Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Tuần 24. Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.86 KB, 21 trang )

CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN
TẢN VIÊN
~ Trích “ Truyền kì mạn lục ”~
NGUYỄN DỮ
By: Phù Sanh Thảo Vy


I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả: Nguyễn Dữ người xã Đỗ Tùng, huyện

Trường Tân, nay là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải
Dương, hiện chưa rõ ông sinh và mất năm
nào. Ông là con trai cả của Nguyễn Tường Phiêu,
người đỗ tiến sĩ năm 1496. Thi đỗ hương tiến và
ra làm quan ở huyện Thanh Tuyền chưa được
một năm thì ông từ quan về phụng dưỡng mẹ
già. Với Truyền kì mạn lục, Nguyễn Dữ được xem
như một tác gia tiêu biểu của văn học Việt Nam
trung đại nói chung, văn xuôi tự sự chữ Hán Việt
Nam nói riêng.


2. Thể loại:
• Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, cũng như các
truyện khác của Truyền kì mạn lục, thuộc thể loại
truyền kì. 
• Truyền kì là thể văn xuôi tự sự có nguồn gốc từ
Trung Hoa, dùng yếu tố kì ảo làm phương thức
nghệ thuật để phản ánh cuộc sống. Ở Việt Nam
thời trung đại, thể loại này rất được ưa chuộng.
Truyện truyền kì Việt Nam thường sử dụng truyện


dân gian hoặc các mô-típ truyện dân gian để xây
dựng thành truyện mới. Truyện truyền kì Việt Nam
mang đậm chất yếu tố hiện thực và chất nhân văn.


3. Ý nghĩa:
• Nguyễn Dữ quan tâm phản ánh, phê phán, tố
cáo hiện thực xã hội, thể hiện khát vọng chân
chính của con người với tinh thần nhân văn
cao đẹp. Bằng một nghệ thuật kể chuyện hấp
dẫn, với những yếu tố kì ảo mang nội dung
hiện thực sâu sắc, Chuyện chức phán sự đền
Tản Viên thể hiện nổi bật gương người cương
trực, can đảm, mạnh mẽ đấu tranh chống lại
gian tà, loại trừ cái ác, đòi công lí, công bằng.


4. Tóm tắt
Đốt đền
( trừ hại cho dân)
Bị sốt
( gặp hồn ma tướng giặc và Thổ Công)
Chết
( xuống âm phủ kêu oan và được tra xét rõ ràng )
Sống lại
( làm lại đền )
Chết
( thành thần )



5. Bố cục: 4 phần
• +  Đoạn 1 (từ đầu đến... vung tay không cần
gì cả.): Tử Văn đốt đền.
• +  Đoạn 2 (từ Đốt đền xong… đến... thầy cũng
khó lòng thoát nạn.): Tử Văn với viên Bách hộ
họ Thôi và Thổ công.
• +  Đoạn 3 (từ Tử Văn vâng lời cho đến... sai
lính đưa Tử Văn về): Tử Văn thắng kiện.
• +  Đoạn 4 (từ Chàng về đến nhà…  đến hết):
Tử Văn trở thành phán sự đền Tản Viên.


I. Tìm hiểu văn bản
1. Hình tượng Ngô Tử Văn
a) Ngô Tử Văn và hành động đốt đền
* giới thiệu nhân vật:
-Tên Soạn, người huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang
- Tính tình khẳng khái nóng nảy, thấy sự gian tà thì
không thể chịu được, nổi tiếng vùng Bắc là người cương
trực
=> Giới thiệu ngắn gọn trực tiếp họ tên, quê quán, tính
tình định hướng cho người đọc sự phát triển câu
chuyện


