Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Tuần 29. Hồn Trương Ba, da hàng thịt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.41 KB, 19 trang )

Lưu Quang Vũ


KIỂM TRA BÀI CŨ
Xác đắc thắng hơn nhiều, Hồn bế tắc, lúng
túng, đau khổ. Tuy nhiên, Hồn vẫn nói lên
được tiếng nói của mình, dù chỉ là yếu ớt
đau khổ…
Trong màn đối thoại
- Tác giả muốn cảnh báo: khi con người
giữa hồn Trương Ba
phải sống trong
dung
tục thì
sớm
và xác
hàng
thịt,
ưuhay muộn
những phẩm
tốt về
đẹp
thếchất
thuộc
ai?cũng
Qua sẽ bị cái
dung tục ngự đó,
trị, lấn
và kịch
tàn phá. Vì thế,
nhàátviết


phải đấu tranh
để loại
sựđiều
dung tục, giả
muốn
gửi bỏ
gắm
tạo để cuộc sống trởgì?
nên tươi sáng hơn,
đẹp đẽ và nhân văn hơn.
-


II. Đọc – hiểu đoạn trích
1. Đọc.
2. Nội dung đoạn trích
a. Màn đối thoại giữa Hồn Trương Bà và xác hàng thịt.
b. Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và người thân:

Vợ Trương Ba: Buồn bã đau khổ muốn chết,
Trước
sự tha
hoá
biến
“Ông
bây
giờ
còn và
biết
đến

ai
đòi bỏ đi, định
nhường
chồng
cho
cô hàng
thịt.
đổi nhận
của Trương
Ba,thay
ngườiđổi của
Bởi ngày nữa!”;
càng
thấy
sự
“ Ông đâu còn là ông nữa”;
đình
có chồng
chồng và đauthân
khổtrong
trướcgia
tình
cảnh
“Tôi
sẽ
đi
biệt
để
ông
được

những
phản
ứng
ra
sao
?
chung.
-

thảnh thơi với cô hàng thịt”.

Nguyên nhân?


b. Màn đối thoại giữa Hồn Trương Ba và người thân:

- Chị con dâu: Thông cảm và xót thương. Thấu
hiểu nhưng đau lòng nhận thấy bố ngày một
đổi khác.
- Cháu
Gái:
hồn
“Ông
nộiQuyết
tôi chếtliệt
rồi và
nếudữ
ôngdội.
nộiTâm
tôi hiện

hồn
trẻ “Con
thơ vốn
trongbởi
sạch,
không
chấp
nhận
sợ
lắm,
con
cảm
thấy,
đau
đớn
ông nội tôi sẽ bóp cổ ông”; “ông chiết cây cam
sự về
tầm
thường dung tục.

mộtgãy
đổitiệt
khác,
bànthấy…mỗi
tay giết lợnngày
của thầy
ông làm
cái chồi non,
mất
cảcái

cứxẻng,
lệch lạc,
mờcả cây
chânmát
ôngdần,
to bètất
như
giẫmnhoà
lên nát
dần
đến
nỗi

lúc
chính
con
sâm quý mới ươm! Ông nội tôi đời nào phũ
cũng không
nhận
ra
thầy
nữa”
phàng như vậy!”


2. Nội dung đoạn trích
a. Màn đối thoại giữa Hồn Trương Bà và xác hàng thịt.
b. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và người thân:

- Thái độ, tâm trạng của Trương Ba:

những
ứng của
+ Trước
Vẻ mặt:
Thẫnphản
thờ, lặng
ngắt như tảng đá.
người thân, Trương Ba có
+ Cử
đầu.
tháichỉ:
độ, Tay
tâmôm
trạng
như thế
nào
? Nguyên
nhân?
+ Điệu
bộ:
Run rẩy,lập
cập.
+ Giọng điệu: Nhẫn nhục, cầu cứu -> Vô
cùng đau đớn, bế tắc.


b. Màn đối thoại giữa hồn Trương Ba và người thân:

+ Nguyên nhân: Bởi hơn ai hết, Trương Ba hiểu
những gì mình đã, đang và sẽ làm cho người

thân là rất tệ hại mặc dù ông không hề muốn.
=> Bi

kịch được đẩy đến đỉnh điểm buộc
nhân vật phải đứng trước một sự lựa chọn.


