Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp trung tâm tư vấn đầu tư chuyển giao công nghệ viện khoa học kỹ thuật bưu điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 40 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

BÁO CÁO THỰC TẬP
TỐT NGHIỆP

Giảng viên hướng dẫn : Ts. Trần Thiện Chính
Sinh viên thực hiện

: Lê Ngọc Anh

Lớp

: D09VT2

MSSV

: 0921010056

Hà Nội - 2013


HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

BÁO CÁO THỰC TẬP
TỐT NGHIỆP
Giảng viên hướng dẫn : Ts. Trần Thiện Chính
Sinh viên thực hiện



: Lê Ngọc Anh

Lớp

: D09VT2

MSSV

: 0921010056

Hà Nội - 2013
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH ĐĂNG KÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Lê Ngọc Anh

Lớp: D09VT2

Địa chỉ liên hệ: Số 28/97 Phố Chính Kinh – Đ. Nguyễn Trải – Q. Thanh Xuân - Hà Nội
Điện thoại: 01649777234

E-mail:


Đơn vị thực tập tốt nghiệp: Viện Khoa Học Kỹ Thuật Bưu Điện
Người hướng dẫn trực tiếp: Ts. Trần Thiện Chính
KẾ HOẠCH THỰC TẬP:

TT

Nội dung thực tập

Thời gian

Mục tiêu

Ghi
chú

1

Tìm
hiểu
về
tủ 12/06÷
BTS/NODE B DBS 3900 18/06/201
3

Nắm được cấu tạo tủ BTS/NODE
B DBS 3900.
Cấu tạo, chức năng của từng khối
trong tủ BTS.


2

Tìm hiểu thiết bị FLX 19/06÷
150/600
25/06/201
3

Cấu hình mạng.
Cấu hình thiết bị.
Sơ đồ khối thiết bị FLX 150/600.

3

Tìm hiểu thiết bị FTB- 26/06÷
7000 OTDR
2/07/2013

Cách sử dụng máy đo thời gian
phản xạ quang OTDR.
Nguyên lý cơ bản về OTDR.

4

Tìm hiểu phần mềm mô 3/06÷
phỏng OptiSystem
11/07/201
3
Tổng hợp, viết báo cáo Từ 12/07÷
kết quả thực tập tốt 19/07/201
nghiệp.

3

Chức năng
OptiSystem.

5

của

phần

mềm

Hoàn thiện bào cáo kết quả thực
tập tốt nghiệp.

Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2013
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

SINH VIÊN

TS. Trần Thiện Chính

Lê Ngọc Anh


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên sinh viên


: Lê Ngọc Anh

Lớp

: D09VT2

Mã số sinh viên

: 0921010056

Ngành

: Điện tử Viễn Thông

Giảng viên hướng dẫn : TS. Trần Thiện Chính
Nhận xét của giảng viên hướng dẫn
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Hà Nội, ngày

tháng 7 năm 2013

Giảng viên hướng dẫn


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.........................................................................................................4
CHƯƠNG 1: TỦ BTS/NODE B DBS 3900.........................................................5
1.1. Giới thiệu chung............................................................................................5
1.2. Cấu tạo tủ BTS/Node B DBS 3900.............................................................5
1.2.1. Khối BBU 3900.....................................................................................6
1.2.2. Khối thu phát vô tuyến 2G (MRFU).....................................................7
1.2.3. Khối chia nguồn DC (DCDU)...............................................................8
1.2.4. Khối quạt (Fan box)..............................................................................8
1.2.5. Khối vô tuyến RRU...............................................................................9
1.2.6. Thiết bị hỗ trợ......................................................................................10
CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU THIẾT BỊ FLX 150/600..........................................12
2.1. Giới thiệu chung về thiết bị FLX 150/600.................................................12
2.2. Các cấu hình mạng.....................................................................................12
2.2.1. Cấu hình mạng điểm – điểm................................................................12
2.2.2. Cấu hình mạng xen rẽ..........................................................................13
2.2.3. Cấu hình vòng ring..............................................................................13

2.3. Các cấu hình thiết bị..................................................................................14
2.3.1. Thiết bị đầu cuối (TRM).....................................................................14
2.3.2 Thiết bị xen rẽ (ADM)...............................................................................14
2.3.2. Thiết bị lặp (REG)...............................................................................15
2.4.

Sơ đồ khối thiết bị FLX 150/600..............................................................15

2.4.1. Phần giao diện trạm.............................................................................16
2.4.2. Phần chung..........................................................................................16
SV: Lê Ngọc Anh – D09VT2

1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.4.3. Phần giao diện tổng.............................................................................16
2.4.4. Phần giao diện nhánh..........................................................................16
2.5.