* Hành động đốt đền
+ Nguyên nhân: tức giận, không chịu được cảnh
yêu tà « tác oai tác quái» hại dân
+ Cách thức: tắm gội, khấn trời, châm lửa đốt
=> cẩn thận, công khai đàng hoàng, quyết liệt, tự

tin vào hành động của mình
• Đốt đền xong, mọi người e sợ, lắc đầu lè lưỡi,
Tử Văn «vung tay không cần gì cả» ~>bất chấp
hậu quả


* Ý nghĩa của việc đốt đền:
- Là lòng dũng cảm của con người có lòng cương
trực, vì dân vì nước
- Là tinh thần dân tộc bất khuất: tiêu diệt hồn
ma tướng giặc – sống cũng như chết đề hại dân
- Là hành dộng bảo vệ người có công với đất
nước


b) cuộc gặp gỡ với hồn ma tướng giặc và Thổ
Công
* gặp hồn ma tướng giặc
Tử Văn

Mặc kệ vẫn ngồi
ngất ngưởng, tự
nhiên

Hồn ma tướng giặc
- Diện mạo : cao lớn khôi ngô, đầu đội mũ trụ
- Lời nói : tỏ vẻ hiểu biết
«nhà ngươi đã theo nghiệp nho, đọc sách vở
thành hiền .....Có nơi hiển hiện
- Dọa nạt, đòi kiện chàng ở Phong Đô « biết

điều thì dựng lại đền như cũ ... Tránh khỏi
tai họa»
- Bản chất hành động: viến tướng bại trận cả
Bắc triều, tranh chiếm đền miếu, giả mạo họ
tên của Thổ Công, bưng bít thượng đế, quấy
rầy hạ dân


Tử Văn

=>Thản nhiên trước những
lời đe dọa, chàng tin vào
hành động chính nghĩa của
mình

Hồn ma tướng giặc

=>Lời nói và hành động của hắn
mâu thuẫn nhau, tự bộc lộ bản
chất gian xảo quỷ quyệt
Là đại diện cho cái xấu cái ác ở
cõi trần gian lẫn cỏi âm: kẻ ác
làm càn được bao che, cả
thánh thần ở cõi âm cũng ăn
đút lót
Phản ánh hiện thực xã hội» rễ
ác mọc lan, khó lòng lay động»
ngay cả thần linh cũng bị bưng
bít, bị mua chuộc



* Gặp gỡ Thổ Công
Tử Văn
Thắc mắc « sao mà nhiều thần quá vậy »
Biết rõ mọi chuyện quyết chiến với hồn ma
tướng giặc
=> Có thê bằng chứng và dũng khí để tự tin
hơn về hành động của mình

Thổ Công
Là nan nhân bị tranh đền cướp miếu, bị giả
mạo họ tên ma fkhoong thể làm được gì
Thấy việc làm ths vị của Tử Văn, đến mừng, nói
rõ sự thật, cung cấp chứng cứ mong chàng làm
việc nghĩa đến cùng
=> Thổ thần vừa mang dáng dấp của một
người bé nhỏm đáng thương, bị áp bức trong
xã hội lại vừa giống như vị thần phù hộ cho Tử
Văn trên con đường đấu tranh giành công lý


c) Vụ kiện ở minh ti
Tử Văn

- Điềm nhiên, không
khiếp sợ trước cảnh
địa ngục rùng rợn
- Bị vu oan: tội sâu ác
nặng không được dự
vào hàng khoang giảm,

bị kết tội bướng bỉnh,
ngoan cố
- Tự tin vào sự thật và
chính nghĩa trong hành
động của mình, giải
bày sự thật với lời lẽ
cứng cỏi

Hồn ma tướng giặc

- Vu cho Tử Văn tội vô
cớ đốt đền, khinh
nhờn quỷ thần, cãi cọ
với Tử Văn

Diêm vương

- Đứng về phía hồn ma
tướng giặc kết tôi Tử
Văn
- Mắng Tử Văn vô cớ
đốt đền còn ngoan cố

- Cho người mang tư
- Sợ hãi xin tha tội cho giấy đến đền Tản Viên
tra xét
Tử Văn