* Màn độc thoại nội tâm của Trương Ba:

- Những câu hỏi mang tính tự vấn.

“Nhưng lẽ nào ta lại chịu thua mày, khuất phục
mày và tự đánh mất mình? Nhưng có thật là không
còn cách nào khác?”
-> Bộc lộ thái độ quyết liệt trong tranh đấu.
- Đi đến khẳng định dứt khoát:
“Không cần cái đời sống do mày mang lại! Không
cần!”
-> Quyết định không chung sống với thể xác dung
tục của hàng thịt.


So sánh với tâm trạng và thái độ của Trương Ba ở
phần kết màn đối thoại với hàng thịt:
Màn đối thoại
Màn đối thoại
với xác hàng thịt:

Với người thân:


Tuyệt vọng,

Vô cùng đau đớn

Bất lực cam chịu.

song kiên quyết,

Chấp nhận chung

dứt khoát không

sống với xác

sống chung với xác

thịt dung tục.

thịt dung tục.

=> Đỉnh điểm của bi kịch nhân vật không thoả hiệp mà
đấu tranh mạnh mẽ quyết liệt -> vẻ đẹp tâm hồn cao quý
của người lao động trong cuộc đấu tranh với cái dung
tục tự hoàn thiện nhân cách.


c. Màn đối thoại với Đế Thích:
Quan niệm của
Đế Thích


Quan niệm của
Trương Ba

Khuyên Trương
Ba chấp nhận vì
thế giới vốn
không toàn vẹn: “
Dưới đất, trên
trời đều thế cả”.

Không chấp
nhận cái cảnh
phải sống bên
trong một đằng
bên ngoài một
nẻo, muốn được
là mình “toàn
vẹn”.

=> Đế Thích có cái nhìn quan liêu hời hợt về cuộc sống
con người nói chung và với Trương Ba nói riêng.


Trương Ba trách Đế Thích, người
đem lại cho mình sự sống “Ông chỉ
nghĩ đơn giản là cho tôi sống còn
sống như thế nào thì ông chẳng cần
biết” là rất thẳng thắn và hoàn toàn
Trương Ba trách Đế
đúng đắn.

Thích, người đem
lại cho mình sự->Lòng tốt hời hợt thì chẳng đem lại
điều gì thực sự có ý nghĩa cho ai mà
sống ‘’Ông chỉ nghĩ
đơn giản là cho tôisự vô tâm còn tệ hại hơn, nó đẩy
người khác vào nghịch cảnh, vào bi
sống còn sống như
kịch
thế nào thì ông
chẳng cần biết” có
đúng không?


Trương Ba cương quyết từ
chối, không chấp nhận cái
cảnh sống giả tạo, mà theo
ông chỉ có lợi cho đám
chức sắc, không chấp nhận
cảnh sống mà theo ông còn
“ khổ hơn là cái chết”

Đế Thích định cho
hồn Trương Ba
nhập vào xác cu
Tị, Trương Ba đã
từ chối. Vì sao?

->Khát vọng mãnh liệt của
con người trong cuộc đấu
tranh quyết liệt chống lại sự

dung tục, giả tạo để bảo vệ
quyền được sống toàn vẹn
hợp với lẽ tự nhiên cùng sự
hoàn thiện nhân cách.


d. Màn kết:

NêuBa
ý nghĩa
củavào
hìnhcác
ảnh
Hồn Trương
hoá thân
sự vật thân
thương, tồn tại
vĩnh
viễn
cạnh những người
màu
xanh
lá bên
vườn
thân yêu của mình.
và lời nói của mọi người?
*Ý nghĩa:
- Cuộc sống tuần hoàn theo quy luật của muôn
đời.
- Sự bất tử của linh hồn trong sự sống và trong

lòng mọi người.


d. Màn kết.

