp
nhận chi trả phí rủi ro cao để bù đắp cho rủi ro hệ thống -> tác động của chính sách
tiền tệ có thể bị giới hạn nếu như những người đi vay tiền nếu không đạt chuẩn của
ngân hàng or không sẵn sàng trả “ Phần bù “rủi ro cao


I.Cơ chế chính sách tiền tệ
4.hạn chế của chính sách tiền tệ
B, Độ trễ của chính sách tiền tệ



hiệu quả của chính sách tiền tệ không được như mong muốn là có một độ Trễ nhất định




Độ trễ nhận diện : là khoảng thời gian từ khi vấn đề xảy ra cho đến khi vấn đề được nhận biết



ngay cả khi FED đã thực thi chính sách tiền tệ sẽ có một độ trễ nhất định gọi là độ trễ tác động cho đến khi
chính sách tác động toàn diện đến nền kinh tế

Độ trễ thực thi : độ trễ từ lúc vấn đề xảy ra đến lúc vấn đề được phép thực hiện một chính sách để giải
quyết

=> cản trở FED điều chỉnh nền kinh tế



I.Cơ chế chính sách tiền tệ

4.hạn chế của chính sách tiền tệ
C, tác động của chính sách tiền tệ mở rộng nên lạm phát
Sử dụng chính sách mở rộng-> cung tiền↑-> lạm phát ↑.
Vd : giả định nền kinh tế Mỹ đang suy yếu
FED sử dụng nhiệm vụ trường mở (như mua trái phiếu chính phủ để ↑ cung tiền -> ↓ lãi suất,↑mức vay
và chi tiêu) -> ↑ lạm phát . Khi các DN và hộ gia đình nhận ra rằng sự gia tăng cung tiền để làm tăng
lạm phát -> thay đổi kỳ vọng Lạm phát. Hiệu ứng này thường được gọi là thuyết kỳ vọng hợp lý.
Kỳ vọng lạm phát cao khuyến khích các doanh nghiệp và các hộ gia đình Tăng nhu cầu của họ đối với vốn
vay và thực hiện kế hoạch chi tiêu trước khi mức gia tăng điều này dẫn đến một cuộc chạy đua mua hàng.


I.Cơ chế chính sách tiền tệ
4.hạn chế của chính sách tiền tệ


tác động của chính sách kích cầu có thể bị gián đoạn bởi sự kỳ vọng Lạm phát của người
C, tác động của chính sách tiền tệ mở rộng nên lạm phát
tiêu dùng và doanh nghiệp
chính sách tiền tệ bị động cho phép nền kinh tế tự điều chỉnh mà FED không cần can
thiệp.Trong trường hợp này lãi suất sẽ giảm và làm cho lạm phát kỳ vọng của doanh
nghiệp và hộ gia đình sẽ không tăng do đó lãi suất thấp có thể ổn định trong thời gian dài
hơn vì vậy đầu tư kinh doanh cuối cùng cũng sẽ tăng điều này dẫn đến tăng trưởng kinh
tế và giảm tỷ lệ lạm phát.



Điểm yếu của chính sách tiền tệ bị động : phải mất nhiều năm để tự điều chỉnh. Trong
một thời kỳ kinh tế thay đổi chậm lãi suất có thể không giảm trong hơn một năm nếu

như FED đóng vai trò thụ động và không can thiệp để kích thích nền kinh tế


Hình 5.5 tác động của sự giảm cung tiền theo lý thuyết hợp lý

S2

Lãi sất ở MỸ

S1

i1i

D

lượng vốn vay tại Mỹ


II. Sự đánh đổi trong việc sử dụng chính tiền tệ


FED luôn muốn đạt được hai mục tiêu tỷ lệ thất nghiệp thấp và ổn định lạm phát ở mức thấp.
Trong thời kỳ kinh tế Mỹ tăng trưởng mạnh mẽ: tỷ lệ thất nghiệp của Mỹ sẽ thấp, lạm phát có thể sẽ
tương đối cao, vì tiền lương và mức giá có xu hướng tăng khi kinh tế tăng trưởng mạnh ngược lại lạm
phát có thể thấp khi kinh tế suy yếu nhưng tỷ lệ thất nghiệp sẽ tương đối cao -> FED khó có thể thực hiện
cùng lúc cả hai mục tiêu này


II. Sự đánh đổi trong việc sử dụng
chính tiền tệ




II. Sự đánh đổi trong việc sử dụng chính tiền tệ

1.


Tác động của các yếu tố khác lên sự đánh đổi của chính sách tiền tệ

dữ liệu lịch sử về tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp hàng năm cho thấy khi một trong hai vấn đề trở nên tồi tệ
vấn đề còn lại sẽ được cải thiện đã 2 tỷ lệ sẽ tăng hay giảm đồng thời theo thời gian. Tuy nhiên điều này
không bác bỏ sự đánh đổi mà FED phải đối mặt,có nghĩa rằng còn có một yếu tố bên ngoài có thể ảnh
hưởng đến lạm phát hoặc thất nghiệp hoặc cả hai
khi các thành viên FOMC quan tâm đến lạm phát và thất nghiệp thì họ thường đạt được sự thống nhất về
loại chính sách tiền tệ cần thực thi .Tuy nhiên khi cả Lạm phát và thất nghiệp đều tương đối cao sẽ có xảy
ra sự bất đồng giữa các thành viên FOMC về chính sách tiền tệ hợp lý một số thành viên có khả năng sẽ
thiên về hướng thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt để ngăn chặn Lạm phát tăng. các thành viên khác sẽ
đề nghị một chính sách tiền tệ mở rộng để giảm tỷ lệ thất nghiệp thậm chí nếu có nợ dẫn đến lạm phát cao
hơn


