Giáo viên:
TIẾT 48: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM
THÔI HIỆU
Giới thiệu địa danh
• Hoàng Hạc Lâu là
một cái lầu trên mõm
Hoàng Hạc Cơ, núi
Hoàng Hạc, tỉnh Hồ
Bắc.
I. TIỂU DẪN
-Thôi Hiệu(704 – 754)
- quê ở Biện Châu( nay là thành phố
Khai Phong, tỉnh Hà Nam, Trung
Quốc).
- Đương thời, Thôi Hiệu rất nổi tiếng;
- Lầu Hoàng Hạc được coi là một trong
những bài thơ hay nhất thời Đường
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1-Bốn câu đầu :
tả cảnh lầu Hoàng Hạc
-Cách phá luật trong thơ: Lặp 3 lần Hoàng Hạc nhấn mạnh hình
ảnh chim Hạc bay đi để lại lầu Hoàng Hạc trống không .
+Cái mất là Hoàng Hạc thiêng liêng , cái còn lầu Hoàng Hạc trống
không nỗi buồn nuối tiếc của nhà thơ
+Quan hệ giữa xưa và nay, giữa gần và xa , thời gian và không gian
, giữa thực và hư , giữa cảnh và tình biểu hiện suy tư sâu sắc
đầy triết lí nhưng vẫn hướng về hiện tại
“Ngàn năm may trắng bây giờ còn vương”.
thiên nhiên vĩnh cửu , huyền thoại - sầu vũ trụ của tác giả .
2-Bốn câu sau:
Nỗi lòng nhà thơ
Câu 5,6
-Cảnh tả thực gắn liền với địa danh, từ cảnh quá khứ liên tưởng đến hiện
tại -Thiên nhiên rất đẹp nhưng tác giả vẫn thấy buồn đó là nỗi buồn của
người xa xứ .
Câu 7,8.
-Tác giả đặt câu hỏi :Hà xứ thị ?
Quê hương ở đâu ? đó là một nơi để con người thương nhớ, nơi che
chở và ghi lại bao nhiêu kỉ niệm của con người, nơi điểm tựa của con
người khi không tìm được sự bình yên .
Tâm trạng nhà thơ là tâm trạng hoài cổ , không bằnglòng với hiện tại
quay về với quá khứ một đi không trở lại giấc mơ chỉ là hư vô , tác giả nuối
tiếc nên cảm thấy sầu .
Nỗi buồn của Thôi Hiệu là nỗi buồn con người ý thức về thực tại , đi từ
thiên nhiên tràn vào lòng người, đọng lại chữ SẦU cuối bài thơ
Bài 2 :
NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ
(Khuê oán )
Vương Xương Linh
I-TIỂU DẪN:
1-Tác giả : Vương Xương Linh (698 ?-757) ông là là thơ nổi tiếng
thời thịnh Đường của Trung Quốc.
2-Tác phẩm : Đất nước TQ thời thịnh Đường rất phát triển ,
nhưng chiến tranh biên giới nổ ra liên miên , nhiều người xung
phong ra trận để lập công danh , nhưng để cho vợ con nỗi bất
hạnh . Bài thơ được ra đời để phản kháng chiến tranh .
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1-Khai:
-Tâm trạng của người phụ nữ khi có chồng đi chiến đấu “Không biết bu
2-Thừa
-Trang điểm để lên lầu chuyển biến tâm trạng .
Đó là tư tưởng khát vọng lập công danh tìm kiếm “ấn phong hầu”
3-Chuyển .
Hốt giật mình, thảng thảng thốt tâm trạng chuyển đổi đột ngột
-Dương liễu sắc : màu mùa xuân và tuổi trẻ.
(tượng trưng cho sự li biệt và tàn phai của tuổi trẻ)
4-Hợp .
Hối : hối hận vì để người chồng ra trận
sự chuyển biến tâm trạng của người phụ nữ
Không biết buồnhốthối. Ta nhận thấy người phụ nữ rất hối hận
lên án chiến tranh .
Nguyên nhân sâu xa :”ấn phong hầu”
Bài 3:
KHE CHIM KÊU
(Điểu minh gián )
Vương Duy
I. TIỂU DẪN
1-Tác giả : Vương Duy (701-761) ông sùng tín đạo phật, làm quan
sống như ẩn sĩ ,được gọi là “Thi Phật” .
2-Tác phẩm : Bài thơ tiêu biểu cho phái sơn thuỷ, thể hiện sự bình yên
của tâm hồn trong khung cảnh thiên nhiên tĩnh lặng gửi tình trong cảnh .
II. ĐỌC HIỂU
1-Hai câu đầu :
- Người nhàn hoa quế rụng .
Đêm xuân khách vắng teo .
Hoa quế nhỏ mà tác giả cảm nhận được , điều đó
thể hiện một tâm hồn tinh tế và nhạy cảm của tác
giả , cảnh rất yên tĩnh , con người rất bình yên .
Cảnh đêm xuân đẹp và yên tĩnh
2-Hai câu sau :
- Trăng lên chim núi hãi
Dưới khe chốc chốc kêu
-Hình ảnh trăng lên sự bừng sáng làm kinh động lũ chim và
sau đó chìm dần còn vài tiếng thưa thớt
-Lấy động để tả cái yên tĩnh
-khi trăng chưa lên cảm nhận bằng âm thanh
-Trăng lên hình ảnh lũ chim
Bài thơ tiêu biểu cho đặc trưng thi pháp thơ Đường : thể hiện
bằng quan hệ ,gửi tình trong cảnh , bài thơ không có màu sắc ,
đường nét mà Vương Duy vẽ cảnh đêm bằng âm thanh độc đáo,
diệu kì
LUYỆN TẬP
Đọc thuộc 3 bài thơ trên