Hiện trạng hệ thống tại địa điểm thực tập 2.5.1. Cấu hình hệ thống...16

2.5.2. Các card chung.......................................................................................18
2.5.3. Các card giao diện..................................................................................19
CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU THIẾT BỊ FTB-7000 OTDR...................................21
3.1. Giới thiệu máy đo thời gian phản xạ quang OTDR (Optical Time Domain
Reflectometer).....................................................................................................21
3.2.1. Những tính năng chính...........................................................................21
3.2.2. Các chế độ đo.........................................................................................22

3.2.3. Tính năng trung bình hai hướng.............................................................22
3.3. Nguyên lý cơ bản về OTDR......................................................................22
CHƯƠNG 4: PHẦN MỀM MÔ PHỎNG OPTISYSTEM..............................25
4.1. Tổng quan về phần mềm Optisystem........................................................25
4.2. Một số chức năng của phần mềm OptiSystem.............................................25
4.2.1. Thực hiện quét nhiều tham số (Nested Parameter Sweep)....................25
4.2.2. Tối ưu hóa đa tham số đa mục tiêu (Multi-parameter multi-target
optimizations – MPO)......................................................................................30
4.2.3. Tối ưu hóa tham số đơn lẻ ( Single - parameter Optimization).............31
KẾT LUẬN...........................................................................................................32
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT....................................................................................33
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................35

SV: Lê Ngọc Anh – D09VT2

2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Tủ BTS/Node B DBS 3900...........................................................................5
Hình 1.2 Cấu tạo tủ BTS/Node B DBS 3900..............................................................6
Hình 1.3 Khối BBU 3900..........................................................................................6
Hình 1.4 Card chức năng khối BBU 390...................................................................6
Hình 1.5 Khối MRFU.................................................................................................7
Hình 1.6 Khối chia nguồn DC....................................................................................8
Hình 1.7 Khối quạt....................................................................................................8
Hình 1.8 Khối vô tuyến RRU.....................................................................................9
Hình 1.9 Sơ đồ kết nối hệ thống 2G/3G sử dụng RRU...........................................10

Hình 1.10 Cáp CPRI.................................................................................................10
Hình 1.11 Cáp truyền dẫn......................................................................................11
Hình 1.12 Cáp nguồn..............................................................................................11
Hình 1.13 Các loại connector.................................................................................11
Hình 2.1 Cấu hình mạng điểm – điểm...................................................................12
Hình 2.2 Sơ đồ cấu hình mạng xen rẽ....................................................................13
Hình 2.3 Sơ đồ cấu hình vòng ring.........................................................................13
Hình 2.4 Cấu hình thiết bị đầu cuối (TRM).............................................................14
Hình 2.5 Cấu hình thiết bị xen rẽ (ADM)................................................................14
Hình 2.6 Cấu hình thiết bị lặp (REG).......................................................................15
Hình 2.7 Sơ đồ khối thiết bị FLX 150/600..............................................................15
Hình 2.8 Cấu hình hệ thống tại địa điểm thực tập................................................17
Hình 2.9 Cấu tạo nút 1...........................................................................................17
Hình 2.10 Cấu tạo nút 2.........................................................................................17
Hình 2.11 Cấu tạo nút 3.........................................................................................18
Hình 3.1 Giao diện máy đo OTDR...........................................................................21
Hình 3.2 Nguyên lý hoạt động của OTDR..............................................................23
Hình 4.1 Cửa sổ Nested Parameter........................................................................26
Hình 4.2 Thư mục Level 2.......................................................................................26
Hình 4.3 Tham số của thư mục Level 1 và Level 2.................................................27
Hình 4.4 Thiết lập Nested iterations......................................................................27
Hình 4.5 Thiết lập Start Value và End Value...........................................................28
Hình 4.6 Quá trình lặp lại cho Power và Frequency...............................................28
Hình 4.7 Chọn Combine.........................................................................................29
Hình 4.8 Tạo Combination......................................................................................29
Hình 4.9 Tối ưu hóa đa tham số đa mục tiêu.........................................................30
SV: Lê Ngọc Anh – D09VT2

