Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Tuần 34. Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 11 trang )



I.

Bùi Hiển
lúc còn trẻ

II.
1.





Bùi Hiển






Tóm tắt văn bản nghị luận:

Đọc kỹ văn bản

Hiểu được nội dung văn bản (chủ đề)

Nắm được các luậnđiểm chính và luận cứ của VB

Khi tóm tắt chỉ cần nhắc lại các luận điểm và một số luận
cứ tiêu biểu.


Tóm tắt đoạn trích Khoảnh khắc truyện ngắn của Bùi
Hiển:
Phân đoạn: gồm 8 đoạn:
Đoạn 1: TG cho rằng cốt truyện (tình tiết) đối với truyện ngắn
không quan trọng.
Đoạn 2: Vấn đề dung lượng đáng bàn hơn. Truyện ngắn là
một đoạn trong bài thơ dài của số phận nhân loại.
Đoạn 3: Vấn đề là chọn các đoạn, các khoảnh khắc ấy.
Đoạn 4: VD về truyện Ngựa người và người ngựa của
Nguyễn Công Hoan.
Đoạn 5: VD truyện Đôi mắt của Nam Cao.
Đoạn 6: Vai trò, ý nghĩa của khoảnh khắc trong truyện ngắn.
Đoạn 7: Điều kiện để chọn khoảnh khắc.
Đoạn 8: Vai trò, vốn sống của nhà văn.


I.Tóm tắt văn bản
nghị luận :
II. Tóm tắt đoạn
trích KKTN của
Bùi Hiển
1. Phân đoạn
2. Tìm ý chính

2. Tìm ý chính của mỗi đoạn:
•Đoạn 1: Vấn đề quan trọng trong truyện ngắn không phải là ở
tình tiết mà là ở sự vang vọng vào tâm hồn, ở ấn tượng lưu lại
trong trí nhớ người đọc.
•Đoạn 2: Đáng chú ý hơn là vấn đề dung lượng thể loại.
Truyện ngắn là một đoạn trong cả bài thơ dài vô tận của số

phận nhân loại, là một chương rút ra trong truyện dài.
•Đoạn 3: Vậy vấn đề đặt ra là việc phải biết chọn thật xác
đáng cái khoảnh khắc ấy.
•Đoạn 4: Khoảnh khắc trong truyện ngắn Người ngựa, ngựa
người của NCH là cuộc gặp gỡ tình cờ giữa hai người trong
thời khắc cuối năm, để từ đó nhấn mạnh đến cực độ những tủi
cực, bi đát, tạo nên ở người đọc những chua xót ngậm ngùi
cho số phận con người trong những hoàn cảnh ngặt nghèo.

Nguyễn Công Hoan


I.Tóm tắt văn bản
nghị luận :
II. Tóm tắt đoạn
trích KKTN của
Bùi Hiển
1. Phân đoạn
2. Tìm ý chính

•Đoạn 5: Trong Đôi mắt của Nam Cao, cái khoảnh khắc được
chọn là thời điểm đầu thời kì chống Pháp, qua mấy lời độc thoại
về người nông dân, về cuộc kháng chiến của nhân vật, qua một
cảnh sinh hoạt trong gia đình Hoàng, để phơi bày bản chất của
cả một kiểu người trí thức như Hoàng.
•Đoạn 6: Vậy khoảnh khắc là thời điểm mà ở đó nhân vật buộc
phải bộc lộ những tính cách chủ yếu của mình, chi phối cách
sống, cách nghĩ, cách ứng xử, số phận của nhân vật.
•Đoạn 7: Điều kiện để chọn khoảnh khắc là vốn sống, sự am
hiểu con người và cuộc đời, tài năng của chính nhà văn.

•Đoạn 8: Trong đó, vai trò vốn sống nhiều mặt của nhà văn là
điều hết sức quan trọng.
3. Nối các nội dung trên sẽ có văn bản tóm tắt hoàn chỉnh.

Nhà văn như nhân vật Độ

Nam Cao

Nhà văn như nhân vật Hoàng


I.Tóm tắt văn bản
nghị luận :
II. Tóm tắt đoạn
trích KKTN của
Bùi Hiển
1. Phân đoạn
2. Tìm ý chính
3. VB tóm tắt

III. Tóm tắt VB Thương tiếc nhà văn Nguyên Hồng:
1. Phân đoạn: gồm 8 đoạn:
- Từ chìa khoá của mỗi đoạn:
• Đoạn 1: Chủ đề tác phẩm của Nguyên Hồng
• Đoạn 2: Tình cảm thống nhất và niềm tin mãnh liệt
• Đoạn 3: Ca người lao động
• Đoạn 4: Một tâm hồn đầy ánh sáng
• Đoạn 5: Lí tưởng cách mạng
• Đoạn 6: Ví trí không thay thế được
• Đoạn 7: Cái chết đột ngột của Nguyên Hồng

