Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

de thi hsg mon dia ly lop 12 29356

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.22 KB, 6 trang )

ONTHIONLINE.NET
SỞ GD & ĐT NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 2

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TRƯỜNG
( NĂM HỌC 2011-2012 )
MÔN : Địa lý 12
THỜI GIAN : 180 Phút ( Không kể thời gian giao đề )

Câu 1 : ( 3 Điểm )
Dựa vào kiến thức đã học hãy :
a. Viết công thức tổng quát để tính góc nhập xạ của tia sáng mặt trời lúc 12 giờ trưa tại các địa điểm trên
trái đất ?
b. Vận dụng công thức để tính góc nhập xạ của tia sáng mặt trời lúc 12 giờ trưa ngày 22-6 ,
22-12 và
ngày 21-3 tại các địa điểm :
Hà Nội : (210 01’B ), Tô Ki Ô (350 00’ B), Xao Pao Lô ( 230 27’ N).
c. Địa điểm A ( múi giờ số 3 ) : địa điểm B ( múi giờ số 11)
Nếu tại Hà nội ( múi giờ số 7 ) là 22 giờ ngày 30-4-2008 thì lúc đó ở điểm A,B là mấy giờ ? ngày nào ?
Câu 2 : ( 3 Điểm )
Bằng những kiến thức đã học và hiểu biết của bản thân .Anh ( Chị ) hãy cho biết :
a.Một trong những vấn đề xã hội mang tính cấp thiết , cần giải quyết của từng nhóm nước , các nước
hiện nay là vấn đề gì ?
b.Hướng giải quyết của các vấn đề đó như thế nào ?
Câu 3 ( 4 Điểm )

Dựa vào bảng thống kê của trạm khí tượng thành phố Hồ Chí Minh dưới đây
Tháng
Nhiệt độ
(0C)
Lượng mưa



1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

25,8

26,7

27,9


28,9

28,3

27,5

27,1

27,1

26,8

26,7

26,4

25,7

14
4
10
50
218 312 294 270 327 267 116
48
(mm)
a. Hãy vẽ trên một biểu đồ thể hiện nhiệt độ và lượng mưa trong năm ở khu vực thành phố Hồ Chí
Minh
b. Nhận xét và giải thích chế độ nhiệt và chế độ mưa ở khu vực trên
câu 4 : ( 4 Điểm )

Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a. Giải thích sự hình thành đất feralít và đất mùn trên núi.
b. Phân tích đặc điểm đất (thổ nhưỡng) miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Câu 5 : ( 3 Điểm )
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy : Chứng minh địa hình miền Bắc và Đông Bắc
Bắc Bộ thể hiện rõ đặc điểm địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.
Câu 6 : ( 3 Điểm )
Dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a.Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa đa dạng và phức tạp của khí hậu nước ta ?
b.Trình bày đặc điểm của sự phân hóa đa dạng và phức tạp đó
………………………… Lưu ý : Thí sinh được sử dụng átlats địa lý………………


K THI HSG TRNG NM HC 2011-2012
ỏp ỏn v thang im :

u
1

Nội dung
a

b

c

Vit cụng thc tng quỏt :
Khi h= 900 +
khi > h= 900
Trong ú : h l gúc nhp x , l v a im cn tớnh ; l gúc nghiờng ca tia

sỏng Mt tri so vi mt phng xớch
Vn dng cụng thc tớnh kt qu :
21-3
22-6
22-12
Ngy , thỏng
0
0
68 59
87 34
450 32
H Ni
550 00
780 27
310 33
Tụ ki ễ
660 33
430 06
900 00
Sao Pao lụ
Xác định ngày, giờ ở địa điểm A và B.
Kết quả :
Địa điểm A : 18 giờ ngày 30- 4- 2008.
Địa điểm B : 2 giờ ngày 1- 5- 2008.