3



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU
Thực tập tốt nghiệp là thời gian giúp sinh viên vận dụng các kiến thức một
cách tổng hợp vào thực tiễn. Qua đó, sinh viên có cơ hội tìm hiểu được phương
pháp áp dụng lý thuyết vào thực tiễn để có hiệu quả tốt nhất.
Được sự đồng ý của Khoa Viễn thông - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn
thông, em được phân công về thực tập cơ sở tại Trung Tâm Tư Vấn Đầu Tư
Chuyển Giao Công Nghệ - Viện Khoa Học Kỹ Thuật Bưu Điện một đơn vị thuộc
Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam.
Trong thời gian 5 tuần thực tập tại Viện Khoa Học Kỹ Thuật Bưu Điện
(12/6 đến 11/7/2013), em đã có được cách nhìn tổng quan hơn về cấu trúc mạng
thông tin di động Vinaphone đơn vị trực thuộc VNPT. Em đã được thầy hướng
dẫn, cũng như tiếp xúc với các thiết bị đo đạc như thiết bị ghép kênh FLX
150/600, thiết bị đo thời gian phản xạ quang OTDR….Bên cạnh đó em còn được
học về phần mềm Optisystem – phần mềm mô phỏng hệ thống thông tin quang.
Phần mềm này có khả năng thiết kế, đo kiểm tra và thực hiện tối ưu hóa rất nhiều
loại tuyến thông tin quang dựa vào khả năng mô hình hóa các hệ thống thông tin
quang trong thực tế. Thời gian thực tập tuy không nhiều nhưng nhờ có sự quan
tâm, tạo điều kiện của Viện Khoa Học Kỹ Thuật Bưu Điện, em đã hoàn thành
công tác thực tâp và có dịp tìm hiểu, năm bắt thực tiễn hoạt động của một số thiết
bị.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo Viện Khoa Học Kỹ thuật
Bưu Điện, cảm ơn cảm ơn Thầy giáo TS. Trần Thiện Chính đã giúp đỡ, chỉ bảo
giúp em hoàn thành bản báo cáo này.
Thời gian thực tập không nhiều, với kiến thức còn nhiều hạn chế, nên bản
báo cáo thực tập tốt nghiệp của em không thể tránh khỏi những thiếu sót về nội
dung và hình thức. Do đó em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, cô giáo
để bản báo cáo được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng 7 năm 2013
SV: Lê Ngọc Anh

SV: Lê Ngọc Anh – D09VT2

4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CHƯƠNG 1: TỦ BTS/NODE B DBS 3900
1.1. Giới thiệu chung
Tủ BTS/Node B DBS 3900 có nhiệm vụ thực
hiện phủ sóng di động khu vực, kết nối sóng vô
tuyến giữa các thuê bao và giám sát hoạt động
của các thuê bao trong vùng phủ của trạm. Tủ
BTS/DBS3900 do Huawei sản xuất có thể cắm
chung các khối thu/phát dải 900M và 1800M trên
một ngăn, Duplexer được tích hợp luôn trên card
thu/phát vô tuyến MRFU, khối điều khiển hệ
thống 2G/3G cũng được tích hợp trong cùng tủ.
Các thông số cơ bản:
 Kích thước: 450(W)*900(H)*450(D)
 Trọng lượng: ≤ 160 kg (full)
 Nguồn điện làm việc: -48Vdc (37.5 – 57)
 Nhiệt độ làm việc: -20℃~+50℃

Hình 1.1 Tủ BTS/Node B DBS
3900


1.2. Cấu tạo tủ BTS/Node B DBS 3900
Tủ BTS/Node B DBS 3900 có 5 phần chính (hình 1.2):
 BBU 3900: khối băng tần gốc
 MRFU: khối thu/phát vô tuyến 2G
 DCDU: khối chia nguồn DC

SV: Lê Ngọc Anh – D09VT2

 Fan Box: khối quạt
 RRU: khối vô tuyến
Ngoài ra, còn có các thiết bị phụ
trợ.

5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hình 1.2 Cấu tạo tủ BTS/Node B DBS 3900
1.2.1. Khối BBU 3900

GTMU

UEIU

Hình 1.3 Khối BBU 3900
Khối BBU 3900 là khối băng tần gốc, thực hiện các nhiệm vụ:

Chuyển giao các tín hiệu giữa BTS/NodeB với BSC


Cung cấp tín hiệu đồng hồ hệ thống

Quản lý, vận hành và xử lý báo hiệu cho toàn bộ hệ thống NodeB và BTS.
Các card chức năng trên khối BBU3900 hiện tại sử dụng trong trạm vinaphone
HN:

GTMU

UEIU

Hình 1.1 Card chức năng khối BBU 390


UBFA (Universal BBU Fan Unit Type A) : Khối quạt, bắt buộc, tối đa 1
card, slot 16.

