Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Tuần 9. Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (937.99 KB, 29 trang )

TRNG I HC S PHM
KHOA NG VN

Ngaứy
soaùn:10/4/2006
Ngaứy giaỷng:
Soỏ tieỏt: 2

GVHD: Cụ Trn Th Kim Oanh
SVTH: Phm Th Nga
Dng Th Thanh
Nguyn Th Hng Thanh
1


2


MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU.
Qua bài dạy giúp cho hs:
- Nắm được bối cảnh lịch sử XHVN từ
thế kỉ XX-1945. Từ đó để thấy được
sự ảnh hưởng của nó đối với sự
phát triển của VHVN.
- Hiểu được những đặc điểm cơ bản
và những thành tựu của văn học từ
thế kỉ XX-1945.
3


KIEÅM TRA BÀI CŨ


• Em cho biết giai đoạn văn
học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ
XIX có đặc điểm gì nổi bật?
• Nêu một số tác gia tiêu biểu
trong giai đoạn văn học
này?
4


NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Bối cảnh lòch sử việt nam
1. Chính trò
2. Văn hóa xã hội
3. Kinh tế
II. Đặc điểm cơ bản của VHVN từ đầu thế
kỉ XX-CMT8 1945
1. Nền văn học được hiện đại hoá

1.1. Khái niệm hiện đại hoá

1.2 Quá trình hiện đại hoá: gồm 3 giai
đoạn
Giai đoạn 1: đầu TK XX- 1920
Giai đoạn 2: 1920-1930
Giai đoạn 3: 1930-1945
5


2.
Nhòp độ phát triển đặc biệt mau lẹ

2.1. Nhòp độ phát triển
2.2 Nguyên nhân phát triển
3.
Sự phân hoá phức tạp thành nhiều
xu hướng văn học
3.1. Bộ phận văn học phát triển hợp
pháp
3.2 Bộ phận văn học phát triển bất hợp
pháp và nửa hợp pháp
III. Thành tựu VHVN đầu TK XX-1945
1. Về nội dung tư tưởng
2. Về hình thức thể loại và ngôn ngữ
văn học
IV: Kết luận
6


BỐI CẢNH LỊCH SỬ VIỆT NAM
ĐẦU THẾ KỈ XX - 1945
1. Chính trị:
1.Đọc
sách
giáo
khoa.
- 1858 Pháp nổ súng vào Đà Nẵng, chính thức mở
2.Nêu
hiểu
biết
đầu
cuộcnhững

xâm lược
nước
ta. của em về bối
cảnh
lịch
sử bọn
từ thế
XX-1945.
- 1858
– TK
XIX:
thựckỉdân
chủ yếu hoạt động
về
qn cảnh
sự.
3.Bối
đó có ảnh hưởng như thế
- Đầu
kỷ XX:
hành
khai
tháccủa
thuộc
địa.
nàothế
đến
tìnhtiến
hình
phát

triển
VHVN?
2. Văn hóa xã hội :
- Nhiều tầng lớp xã hội mới ra đời TS, TTS (viên
chức, học sinh, những người bn bán hay sản
xuất nhỏ, cơng nhân , dân nghèo thành thị)
- Nhân vật trung tâm trong đời sống văn hóa thời
kỳ này là tầng lớp trí thức Tây học.
7


3. Kinh tế :
Nhiều ngành nghề phát triển mạnh:
nghề in, nghề xuất bản, nghề làm báo
theo kỹ thuật hiện đại.
=> Những điều kiện về kinh tế - chính trị
- văn hóa - xã hội đã ảnh hưởng tới nền
văn học buộc nó phải nhanh chóng hiện
đại hóa. Đây là một đòi hỏi tất yếu,
khách quan của lịch sử văn học dân tộc
ta trong thời đại mới.
8