Tư Văn


Hồn ma tướng giặc

- Chiến thắng, được trở về
- Lồng sắt chụp vào đầu,
dương gian, hưởng nửa
khẩu gỗ nhét vào miệng,
phần xôi lợn do dân cúng tế
đày xuống ngục Cửu U, mộ
bị lục tung, xương cốt tan
tành như cám
- Thổ Công biết ơn, xin cho
chàng chức phán sự ở đền
Tản Viên
 Tử Văn rất cứng cỏi, khẳng
khái, quyết tâm bảo vệ
 Bộ mặt gian ác bị vạch trần
công lý, lẽ phải và đã chiến
thắng
 Chiến thắng tất yếu của cái  Hình phạt thích đáng có
thiện, chính nghĩa với cái
tính chất răng đe, cả trên
ác, gian tà. Trở thành
trần gian và dưới địa ngục
người đảm nhiệm trọng
hắn đều không thể hại ai
trách, giữ gìn công lý
được nữa

Diêm vương

- Thưởng phạt công bằng,
trách các phán quan chưa
làm tròn bổn phận

 Xử phạt công bằng

 Thể hiện ước mơ công lý
của nhân dân xưa: Minh ti
là nơi con người phải chịu
hậu quả về những việc
mình đã làm


Qua đó ta thấy chiến thắng của Ngô
Tử Văn không chỉ thể hiện tinh thần
dân tộc mạnh mẽ: diệt trừ tận gốc
thế lực xâm lượt. Việc chàng trở
thành phán sự đền Tản Viên là phần
thưởng xứng đáng cho người tốt




III. Nghệ thuật
Kết hợp thành công yếu tố hiện thực và yếu tố kì ảo
- Yếu tố hiện thực: nhân vật có họ tên quê quán cụ
thể dẫn đến việc xác đáng đến cả thời gian và thời
điểm « Ngô Tử Văn tên là Soạn, người huyện Yên
Dũng đất Lạng Giang» , «năm giáp ngọ (1414) có
người ở thành Đông Quan quen với Tử Văn».....

«đến nay con cháu Tử Văn còn»......


- Yếu tố kì ảo: nhân vật thần linh( hồn ma viên Bách
Hộ, diêm vương, Thổ Công...) và sự tương giao giữa
người với thần làm cho câu chuyện thêm kịch tính,
hấp dẫn
 Đằng sau yếu tố kì ảo là cái lõi của hiện thực, thể
hiện cảm hứng sáng tác của Nguyễn Dữ: lấy xưa nói
nay, lấy cái kì nói cái thực, phản ánh hiện thức bất
công và sự lộng hành cả cái ác, cái xấu


Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
• Được chia làm 2 tuyến thiện và ác
• Nhân vật có tính cách riêng đã có bóng dáng của
con người cảm nghĩ « khảng khái, nóng nảy, thấy sự
gian tà thì không thể chịu được, vùng Bắc người ta
vẫn khen đó là con người cương trực» tính cách này
không chỉ thể hiện ở nhân vật trong truyện mà còn
thể hiện ở ngôn ngữ và hành động trong suốt câu
chuyện


IV. Tổng kết
đề cao tinh thần khảng khái cương trực, dám đấu
tranh chống lại cái ác trừ hại cho dân của Tử Văn, một
đại diện cho tri thức nước Việt đồng thời thể hiện
niềm tin công lý, chính nghĩa nhất đinh sẽ chiến thắng
gian tà



( 0v0 ) câu hỏi cuối bài (0///0)





1. Câu hỏi 1/60
2. Câu hỏi 2/60
3. câu hỏi 1/61
4. Truyền kì mạn lục xuất hiện vào những năm
bao nhiêu?
• Hãy nêu ý nghĩa của bài « Chuyện chức phán
sự đền Tản Viên» một cách vắn tắc theo cách
hiểu của các bạn




×