SV: Lê Ngọc Anh – D09VT2

6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp










WBBP (WCDMA Baseband Process Unit): Khối xử lý tín hiệu cơ sở
WCDMA, bắt buộc, tối đa 4 card, slot 0 ~ 3.
WMPT (WCDMA Main Processing and Transmission unit): Khối quản lý,
điều khiển và giao tiếp Truyền dẫn cho 3G, bắt buộc, tối đa 1 card, slot 7
GTMU (GSM Transmission, Timing, and
Management Unit for BBU): Khối quản lý,
điều khiển và giao tiếp truyền dẫn cho 2G,
bắt buộc, tối đa 1 card, slot 5 và 6
UEIU (Universal Environment Interface
Unit): Khối giám sát môi trường và cảnh
báo ngoài, không bắt buộc, tối đa 1 card,
slot 18
UPEU
(Universal
Power
and Environment Interface Unit): Khối biến
đổi nguồn -48Vdc sang +12Vdc và giám sát
cảnh báo ngoài, bắt buộc, tối đa 2 card, slot
18 ~ 19.

1.2.2. Khối thu phát vô tuyến 2G (MRFU)
- Chức năng của MRFU:
+ Nhận các tín hiệu đồng bộ, điều khiển, dữ liệu từ
GTMU rồi xử lý và phát ra anten.
+ Nhận các tín hiệu từ anten, xử lý rồi chuyển về GTMU
để xử lý tiếp theo
+ Phát hiện phản xạ sóng đứng VSWR
Điều khiển công suất phát.

- Hiển thị:
+ Đèn RUN:
 Sáng xanh: Có nguồn nhưng card lỗi
 Tắt: Không có nguồn hoặc card hỏng
 Xanh nhấp nháy 1s: Hoạt động bình thường
 Xanh nhấp nháy 0.125s: Đang load hoặc card không thể
khởi động được.
+ Đèn ALM:
 Sáng đỏ: Card lỗi, cần thay thế
 Đỏ nhấp nháy 1s: Kiểm tra đấu nối
 Tắt: Không có lỗi
SV: Lê Ngọc Anh – D09VT2

7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

+ Đèn ACT:
 Sáng xanh: Kênh tần số phát đã On
 Xanh nhấp nháy 1s: Kênh tần số phát Off
+ Đèn VSWR:
 Sáng đỏ: VSWR tại cổng ANT_TX/RXA
 Đỏ nhấp nháy 1s: VSWR tại cổng ANT_RXB
 Đỏ nhấp nháy 0.125s: VSWR cả 2 cổng trên
 Tắt: Không bị VSWR
+ Đèn CPRI:
 Sáng xanh: Link bình thường
Hình 1.2 Khối MRFU
 Sáng đỏ: Lỗi quang cổng thu

 Tắt: Không cắm module quang SFP hoặc module quang không có nguồn.
 Giao diện:
+ ANT_RXB (DIN connector 7/8”): Cổng thu RF, nối với hệ thống anten
+ ANT_TX/RXA (DIN connector 7/8”): Cổng thu/phát RF, nối với hệ thống
anten
+ CPRI0 (Female SFP): Nối tới GTMU hoặc nối tới MRFU cấp cao hơn
+ CPRI1 (Female SFP): Nối cascade MRFU cấp thấp hơn
+ RX_INB ( Female QMA): Cổng vào tín hiệu phân tập thu
+ RX_OUTA (Female QMA): Cổng ra tín hiệu phân tập thu .
1.2.3. Khối chia nguồn DC (DCDU)

Hình 1.3 Khối chia nguồn DC
Chức năng: Chia nguồn -48Vdc cho các mdule thành phần MRFU, FAN, BBU,
RRU.
 Gồm 1 cổng vào và 10 cổng ra -48Vdc
 Tương ứng 10 cổng ra là 10 công tắc tắt/bật nguồn

SV: Lê Ngọc Anh – D09VT2

8


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.2.4. Khối quạt (Fan box)

Hình 1.4 Khối quạt
Chức năng: Gồm 4 chiếc quạt độc lập
 Thông gió, tản nhiệt cho tủ thiết bị
 Hỗ trợ cảm ứng nhiệt độ

 Hỗ trợ 2 chế độ điều chỉnh tốc đô quạt: Dựa vào nhiệt độ thu thập được
hoặc được giám sát bởi bộ điều khiển chính.
Giao diện:
 SENSOR (RJ45): Kết nối sensor cảm biến nhiệt độ bên ngoài
 COM IN (RJ45): Nối tới cổng MON0 card UPEU
 COM OUT (RJ45): Nối tiếp với quạt cấp độ thấp hơn (nếu có).
1.2.5. Khối vô tuyến RRU
Panel
Panel of
of the
the
RRU3804
RRU3804

