Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Tuần 15. Quá trình văn học và phong cách văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 45 trang )

TIẾT 37

LÝ LUẬN VĂN HỌC


Kể tên những bài khái
quát về văn học Việt Nam
trong chương trình Ngữ
VHVN.văn THPT mà em đã học?

- Tổng quan
- Khái quát VHDGVN.
- Khái quát văn học VN từ TK X đến hết TK
XIX.
- Khái quát VHVN từ đầu TK XX đến Cách
mạng tháng Tám năm 1945.
- Khái quát VHVN từ Cách mạng tháng Tám
năm 1945 đến hết thế kỉ XX.


Trong các bài đó đề cập đến
những phương diện nào?

Các phương diện được đề cập:
- Sự phân kì của văn học.
- Các tác phẩm, tác giả tiêu biểu.
- Các dòng và xu hướng văn học tiêu biểu.


*Những yếu tố không đề
cập tới:


Những
yếu tố
không
được
- Người đọc và sự tiếpnào
nhận
văn
học.
- Các hội đoàn sáng tác.đề cập tới?
- Các hoạt động nghiên cứu văn học,
dịch thuật, xuất bản…
- Các hình thức tồn tại của văn học.
- Ảnh hưởng qua lại giữa văn học và các
loại hình nghệ thuật ,các hình thái ý
thức xã hội.


BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
I.QUÁ TRÌNH VĂN HỌC

1.Khái niệm :

Dựa vào SGK em
hãy cho biết quá
trình văn học là gì?

-Là sự hình thành,tồn tại ,thay đổi,phát triển
của toàn bộ đời sống văn học.



Các yếu tố làm nên quá trình văn học

Các hình
Các tác
thức tồn
phẩm văn tại của văn
học với
học: truyền
chất lượng
miệng,
khác nhau. chép tay,
in ấn...

Các thành tố
Ảnh hưởng
của đời sống qua lại giữa
văn học:tác
văn học và
giả,người
các loại hình
đọc,hoạt
nghệ thuật ,
động nghiên các hình thái
cứu, phê
ý thức xã hội.
bình...


BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
I.QUÁ TRÌNH VĂN HỌC


1.Khái niệm quá trình văn học:
Vậy lịch sử văn học và quá
trình văn học khác nhau
như thế nào?

LỊCH SỬ VĂN HỌC
Lịch sử văn học chỉ
nghiên cứu quá khứ
văn học

QUÁ TRÌNH VĂN HỌC
Quá trình văn học chỉ sự vân
động của văn học trong tổng
thể ở quá khứ,hiện tại và cả
tương lai


BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
I.QUÁ TRÌNH VĂN HỌC

1.Khái niệm quá trình văn học:
CÁC THỜI KÌ

Cổ đại

Trung đại

Cận đại


Hiện đại

Đương đại

VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
(gồm các giai đoạn)

Từ thế kỉ XVIII
Từ thế kỉ X đến Từ thế kỉ XV đến
Nửa cuối thế kỉ
đến nửa đầu
hết thế kỉ XIV
thế kỉ XVII
XIX
thế kỉ XIX


BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
I.QUÁ TRÌNH VĂN HỌC

b.Những quy luật cơ bản của quá trình văn học
VÍ DỤ 1
Dựa vào ví dụ dưới
đây em hãy nêu nhận
xét và gọi tên các quy
luật cơ bản của quá
trình văn học?

Cách mạng tháng Tám thành
công mở ra kỉ nguyên mới cho

dân tộc ta .Từ đây một nền văn
học mới gắn liền với lí tưởng độc
lập,tự do và CNXH (nền văn học
cách mạng được khai sinh).

Đây là mối quan hệ giữa quá trình văn học và lịch sử
đất nước,đời sống xã hội… Mỗi biến động lịch sử của
đời sống xã hội thường tạo nên những chuyển biến
trong lịch sử phát triển của văn học.
QUY LUẬT VĂN HỌC GẮN BÓ VỚI ĐỜI SỐNG


BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
I.QUÁ TRÌNH VĂN HỌC

b.Những quy luật cơ bản của quá trình văn học
Dựa vào ví dụ dưới đây
em hãy nêu nhận xét và
gọi tên các quy luật cơ
bản của quá trình văn
học?

VÍ DỤ 2
Thơ mới (1932-1945) vừa kế thừa
những yếu tố truyền thống của
thơ ca cổ điển (cảm xúc,hình
ảnh,hình tượng,thể thơ…)vừa có
những khám phá mới mẻ (ý thức
về cái tôi,thể thơ tự do…)


Thơ mới vừa dựa trên nền tảng truyền thống,sử dụng các
yếu tố truyền thốngvùa làm ra cái mới chưa từng có .
QUY LUẬT VĂN HỌC PHÁT TRIỂN TRONG SỰ KẾ
THỪA VÀ CÁCH TÂN


BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
I.QUÁ TRÌNH VĂN HỌC

b.Những quy luật cơ bản của quá trình văn học
Dựa vào ví dụ dưới
đây em hãy nêu nhận
xét và gọi tên các quy
luật cơ bản của quá
trình văn học?