Phim tư liệu

9


Quảng trường Ba Đình 2/9/1945


10


NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN VHVN
ĐẦU TK XX - CMT8 1945
Văn học VN đầu XX - CMT8 1945 có 3 đặc
điểm:
Theo
em, đại
VHVN
thế kỉ XX-1945 có
Hiện
hóa
Nhòpđặc
độđiểm
phát
mau lẹ
những
cơtriển
bản nào?
Phân hóa phức tạp thành
nhiều xu hướng
• I. Nền văn học được hiện đại hố
1. Hiện đại hóa :
Ý kiến của em như thế nào về cụm từ
- Văn học thời kỳ này thốt khỏi hệ thống thi pháp của VHTĐ và đổi
mới theo
hìnhhóa”
thức vănược

học phương
tây.
“hiện
đại
sử dụng
ở đây?
2. Q trình hiện đại hóa:
Q1: trình
ra cuộc
nhưhiện
Giai đoạn
đầu XX hiện
– 1920 đại
đây làhố
bướcVHVN
chuẩn bịdiễn
cho cơng
đại hố
thế
nào?
- Chữ quốc ngữ phổ biến ngày càng rộng rãi.
- Báo chí dịch thuật phát triển.
- Thành tựu HĐH trong sáng tác chỉ mới giới hạn ở 11
một số truyện ký
của một số cây bút ở Nam Bộ.

đ


Giai đoạn 2: 1920-1930 ( giai đoạn quá độ)

- Quá trình hiện đại hóa đạt được những
thành tựu vang dội: tiểu thuyết của Hồ
Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách,truyện
ngắn Phạm Duy Tốn, NGuyễn Bá
Học,Thơ Tản Đà.
- Đặc biệt là truyện ký hiện đại của Nguyễn
Ái Quốc. Các sáng tác có xu hướng HĐH
tuy nhiên có những yếu tố của thời kỳ văn
học cổ.
12


Giai đoạn 3:1930-1945
Các thể loại được cách tân sâu sắc đặc
biệt là tiểu thuyết truyện ngắn và thơ.
- Sự ra đời phong trào thơ mới.
- Hai thể văn mới ra đời với nhiều cây bút
tài năng như phóng sự và phê bình văn
học.
 Văn học VN thực sự hiện đại

13

Phan Khôi


II. NHỊP ĐỘ PHÁT TRIỂN MAU LẸ
I. Nhịp đô phát triển: Nhịp đô phát triển ở nước ta một
năm đã có thể kể như 3 năm của người.
- Số lượng.

- Nhịp
đô cách
tân.vì sao lại cho rằng VHVN TK
Theo
em,
- Nhịp ñoä trưởng thành.
XX-1945 có một nhịp độ phát triển mau
II. Nguyên nhân phát triển:
- lẹ?
Yêu (hãy)
cầu thúcnêu
báchnhững
của thời dẫn
đại. chứng để chứng
- minh.
Tiềm lực chủ quan của nền văn học dân tộc.
+ Dân tộc ta có sức sống mãnh liệt, giàu lòng yêu nước
Có dân
những
tinh thần
tộc. nguyên nhân nào dẫn đến

phát
triển
mau
lẹ đó?
+ Tiếng
Việt
và văn
chương

Việt là phương tiện biểu hiện
sức sống của dân tộc.
+ Vai trò của tầng lớp tây học.
- Thời kỳ 1900 – 1945 : Văn chương trở thành một thứ hàng
hóa và viết văn trở thành một nghề có thể kiếm sống.
14


III. SỰ PHÂN HÓA PHỨC TẠP THÀNH
NHIỀU XU HƯỚNG VĂN HỌC

I.Bộ phận văn học phát triển hợp
pháp:
Dựa vào SGK, em có thể cho biết
- Gồm
những
sáng tác có
được

VHVN
TK XX-1945
sựđăng
phântảihóa
xuất
bản
Không có được ý
phức
tạpcông
nhưkhai.
thế nào?

thức cách
mạng
tinh thần
chống
Những
đặcvàđiểm
chính
của đối
bộ
trực
tiếpvăn
chếhọc
độ thực
phận
hợp dân.
pháp là gì?
- Có điều kiện đầu tư công sức vào
nghệ thuật.
- Có sự phân hóa phức tạp: nổi lên 2 xu
hướng chính.
15


- Xu hướng lãng mạn
chủ nghĩa
+ Thể hiện trực tiếp và
sâu sắc cái tôi của mình
tràn đầy cảm xúc đồng
thời phát huy cao độ trí
tưởng tựơng để diễn tả

những khát vọng ước
mơ.
+ Một số tác giả tiêu biểu :
Xuân Diệu, nhóm tự lực
văn đoàn.