Main TX/RX
diversity port
Port for RX
diversity

Indicato
rs
Interconnecti
on port
between
combined
cabinets

Ports of the
RRU3804


CPRI Optical
ports
Alarm
port
Power
supply
ports
Groundin
g bolt

Hình 1.5 Khối vô tuyến RRU
 Chức năng
+ Nhận các tín hiệu băng tần cơ sở (IF) từ BBU rồi xử lý và biến đổi thành tín
hiệu vô tuyến (RF) để phát ra anten.
+ Nhận các tín hiệu từ anten, xử lý rồi chuyển về BBU để xử lý tiếp theo
+ Phát hiện phản xạ sóng đứng VSWR
+ Tích hợp khối duplexer trên RRU để có thể thu/phát tín hiệu vô tuyến trên
cùng nhánh anten
SV: Lê Ngọc Anh – D09VT2

9


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

 Hiển thị:
+ Đèn RUN:
 Sáng xanh: Có nguồn nhưng có
lỗi
 Tắt: Không có nguồn hoặc

RRU hỏng
 Xanh nhấp nháy 1s: Hoạt động
bình thường
+ Đèn ALM:
 Sáng đỏ: Có cảnh báo (không
liên quan VSWR).
 Tắt: Không có cảnh báo
+ Đèn TX_ACT:
 Sáng xanh: Hoạt động bình
thường (có truyền dẫn)

 Nhấp nháy 1s: (Mất luồng
truyền dẫn)
+ Đèn VSWR:
 Sáng đỏ: Có cảnh báo phản xạ
sóng đứng
 Tắt: Không cảnh báo
+ Đèn CPRI_W:
 Sáng xanh: Link CPRI bình
thường
 Sáng đỏ: Mất thu tín hiệu
quang từ WBBP
 Nháy đỏ 0.5s: Không khóa
được link CPRI

Việc thực hiện kết nối hệ thống 2G/3G sử dụng RRU được thể hiện như hình

2G: Nối với GMTU
3G: Nối với WBBP
Hình 1.6 Sơ đồ kết nối hệ thống 2G/3G sử dụng RRU

1.2.6. Thiết bị hỗ trợ
Các loại cáp:

SV: Lê Ngọc Anh – D09VT2

10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

 Cáp CPRI: Nối BBU với MRFU/RRU

Hình 1.7 Cáp CPRI
 Cáp truyền dẫn

Cáp
E1

Cáp FE
điện
Hình 1.8 Cáp truyền dẫn

 Cáp nguồn: Nối DCDU với MRFU,BBU, Fan

Hình 1.9 Cáp nguồn
Các loại connector

SV: Lê Ngọc Anh – D09VT2

11



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

DLC: FE quang

Module SFP:
BBU/RRU

Module SFP: Truyền
d ẫn

Hình 1.10 Các loại connector

CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU THIẾT BỊ FLX 150/600
2.1. Giới thiệu chung về thiết bị FLX 150/600
FLX150/600 là thiết bị ghép kênh có khả năng hoạt động ở tất cả các vị trí khác
nhau trong mạng SDH với tốc độ STM-1 và có thể nâng cấp lên STM-4.
Hệ thống này có phương thức quản lý tiên tiến nhằm theo dõi và điều khiển dễ
dàng hoạt động của mạng, vận hành linh hoạt và có chức năng bảo vệ, tạo độ tin
cậy cao; ngoài ra có khả năng ứng dụng linh hoạt vào mạng nhờ tính năng nối
chéo. Thiết bị FLX150/600 bao gồm một giá máy, hoạt động như là thiết bị STM1, hoặc STM-4 nhờ được thiết kế theo modul, được ứng dụng rộng rãi trong tất cả
các cấu hình mạng: điểm - điểm, phân nhánh, chuỗi, vòng (ring).
2.2. Các cấu hình mạng
Cấu hình SDH cho phép cấu hình mạng rất linh hoạt và đa dạng như:
mạng điểm nối điểm, mạng đa điểm, xen rẽ nhánh, mạng vòng ring, mạng đa
vòng ring. Tại các trạm đầu cuối STM các luồng tín hiệu 2Mbit/s, 34Mbit/s,

SV: Lê Ngọc Anh – D09VT2


12


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

140Mbit/s… qua các thiết bị ghép kênh đồng bộ thành các luồng 155Mbit/s
và được truyền tới các trạm tiếp theo bằng sợi quang.
2.2.1. Cấu hình mạng điểm – điểm
Trong mạng này, FLX150/600 được kết nối là hai thiết bị đầu cuối (TRM) liên
kết với nhau. Tại mỗi trạm, FLX150/600 cung cấp chức năng tách ghép các luồng
tín hiệu 2,048 Mbps; 34,368 Mbps; 139,264 Mbps; STM-1 hoặc STM-4. Đây
là cấu hình mạng đơn giản nhất, phù hợp với những tuyến dung lượng nhỏ và
khoảng cách gần.
2,048 Mb/s