II. Sự đánh đổi trong việc sử dụng chính tiền tệ


2. Sự thay đổi chính sách tiền tệ theo thời gian
Tập trung vào kích thích kinh tế trong giai đoạn kinh tế suy thoái 2001 - 2003
- năm 2001 : Khi nền kinh tế suy yếu FED ↓ lãi suất 10 lần( 4,25% )-> Lãi suất liên ngân hàng ↓ -> lãi suất thị trường ngắn
hạn cũng ↓,nền kinh tế phục hồi không đáng kể. Tác động của FED lênnền kinh tế có thể mạnh hơn nếu như FED có thể ↓ lãi
suất trong dài hạn.

Sau khi nền kinh tế phục hồi như mong muốn hết giảm lãi suất thêm hai lần nữa(2002)(2003)
- 2004 : một số dấu hiệu cho thấy nền kinh tế đang phục hồi


II. Sự đánh đổi trong việc sử dụng chính tiền tệ


2. Sự thay đổi chính sách tiền tệ theo thời gian
Tập trung vào việc giảm phát trong giai đoạn 2004 2007
Khi nền kinh tế được cải thiện vào năm 2004 trọng tâm của FED bắt đầu thay đổi từ suy thoái kinh tế
sang lạm phát cao



2004 đến mùa hè năm 2006: FED ↑lãi suất 17 lần, bằng cách điều chỉnh từng bước nhỏ (mức lớn
nhất 25% ). Sau khi thực hiện mỗi bước điều chỉnh nhỏ trong kế hoạch tăng ngân sách liên
bang,FED giám sát các tác động kinh tế và quyết định tại cuộc họp tiếp theo xem có nhất thiết phải
điều chỉnh bổ sung hay không.



2004 - 2017 : có dấu hiệu của việc tăng giá cả cao chủ yếu là do giá dầu tăng cao. Mặc dù chính
sách tiền tệ của FED không thể kiểm soát giá dầu ,FED cũng muốn làm gì đó để ngăn chặn lạm phát
có thể làm cho nền kinh tế trở nên tăng trưởng nóng và có thể xảy ra hiện tượng thiếu hụt lao động
hoặc cầu sản phẩm quá mức

FED đã cố gắng để duy trì tăng trưởng kinh tế nhưng không quá nóng nhằm ổn định lạm phát


II. Sự đánh đổi trong việc sử dụng chính tiền tệ



2. Sự thay đổi chính sách tiền tệ theo thời gian
Tập trung vào việc kích cầu nền kinh tế suy thoái trong giai đoạn 2008 - 2011 cuối năm 2008: khủng hoảng tín dụng xảy ra
làm cho nền kinh tế suy thoái nghiêm trọng-> FED thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng, giảm lãi suất thị trường nhưng vẫn
không thể ngay lập tức kích thích nền kinh tế.
nền kinh tế yếu kém khiến nhiều tập đoàn không sẵn lòng mở rộng kinh doanh ngay cả có thể vay với chi phí tài chính thấp.
2010 và 2011 : tổng cầu đối với các sản phẩm và dịch vụ gia tăng, tỷ lệ thất nghiệp vẫn ở mức cao do các doanh nghiệp vẫn
còn thận trọng trong việc thuê nhân viên mới


II. Sự đánh đổi trong việc sử dụng chính tiền tệ


3. Chính sách tiền tệ thay đổi theo chính sách tài khóa như thế nào



Sự đánh đổi giữa cải thiện tình hình thất nghiệp hay lạm phát cao càng trở nên phức tạp hơn khi phải quan tâm tới chính
sách tài khóa hiện tại.



FED có thể độc lập thực hiện chính sách tiền tệ nhưng các quyết định của phép thường bị tác động của chính sách tài
khóa của Chính phủ



nếu các chính sách tài khóa này tạo ra thâm hụt ngân sách lớn -> gây áp lực làm tăng lãi suất. RED sẽ lo ngại lãi suất cao
do chính sách tài khóa có thể làm suy yếu nền kinh tế -> có xu hướng thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng để giảm lãi

suất


II. Sự đánh đổi trong việc sử dụng chính tiền tệ
4. Khuyến khích tập trung vào lạm phát
Quan điểm tập trung vào lạm phát



Ưu điểm

Nhược điểm







Không phải đối mặt với sự đánh đổi giữa việc
kiểm soát lạm phát và tình trạng thất nghiệp

Mỹ không duy trì ổn định ở mức lạm phát mục tiêu của FED,

Không phải xem xét việc thay đổi chính sách

vì các yếu tố khác như giá dầu vẫn có thể gây ra lạm phát cao

của mình đối với từng bước đi của chính sách tài


bất kể lạm phát mục tiêu và chính sách tiền tệ của FED

khóa của Chính phủ



Kiểm soát tốt tình trạng lạm phát khi không
phải lo lắng về ty lệ thất nghiệp.



FED có thể bị mất uy tín đáng kể nếu như tỷ lệ lạm phát của

Vai trò của FED minh bạch hơn



Nếu chỉ tập trung vào lạm phát, FED có thể làm cho tỷ lệ thất
nghiệp tăng cao hơn nhiều


×