2
a

*Một trong những vấn đề xã hội mang tính cấp thiết, cần giải
quyết của từng nhóm các nớc hiện nay là:

- Đối với nhóm nớc đang phát triển: Vấn đề dân số
- Đối với nhóm nớc phát triển: Vấn đề tài nguyên và môi trờng.
* Giải thích:
- Đối với các nớc đang phát triển:
+ Tỉ trọng dân số so với thế giới rất lớn (d/c)
+ Tốc độ phát triển dân số rất nhanh (d/c)
+ Kinh tế chậm phát triển (d/c)
+ Hu quả :
. Gây sức ép rất lớn đối với phát triển kinh tế và tái sản xuất mở
rộng
. Nhiều vấn đề xã hội nảy sinh cần phải giải quyết : y tế, giáo
dục, việc làm, môi trờng
. Chất lợng cuộc sống của ngời dân thấp, khó cải thiện.
- Đối với nhóm nớc phát triển :
+ Công nghiệp phát triển, các chất thải sản xuất cộng nghiệp
nhiều.
+ Qúa trình đô thị hóa phát triển mạnh, rác thảI sinh hoạt nhiều.
+ Nhu cầu sử dụng nguyên và nhiên liệu rất lớn, khai thác và tác
động mạnh vào môI trờng tự nhiên.
+ Hu quả :
. Làm cho môi trờng bị ô nhiễm.
. Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt
Lu ý : Nu không có dẫn chứng phần nào thì trừ nửa số điểm của
phần đó

Điểm
3,00
0,5

1,5


1,0

3
1.5
0.25
0.25

0.25
0.25
0.25
0.25


b

3

a.

Hớng giải quyết:
- Đối với các nớc đang phát triển :
+Giảm tỉ lệ gia tăng dân số bằng việc thực hiện tốt kế hoạch
hóa dân số và kế hoạch hóa gia đình.
+ Đẩy mạnh việc phát triển kinh tế.
+ Giải quyết tốt các vấn đề xã hội để nâng cao chất lợng cuộc
sống của ngời dân.
- Đối với các nớc đang phát triển :
+ Tăng cờng sử dụng nguyên và nhiên liệu sạch để hạn chế tới mức
tối thiểu các chất thải và sự tác động vào môi trờng tự nhiên

+ Xử lí triệt để các chất thải sản xuất và chất thải sinh hoạt để
giảm bớt sự ô nhiễm môi trờng.

1.5
0.5

V biu (1)

1.5

-

0.5

0.5

Biu ct th hin lng ma, biu ng th hin nhit cựng
trờn 1 biu cú ghi chỳ y v chớnh xỏc.

b.

. Nhn xột (2)

2.5

+Ch nhit(1)
- Nhit TB/nm: 27,10C t chun ch nhit ca khớ hu nhit i
- Thỏng núng nht: 28,90C thỏng 4.
- Thỏng nhit thp nht: 25,70C thỏng 12.
- Biờn nhit: 3,20C.

+ Ch ma (1)
- Mựa ma kộo di t thỏng 5 n thỏng 11, nh ma thỏng 9 (327mm).
- Mựa khụ kộo di t thỏng 12 n thỏng 4 nm sau, thỏng kit l thỏng 2
(4mm)
+ Gii thớch (1)
-

Thnh ph H Chớ Minh v 10 047B trong vựng nhit i gn xớch
o

quanh nm gúc nhp x ln nhn nhiu bc x mt tri.

4

a.

Thnh ph H Chớ Minh nm trong vựng hot ng ca giú mựa ụng Nam . Mựa
ma do tỏc ng giú mựa mựa h v ỏp thp bin ụng. Mựa khụ chu nh hng
ca tớn phong Bc bỏn cu.
2.0
Gii thớch s hỡnh thnh t feralớt v t mựn trờn nỳi.
- t feralớt l sn phm ca quỏ trỡnh feralitic. õy l quỏ trỡnh hỡnh thnh t c 1.0
trng cho cỏc vựng nhit i m, giú mựa. Trong iu kin nhit m cao, quỏ trỡnh
phong húa din ra mnh, cỏc cht ba z d hũa tan nh Ca 2+, Mg2+, K+ b ra trụi
lm cho t chua, ng thi ụxớt st v ụxit nhụm c tớch t lm cho t cú mu
1.0
vng.


b.