2,048 Mb/s
34,368 Mb/s

TRM

TRM

139,264 Mb/s

34,368 Mb/s
139,264 Mb/s

STM - 1

STM - 1


Hình 2.1 Cấu hình mạng điểm – điểm
2.2.2. Cấu hình mạng xen rẽ
TRM

Cáp quang

ADM

STM – 1/4
STM - 1

REG
STM – 1/4

STM - 1

ADM

TRM

STM – 1/4
STM - 1

STM - 1

Hình 2.1 Sơ đồ cấu hình mạng xen rẽ
Mạng xen rẽ (hay còn gọi là mạng chuỗi) là mạng có từ ba thiết bị trở
lên trong đó hai trạm ở hai đầu có cấu hình đầu cuối TRM, còn có các trạm ở
giữa có cấu hình tách ghép ADM hoặc lặp lại tín hiệu REG.

Các thiết bị trung gian có cấu trúc xen/rẽ ADM cung cấp các luồng giữ liệu tốc
độ thấp (Các tín hiệu ở mức VC) trong STM-1 hoặc STM-4. Các thiết bị có cấu
hình tái sinh tín hiệu REG sẽ cung cấp khả năng truy nhập vào phần RSOH cho
việc giám sát và điều khiển.
2.2.3. Cấu hình vòng ring

SV: Lê Ngọc Anh – D09VT2

13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trong mạng này, các nút mạng được liên kết với nhau theo một vòng tròn khép
kín. Tại mỗi nút mạng, FLX150/600 là thiết bị xen rẽ ADM, cho phép nhà khai
thác truy nhập tới luồng tốc độ thấp (tức là các mức VC) trong tín hiệu
STM-1/4, mạng này có chức năng bảo vệ luồng nhánh PPS. Trong mạng vòng,
FLX150/600 phát tín hiệu theo cả hai hướng, tại phía thu, FLX15 0/600
lựa chọn một trong hai tín hiệu thu được có chất lượng cao nhất dựa trên
cơ chế kiểm tra lỗi và thông tin cảnh báo của tín hiệu thu được.

STM – 1/4

FLX 150/600
ADM

FLX 150/600
ADM

FLX 150/600

ADM

STM – 1/4

STM – 1/4

FLX 150/600
ADM

STM – 1/4

Hình 2.2 Sơ đồ cấu hình vòng ring
Bằng việc thiết lập hai tuyến truyền dẫn riêng biệt với cùng một tín
hiệu, cấu hình này cung cấp một mạng SDH dung lượng cao và khả năng
tự khôi phục khi có sự cố tại nút và tuyến mà không cần sự can thiệp của quản
lý mạng bên ngoài.
2.3. Các cấu hình thiết bị
2.3.1. Thiết bị đầu cuối (TRM)
Thiết bị đầu cuối là thiết bị có phần giao diện quang chỉ đi theo một hướng.
Thiết bị đầu cuối ghép các luồng nhánh (TRIB) thành luồng tổng STM-1/
STM-4 hoặc tách luồng tổng thành các luồng nhánh. Luồng tín hiệu tổng STM-N
có thể dự phòng (1+1) hoặc không dự phòng, tuỳ thuộc nhà khai thác. Thiết bị
đầu cuối chỉ sử dụng trong cấu hình mạng điểm-điểm hoặc cấu hình mạng chuỗi.

SV: Lê Ngọc Anh – D09VT2

14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Luồng nhánh
(Tributary interface)

TRM

Luồng tổng
(Line interface)

Hình 2.3 Cấu hình thiết bị đầu cuối (TRM)

2.3.2 Thiết bị xen rẽ (ADM)
Thiết bị xen/rẽ là thiết bị có hai nhóm giao diện quang đi theo hai
hướng khác nhau. Trong cấu hình mạng chuỗi, mạng vòng và mạng HUB,
thiết bị FLX150/600 trung gian được đặt thành cấu hình xen/rẽ ADM. Thiết bị
ADM có nhiệm vụ tách các tín hiệu từ tín hiệu STM-N xuống giao diện nhánh và
ghép các tín hiệu luồng nhánh lên tín hiệu tổng STM-N hoặc cho tín hiệu chạy
thẳng qua mà không tách ghép xuống trạm. Thiết bị ADM cũng có thể hoán
chuyển các khe thời gian hoặc liên kết chéo nội bộ giữa các khe, đây chính là chức
năng đấu nối chéo. Tín hiệu
ADM
Luồng tổng
Luồng tổng tổng STM-N có cấu hình dự
phòng (1+1) hoặc (1+0) tuỳ
vào nhà khai thác.
Luồng nhánh