Lời Trương Ba:

- Tôi vẫn ở liền ngay bên bà đây, ngay trên bậc cửa nhà ta,
trong ánh lửa bà nấu cơm,
cầu
bà voxét
gạo,
Em
cóaonhận
gìtrong cái cơi
bà đựng trầu, con dao bà giẫy cỏ…

về ngôn ngữ của
- Không phải mượn thân ai cả, tôi vẫn ở đây, trong vườn
vật
? cuộc đời, trong
cây nhà ta, trong những điều nhân
tốt lành
của
mỗi trái cây cái Gái nâng niu…
Lời của cái Gái

- Cho nó mọc thành cây mới. Ông nội tớ bảo vậy. Những
cây sẽ nối nhau mà lớn khôn. Mãi mãi…
=> Ngôn ngữ nhân vật nhẹ nhàng, sâu lắng giàu chất

trữ tình, đằm thắm bay bổng.


u
â
s
ơ
h
t
t
chấ
i

v
t
ế
k
Màn
g
n

ư
h
m
â
ại
l
m
e
đ

ã
đ
lắng
h
c

k
i
b
t

m
o
h
c
t
á
o
h
t
i
thanh
đ
n

y
u
r
t
i


h
t
g
n

đ
lạc quan
g
n

h
t
n
ế
i
h
c

s

v
p

i
thông đ
à
v
p


Đ
i
á
c
,
n

i
h
T
i
á
của c
.
c

h
t
h
c
í
đ
g
n

s

s
a


c


III. TỔNG KẾT:
Nội dung

Bi kịch của con người
khi bị đặt vào nghịch
cảnh: Phải sống nhờ,
sống vay mượn, sống
tạm bợ và trái với tự
nhiên khiến tâm hồn nhân
hậu, thanh cao bị nhiễm
độc và tha hoá bởi sự lấn
át của thể xác thô lỗ,
phàm tục.

Vẻ đẹp tâm hồn của
những người lao động
trong cuộc đấu tranh
chống lại sự giả tạo và
dung tục, bảo vệ
quyền được sống đích
thực cùng khát vọng
hoàn thiện nhân cách.


III. TỔNG KẾT:
Nghệ thuật:
(đặc sắc trên nhiều phương diện)


Sự sáng tạo
từ dân gian;
việc
sử
dụng ngôn
ngữ kịch…

Sự kết hợp
giữa
tính
hiện đại và
các giá trị
truyền
thống

Sự
phê
phán mạnh
mẽ, quyết
liệt và chất
trữ tình đằm
thắm, bay
bổng


III. Ghi nhớ: (SGK)


IV. LUYỆN TẬP:

Gợi ý cách giải:
Hai hình tượng hồn Trương Ba và xác hàng thịt ở đây
mang ý nghĩa ẩn dụ. Một bên đại diện cho sự trong
sạch, nhân hậu và khát vọng sống thanh cao, xứng
đáng với danh nghĩa con người và một bên là sự tầm
thường dung tục. Cả hai tồn tại trong cùng một con
người. Điều đáng trân trọng là con người luôn biết đấu
tranh chống lại sự dung tục để hoàn thiện nhân cách.
Bài học:
Cần phải ý thức sâu sắc giá trị sự sống: sống đúng là
mình, trọn vẹn với giá trị mình vốn có và luôn tự mình
đấu tranh với những nghịch cảnh để hoàn thiện nhân
cách và vươn tới những giá trị tinh thần cao quý.


V. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ:
- Làm bài tập SGK TR154
- Soạn bài tiếp theo.



×