5

- Đất mùn trên núi được hình thành trong điều kiện địa hình núi có độ cao từ 500 m
trở lên, có thảm thực vật rừng rậm và khí hậu lạnh. Trong điều kiện này tầng thảm
mục phát triển nhanh và sự phá hủy của vi sinh vật diễn ra chậm hơn so với vùng
khí hậu nóng hơn. Vì vậy trên mặt đất có tầng thảm mục. Mặt khác, do nhiệt độ thấp
nên tốc độ phân giải các chất khoáng như Fe, Al, Si... chậm.
Phân tích đặc điểm đất (thổ nhưỡng) miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Thổ nhưỡng (đất) ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ cũng như đất ở các miền tự
nhiên của nước ta rất đa dạng, với nhiều loại khác nhau (đất phù sa, đất feralít...).
- Đất phù sa:
+ Đất phù sa ở đồng bằng sông Cửu Long tập trung nhiều ở ven sông Tiền, sông
Hậu. Đây là loại đất tốt, có thành phần cơ giới nặng, từ đất thịt đến đất sét, phần lớn
diện tích được bồi phù sa vào mùa lũ.
+ Đất phù sa ở đồng bằng Duyên hải Nam Trung Bộ được hình thành bởi sự bồi tụ
phù sa của sông và biển, đất có thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt nhẹ, đất chua,
nghèo mùn và dinh dưỡng.
- Đất phèn, đất mặn: chiếm diện tích lớn ở ĐB sông Cửu Long. Ngoài ra còn có ở
vùng cửa sông ven biển ở duyên hải Nam Trung Bộ. Đất phèn có đặc tính chua; đất
mặn

loại
mặn
ít,
mặn
nhiều…
(0,5 điểm).
- Đất cát ven biển: phân bố dọc bờ biển, nhiều nhất ở duyên hải Nam Trung Bộ; đất
nghèo

mùn

chất
dinh
dưỡng.
(0,5 điểm).
- Đất Feralít: (1,5 điểm)
+ Đất Feralít hình thành trên đá ba zan (Feralít nâu đỏ): phân bố tập trung thành
những vùng lớn ở Tây Nguyên (trên 1,3 triệu ha), Đông Nam Bộ. Đất này được hình
thành trên cơ sở phong hoá đá bazan, có tầng dày, khá phì nhiêu.
+ Đất Feralít hình thành trên các loại đá khác: chiếm diện tích lớn và phân bố rộng
rãi ở vùng núi Trường Sơn Nam và Đông Nam Bộ.
+ Ngoài ra, ở các vùng núi ở độ cao từ 500 – 600m đến 1600 – 1700m có đất mùn
vàng đỏ trên núi; độ cao trên 1600 – 1700m có đất mùn alít núi cao, diện tích không
lớn.
- Đất xám: (1,0 điểm)
+ Đất xám bạc màu trên đá axít tập trung ở Tây Nguyên và rải rác ven biển ở các
đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Đất xám bạc màu trên phù sa cổ: tập trung nhiều nhất ở Đông Nam Bộ (trên
900.000 ha), ngoài ra còn có ở duyên hải Nam Trung Bộ.
Chứng minh địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ thể hiện rõ tính chất
nhiệt đới ẩm gió mùa:
* Tính chất nhiệt đới ẩm của địa hình miền Bắc và Đông bắc Bắc Bộ.
- Miền gồm vùng núi Đông Bắc và đồng bằng sông Hồng.
- Ở vùng núi Đông Bắc quá trình xâm thực diễn ra mạnh, biểu hiện:
+ Trên các sườn dốc mất lớp phủ thực vật, bề mặt địa hình bị chia cắt, đất bị xói mòn, rửa
trôi. Khi mưa lớn còn xảy ra hiện tượng trượt lở đất
+ Ở vùng núi đá vôi hình thành dạng địa hình cacxtơ với nhiều hang động (D/c)
+ Tại các vùng thềm phù sa cổ địa hình bị chia cắt thành các đồi thấp xen thung lũng


2.0
0.5

0.5

0.25
0.5

0.25

3.00
2.0
0.5
0.5
0.5
0.5


rộng.
- Ở vùng đồng bằng sơng Hồng q trình bồi tụ diễn ra nhanh, hàng năm đồng bằng mở 1.0
rộng ra biển hàng chục mét.
0.5
0.5
* Ngun nhân:
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, lượng mưa lớn tập trung theo mùa
- Đồi núi dốc, nhiều nơi mất lớp phủ thực vật, đồng bằng ở hạ lưu sơng.
6

3.00


a.

b.

Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa đa dạng và phức tạp
của khí hậu nước ta:
- Sự hoạt động của hoàn lưu gió mùa
- Hình dạng lãnh thổ: hẹp ngang nhưng kéo dài
- Sự đa dạng và phức tạp của đòa hình
Đặc điểm của sự phân hóa đa dạng và phức tạp của
khí hậu nước ta:
-Phân hóa theo mùa và theo vó độ: Khí hậu nước ta chia
làm hai mùa nhưng do hình dạng lãnh thổ và đòa hình nên
khí hậu ở các khu vực có khác nhau:
+ Miền khí hậu phía Bắc: ( đến 160B ): khí hậu có tính chất
gió mùa cận chí tuyến, chia làm hai mùa:
- Mùa Đông: ( từ tháng 11 đến tháng 4 ): lạnh, ít mưa.
Càng vào Nam – mùa lạnh càng giảm ( về cường độ lẫn
thời gian )
- Mùa Hạ: ( từ tháng 5 đến tháng 10 ): Nóng, mưa nhiều
+Miền khí hậu phía Nam: ( từ 160B trở vào ): khí hậu cận
xích đạo gió mùa. Trong năm chia làm 02 mùa :
*Mùa mưa: (từ tháng 5 đến tháng 10): Chòu ảnh hưởng
của gió mùa mùa hạ ( Gió mùa Tây Nam) - ảnh hưởng
mạnh ở Nam Bộ và Tây Nguyên
*Mùa khô: từ tháng 11 đến tháng 4
*Riêng vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: mưa vào thu-đông
(tháng 8 đến tháng 11). Từ tháng 2 đến tháng 7: gió
mùa Tây Nam khi vượt dãy Trường Sơn trở nên khô, nóng
– tạo nên mùa khô cho vùng này

- Phân hóa theo độ cao của đòa hình:
+Trên 600-700m: vành đai khí hậu cận nhiệt trên núi
+Trên 24000-2600m: vành đai khí hậu ôn đới núi cao
- Do hướng và độ cao của đòa hình nên hình thành các
trung tâm mưa nhiều, mưa ít:
+Những nơi mưa nhiều: (3000-4000mm): Móng Cái, Kon Tum,
Hoàng Liên Sơn…
+Những nơi mưa ít: Mường Xén (530mm), Phan Rang, Phan
Rí…(600-700mm)
Do sự phân mùa không ổn đònh và do sự tranh chấp giữa
các khối khí nên khí hậu nước ta có tính chất thất
thường. Điều đó biểu hiện ở sự biến động nhiệt, ẩm

0.5

2.5

0.5

0.5
0.5
0.5

0.5


giữa hai mùa trong năm, giữa năm này và năm khác
Ví dụ: Ở Miền Bắc, vào mùa Đông – xen giữa những
đợt lạnh kéo dài lại có những ngày nắng nóng như mùa
hạ. Ngược lại giữa mùa hè nóng bức, đôi khi trời se lạnh,

có mưa.
Thời gian bắt đầu và kết thúc, mức độ nóng lạnh của
mỗi mùa cũng biến động.
Về chế độ mưa: Có năm mưa nhiều, năm mưa ít, có khi
hạn hoặc mưa nhiều nhiều năm liền

Đề hơm kia nhờ làm

Hãy kẻ lại bảng dưới đây và ghi đấy đủ phần đã tính và các ơ để trống
Địa điểm
Giờ địa phương
Giờ quốc tế
Ngày tháng năm
Trả lời
- nêu cách tính

Hà nội
105 Đ
0h
0h
01/1/2009

Kếp tao
18 Đ

Niudeli
77D

Thượng hải
121D


Caien
52T

Junoka
124 T

Hà nội
105 Đ
0h
0h
01/1/2009

Kếp tao
18 Đ
18h12
18h
31.12

Niudeli
77D
22h8
22h
31.12

Thượng hải
121D
1h04
1h
01.01


Caien
52T
13h32
14h
31.12

Junoka
124 T
8h44
9h
31.12

- kết quả
Địa điểm
Giờ địa phương
Giờ quốc tế
Ngày tháng năm



×