Hình 2.4 Cấu hình thiết bị xen rẽ

2.3.2. Thiết bị lặp (REG).

Khi cự ly thông tin quá xa, thiết bị FLX150/600 có cấu hình ADM hay
TRM không thể truyền tín hiệu với chất lượng tốt nhất từ nguồn đến đích, để giải
quyết vấn đề này người ta sử dụng thiết bị lặp (REG) đặt xen vào

SV: Lê Ngọc Anh – D09VT2

15


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

giữa tuyến truyền dẫn. Thiết bị REG tái tạo tín hiệu quang nhận được để truyền
đến đích cuối cùng. Đối với sơ đồ khối, thiết bị lặp cũng giống như thiết bị
ADM nhưng giao diện tổng hợp là STM-4 và phần giao diện nhánh không có.

Luồng tổng

Luồng tổng

REG

Hình 2.5 Cấu hình thiết bị lặp (REG)

2.4. Sơ đồ khối thiết bị FLX 150/600
Cảnh báo, quản lý, nghiệp
Giao tiếp
vụ PC

Đồng bộ ngoài
Nguồn


SACL

NML

TSCL(2)

MPL

TSCL(1)

PWRL(1)

TSCL (2)

1-1
CH

2-1

TSCL (1)

CH

CH
1-2

PWRL(2)

CH

5

4

3
CH

CH

CH

8

7

6
CH

CH

2-2

CH

Hình 2.6 Sơ đồ khối thiết bị FLX 150/600

2.4.1. Phần giao diện trạm
SV: Lê Ngọc Anh – D09VT2

16



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Thiết bị FLX 150/600 cung cấp vùng kết nối cho việc đấu dây tín hiệu: một
trong số đó là vùng kết nối chung, bao gồm các đấu nối dùng cho tín hiệu vận
hành, bảo dưỡng hệ thống và đấu nối tín hiệu STM-1E. Bốn vùng còn lại dùng
cho tín hiệu nhánh và đồng hồ, dùng cho các loại đấu nối khác nhau và số lượng
cũng khác nhau tùy theo cấu hình. Đấu nối tín hiệu nhánh, tín hiệu đồng bộ được
thiết kế thành băng, có thể tháo rời được và các băng đấu nói này cho phép truy
nhập tín hiệu ngoài.
2.4.2. Phần chung
Đây là phần mà tất cả các cấu hình thiết bị đều có. Trên giá FLX – LS, phần
này gồm các card sau: SACL, NML, MPL, TSCL(1), TSCL(2), PWRL(1),
PWRL(2).
2.4.3. Phần giao diện tổng
Phần giao diện tổng hợp là phần giao diện quang gồm bốn khe trên giá FLXLS, bốn khe này được đánh số như sau: CH1-1, CH1-2 (nhóm 1); CH2-1, CH2-2
(nhóm2). Các khe này sử dụng cho các luồng tín hiệu 139,264 Mbps; STM-1;
STM-4.
Các thiết bị ADM trong mạng chuỗi, nhóm 1 và nhóm 2 được sử dụng cho cấu
hình dự phòng 1+1 khi cả hai khe của một nhóm đều lắp card, không có chức
năng dự phòng 1+1 khi mỗi nhóm chỉ có một khe có card.
Các thiết bị ADM trong mạng vòng sử dụng hai khe: CH1-2 và CH2-2 hoặc
CH1-1 và CH2-2. Các khe CH2-1 và CH2-2 cũng có thể sử dụng lập cấu hình dự
phòng cho giao diện nhánh.
2.4.4. Phần giao diện nhánh
Phần giao diện nhánh là phần giao diện quang gồm 6 khe: 10, 11, 12, 13, 14,
15 với các kí hiệu 3, 4, 5, 6, 7, 8 tương ứng với các card CHSD như hình 2.7.
2.5. Hiện trạng hệ thống tại địa điểm thực tập
2.5.1. Cấu hình hệ thống

Phòng thực hành quang được lắp đặt một hệ thống truyền dẫn SDH sử dụng
thiết bị FLX150/600. Hệ thống được lắp đặt theo cấu hình mạng vòng tốc độ
STM-1 và STM-4.