• Đoạn 8: Con người dễ xúc động


I.Tóm tắt văn bản
nghị luận :
II. Tóm tắt đoạn
trích KKTN của
Bùi Hiển:
1. Phân đoạn
2. Tìm ý chính
3. VB tóm tắt
III. Tóm tắt văn
bản TTNVNH của
NĐM:
1. Phân đoạn
2. Tìm ý chính

2. Tìm ý chính đoạn văn:
• Đoạn 1: Văn Nguyên Hồng bao giờ cũng lấp lánh sự sống,
kết hợp tái, trí và tâm. Gồm:
+ Những dòng chữ đầy chi tiết
+ VB bám riết lấy cuộc đời
+ Tài và tâm đặt lên hàng đầu.
• Đoạn 2: Trước CM tháng Tám, Nguyên Hồng đổ lên dầu
nhân vật đủ tai hoạ trên đời.
+ Tình cảm nhân đạo đòi hỏi ông viết như thế.
+ Viết đề bày tỏ hết niềm tin và sự thương cảm của ông đối
với người dân cùng khổ.

Nguyên Hồng, bút tích, tác phẩm và nhân vật



I.Tóm tắt văn bản
nghị luận :
II. Tóm tắt đoạn
trích KKTN của
Bùi Hiển:
1. Phân đoạn
2. Tìm ý chính
3. VB tóm tắt
III. Tóm tắt văn
bản TTNVNH của
NĐM:
1. Phân đoạn
2. Tìm ý chính

• Đoạn 3: Liên tưởng so sánh Nguyên Hồng với Goóc-ki
+ Tuy có khác nhau về tầm cỡ nhưng đều yêu thương tha
thiết con người, cùng giác ngộ lí tưởng cộng sản
+ Cả hai viết đủ thể loại.
+ Thời kì đầu viết về tầng lớp lưu manh, viết rất đẹp về
hình tượng người mẹ, có tài viết về đám đông.
+ Họ là nhà văn dẫn đầu ca ngợi người lao động, NH là
tấm gươngvề sự gắn bó giữa nghệ thuật và lao động.
• Đoạn 4: So sánh với Nguyễn Tuân. Sở trường tả nắng
thì nhất Nguyên Hồng.

Nhà văn Nguyễn Tuân

Nhà văn Nguyên Hồng


Nhà văn M.Gorki


I.Tóm tắt văn bản
nghị luận :
II. Tóm tắt đoạn
trích KKTN của
Bùi Hiển:
1. Phân đoạn
2. Tìm ý chính
3. VB tóm tắt
III. Tóm tắt văn
bản TTNVNH của
NĐM:
1. Phân đoạn
2. Tìm ý chính

Nụ cười của những
chiến sĩ, nhà văn CM

• Đoạn 5: Nguyên nhân tạo nên CN lạc quan của NH: Lí
tưởng cách mạng; bản tính yêu đời, yêu cuộc sống của ND lao
động; sống hết mình với cuộc đời, với mọi người và với mọi
công việc.
• Đoạn 6,7: Quá trình sáng tác liên tục, lâu dài và ví trí to lớn
của Nguyên Hồng đối với lịch sử VH nước nhà.
• Đoạn 8: Nguyên Hồng là người dễ xúc động, dễ khóc. Khóc
vì con người cùng khổ, vì bạn bè, đồng chí, vì nghệ thuật và vì
nhớ ơn cách mạng…

3. Nối các nội dung trên sẽ có văn bản tóm tắt hoàn chỉnh.

Hoàng Hoa Thám và nghĩa quân Yên Thế


ề nhà :
- Tóm tắt đoạn trích Mấy ý nghĩ về thơ của Nguyễn Đình Thi

- Đọc và soạn bài : Tây Tiến của Quang Dũng. Chú ý tìm hiểu thêm:
+ Bố cục
+ Hình ảnh, câu thơ tiêu biểu ->ý nghĩa nội dung và nghệ thuật.
+ Vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ vệ quốc


THẢO LUẬN NHÓM

ANH TUẤN

*Thời gian: 5 phút.
*Nhóm gồm 3 bàn, hàng ngang
-Bài tập 1 (Nhóm 1,2): Văn bản gồm
mấy đoạn? Ý chính của mỗi đoạn?
-Bài tập 2 (Nhóm 3,4): Văn bản gồm
mấy đoạn? Ý chính của mỗi đoạn?

* Viết vào giấy để đại diện nhóm
trình bày, cho điểm những
nhóm thảo luận và làm BT tốt




×