VÍ DỤ 3

Trong quá trình phát triển
của mình văn học Việt Nam
có sự giao lưu với VHTQ
(Vay mượn đề tài,thi liệu,thể
loại …trong văn học truyền
thống),giao lưu với văn học
Pháp (CNLM,CNHT…)

Văn học dân tộc không thể phát triển nếu thiếu giao lưu
với văn học các nước ,nhưng phải biết chọn lọc và cải
biến cho phù hợp .
QUY LUẬT VĂN HỌC TỒN TẠI,VẬN ĐỘNG

TRONG SỰ BẢO LƯU VÀ TIẾP BIẾN


BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
I.QUÁ TRÌNH VĂN HỌC

b.Những quy luật cơ bản của quá trình văn học
QUY LUẬT VĂN HỌC GẮN BÓ VỚI
ĐỜI SỐNG

Những quy
luật cơ bản
của quá trình
văn học

QUY LUẬT VĂN HỌC PHÁT TRIỂN
TRONG SỰ KẾ THỪA VÀ CÁCH TÂN

QUY LUẬT VĂN HỌC TỒN TẠI, VẬN
ĐỘNGTRONG SỰ BẢO LƯU VÀ
TIẾP BIẾN


Lịch sử văn học.
Quá trình văn học.

1. Quy luật gắn bó với đời sống.
2. Quy luật kế thừa và cách tân.
3. Quy luật bảo lưu và tiếp biến.



BÀI:QUÁ TRÌNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC
I.QUÁ TRÌNH VĂN HỌC

2.Trào lưu văn học


Trong bài bút chiến thể hiện thái độ công
kích của các nhà văn lãng mạn những
năm 1930 -1945, Vũ Trọng Phụng đã viết
“ Các ông muốn tiểu thuyết cứ là tiểu thuyết.
Tôi và các nhà văn cùng chí hướng như
tôi muốn tiểu thuyết là sự thực ở đời”.


Từ tiêu chí Vũ Trọng Phụng xác
định cho văn học – phản ánh sự
thực ở đời. Em có thể kể ra một
số tác phẩm, tác giả tiêu biểu
trong đội ngũ “ Tôi và các nhà
văn cùng chí hướng như tôi”
đó?
- Nguyễn

Công Hoan: Bước đường cùng,
Đồng hào có ma…
- Vũ Trọng Phụng: Số đỏ, Giông tố…
- Ngô Tất Tố: Tắt đèn, Việc làng…
- Nguyên Hồng: Bỉ vỏ, Những ngày thơ ấu…



QUÁ TRÌNH VĂN HỌC & PHONG CÁCH VĂN HỌC
II. Phong cách văn học
1. Khái niệm

Nội dung n

Nhà
văn n

Hình thức n

Tác
phẩm n

2. Biểu hiện

Nội dung 2

Hình thức 2

Tác
phẩm 2

Nhà
văn 2
Nội dung 1

Hình thức 1


Hiện
Nhà
Tác
thực cuộc
văn 1
phẩm 1
sống
Nhận thức
Phản ánh


2. Trào lưu văn học:
* Khái niệm:

- Trào lưu văn học là một hiện tượng có
tính chất lịch sử.
- Phong trào sáng tác các tác giả, gần gũi
nhau về cảm hứng, tư tưởng, nguyên tắc
miêu tả hiện thực, tạo thành một dòng
rộng lớn có bề thế trong đời sống văn học
của một dân tộc hoặc một thời đại .
- Trào lưu văn học có thể có nhiều khuynh
hướng hoặc trường phái khác nhau.
- Trào lưu văn học là hoạt động nổi bật của
quá trình văn học.


QUÁ TRÌNH VĂN HỌC & PHONG CÁCH VĂN HỌC

I. Quá trình văn học

1. Khái niệm

Phong trào
sáng tác
rộng lớn,
bề thế

Tác giả,- tác phẩm
gần gũi cảm hứng,
tư tưởng, nguyên tắc
miêu tả hiện thực

2. Trào lưu văn học

TRÀO LƯU
VĂN HỌC

Diễn ra
trong
một
thời đại


Trào lưu văn học

Quá trình văn học.


* Các trào lưu văn học lớn trên thế giới:
- VH thời phục hưng: Ở Châu Âu vào thế

kỷ XV, XVI.
+ Đề cao con người, giải phóng cá tính,
chống lại tư tưởng khắc nghiệt thời
Trung cổ
+ Tác phẩm : “Ro-me-o và Ju-li-et”của
Sếch-xpia, “Đôn Ki-hô-tê” của Xéc-vantét…


Shakerpeare

Xéc – van – téc.


-Chủ nghĩa cổ điển: ở Pháp vào thế kỷ XVII.
+ Đề cao lí trí, sáng tác theo quy phạm chặt
chẽ.
+ Tác phẩm:“Lơxit” của Cooc-nay, “Lão hà
tiện” của Mo-li-e ...

Cooc - nay

Mo – li -e


- Chủ nghĩa lãng mạn: ở Tây Âu sau CMTS
Pháp năm 1789.
+ Đề cao nguyên tắc chủ quan, xây dựng
hình tượng cho phù hợp với lý tưởng và
ước mơ của nhà văn.
+ Tác phẩm: “ Những người khốn khổ” của

Huy-go, “Những tên cướp”của Si-le...


V. Huy – gô.

Si - le


×