Xuân Diệu & nhóm tự lực văn đoàn

16


- Xu hướng hiện thực chủ nghĩa
+ Chú trọng diễn tả và phân tích lý giải một cách
chân thực chính xác quá trình khách quan của
hiện thực xã hội thông qua những hiện tượng
điển hình.
- Thể văn thích hợp tiểu thuyết truyện ngắn phóng
sự.
- Một số tác giả tiêu biểu : Hồ Biểu Chánh, Bửu
Đình, Phạm Duy Tốn, Nam Cao…
 Giữa 2 xu hướng có sự tác động qua lại lẫn nhau.
Một số tác giả tiêu biểu Phan Bội Châu, Phan Chu
Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Sóng Hồng…

17


II. BỘ PHẬN VĂN HỌC PHÁT TRIỂN BẤT HỢP PHÁP VÀ
NỬA HỢP PHÁP


- Là sản phẩm của những nhà văn chiến sĩ, họ coi thơ
văn là vũ khí chiến đấu là phương tiện vận động
tuyên truyền cách mạng.
Bộ phận văn học nửa hợp
Ba tấc lưỡi mà gươm mà súng
và bất
hợp
cóghê
Nhàpháp
cầm quyền
trông
gió pháp
cũng oai
những
đặc
Nay
ở trong
thơđiểm
nên cónào
thépđáng lưu
Nhà thơ cũng phảiý?
biết xung phong
- Thể hiện xúc động hình tượng người chiến sĩ - người
con tiên tiến của thời đại những mũi nhọn nóng bỏng
của cuộc đấu tranh yêu nước của cách mạng.
- Hạn chế: không có điều kiện gọt dũa nhiều về nghệ
thuật.
18



THÀNH TỰU VĂN HỌC VN
ĐẦU XX - 1945
I. Về nội dung tư tưởng :
Phát huy và làm phong phú sâu sắc nhiều truyền
thống yêu nước.
- Lòng yêu nước thể hiện qua tình yêu tiếng việt.
- Tinh thần dân chủ : đối tượng chủ yếu của văn học
thời kỳ này là những con người bình thường trong
xã hội.
- Chủ nghĩa nhân đạo với sự thức tỉnh về ý thức cá
nhân của người cầm bút.
- Chủ nghĩa anh hùng: gắn liền lí tưởng cộng sản và
kết hợp chủ nghĩa yêu nước với tinh thần quốc tế vô
sản.
19


Thơ ca CM có Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Hồ Chí
Minh…

Phan Bội Châu

Phan Châu Trinh
20


II. Về hình thức thể loại và ngôn ngữ văn
học
- Tiểu thuyết văn xuôi quốc
ngữ ra đời - dấu hiệu của

công cuộc HĐH văn học đạt
được nhiều thành tựu với
những cây bút tiêu biểu: Hồ
Biểu Chánh, Nhất Linh, Khái
Hưng,…..
- Truyện ngắn: với hàng loạt
phong cách độc đáo với
những cây bút nổi tiếng:
Phạm Duy Tốn, Nguyễn Công
Hoan, Thạch Lam, Thanh
Tịch, Tô Hoài, Nam Cao
21
Nam Cao


- Phóng sự là một thể văn
báo chí có tính tư liệu
nhằm điều tra sự thật về
một tình trạng xã hội nào
đó. Một số cây bút đáng
chú ý là: Vũ Trọng Phụng.
Ngô Tất Tố, Lê Văn
Hiếu…

- Bút kí , tùy bút phát
triển với cây bút xuất
sắc : Nguyễn Tuân,


Vũ Trọng Phụng


Nguyễn
22 Tuân


- Kịch nói: số lượng chưa nhiều tác
phẩm chưa cao. Nổi bật có: Ông Tây
An Nam của Nam Xương, Kim Tiều
của Vi Huyền Đắc.
- Thơ ca: được giải phóng khỏi tính vi
phạm chặt chẽ và hệ thống ước lệ
trung đại, thơ phát triển đỉnh cao với
phong trào thơ Mới: Xuân Diệu, Thế
Lữ, Hàn Mặc Tử,…
Thơ ca cách mạng có:
Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Tố
Hữu, Hồ Chí Minh

Thế Lữ

23


Hồ Chí Minh & tập “Nhật kí trong tù”

24


Tố Hữu
25



×