SV: Lê Ngọc Anh – D09VT2

17


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Node 2
STM - 1

Node 1

FLX
150/600
1x34Mbps 21x2Mbps (1:1)
(1+1)

STM - 1

FLX
150/600
21 E1

STM - 4

Node 3


FLX
150/600
1x34Mbps

21x2Mbps

Hình 2.7 Cấu hình hệ thống tại địa điểm thực tập
− Nút 1: Bảo vệ 1+1 cho các card PWRL1 và TSCL 1, 1 luồng 34Mb/s bảo vệ
1+1, 21 luồng 2Mb/s bảo vệ 1:1. Sử dụng card giao diện quang STM-4 CHSD4L1 để kết nối với Node 3. Sử dụng card giao diện quang STM-1 CHSD-1S1 để
kết nối với Node 2.
Vùng giao diện trạm
C
C C
C C
C T T
P P
S
H
H H
H H S
N M
H S S
W W
A
S
P P
P P W
M P
S C C

R R
C
D
D D
D D D
L L
D L L
L L
L
4
D D
1 1 1
1 1 2
1 2
L
3 3
2 2
Hình 2.8 Cấu tạo nút 1
 Nút 2: Bảo vệ 1+0 cho các card PWRL1 và TSCL1, 21 luồng 2Mb/s. Sử dụng
card giao diện quang STM-1 CHSD-1S1 để kết nối với Node1 và Node 3.
Vùng giao diện trạm
C
C
C T
P
S
H
H
N M
H S

W
A
S
P
M P
S C
R
C
D
D
L L
D L
L
L
4
1
1 1
1
L
2
Hình 2.9 Cấu tạo nút 2
SV: Lê Ngọc Anh – D09VT2

18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

 Nút 3: Bảo vệ 1+0 cho các card PWRL1 và TSCL1, 1luồng 34Mb/s, 21 luồng
2Mb/s. Sử dụng card giao diện quang STM-4 CHSD-4L1 để kết nối với

Node 1. Sử dụng card giao diện quang STM-1 CHSD-1S1 để kết nối với Node
2.
Vùng giao diện trạm
C
C
C
C T
P
S
H
H
H
N M
H S
W
A
S
P
P
M P
S C
R
C
D
D
D
L L
D L
L
L

4
D
1
1 1
1
L
3
2
Hình 2.10 Cấu tạo nút 3
Giữa các nút mạng có thể liên lạc được thoại nghiệp vụ. Nút số 1 và nút
số 3 có giá đấu dây điện cho các luồng 34Mb/s và 2Mb/s, chưa có giá đấu dây
quang. Nút số 2 chưa có giá đấu dây điện và quang.
2.5.2. Các card chung
 Card nguồn (PWRL): lắp ở khe 16, 17 với kí hiệu PWRL(1), PWRL(2).
 Chuyển đổi điện áp –48V hoặc –60V từ tủ nguồn thành các điện áp
đầu ra:+5V; -5,2V; +12V; +3,3V DC. Các điện áp này được đưa tới từng
card tuỳ theo nhu cầu sử dụng của từng card.
− Kiểm tra độ ổn định và an toàn của điện áp đầu ra. Nếu có sự cố, nó sẽ ngắt
tất cả điện áp đầu ra đồng thời tạo cảnh báo về sự bất thường đó.
− Kiểm tra điện áp đầu vào tại điểm kiểm tra mặt trước card.
− Lưu trữ các dữ liệu vật lý của chính nó mà không thể thay đổi được vì trên
card không có các nút gạt và các thông số thiết lập cấu hình.
 Card cảnh báo, nghiệp vụ (SACL): lắp ở khe số 1 với kí hiệu SACL.
− Chỉ thị cảnh báo thiết bị bằng các LED và đưa cảnh báo ra thiết bị cảnh báo
ngoài. Có một nút ở mặt trước card để thử hoạt động của LED.
− Cung cấp chức năng nghiệp vụ và các giao diện nghiệp vụ, giúp người vận
hành bảo dưỡng liên lạc giữa các trạm với nhau.
− Cung cấp chức năng quản lý cảnh báo trạm.
 Card giao diện quản lý mạng (NML): lắp ở khe số 2 với kí hiệu NML
SV: Lê Ngọc Anh – D09VT2


19


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

− Cung cấp giao diện truyền thông quản lý mạng NMS, có kênh DCC để
truyền dữ liệu quản lý, điều hành mạng giữa các nút mạng, có giao
diện RS-232 để kết nối trực tiếp với phần mềm FLEXR.
 Cung cấp giao diện X.25 để kết nối với mạng chuyển mạch gói, qua
đó phần mềm quản lý mạng có thể truy nhập tới các thiết bị FLX150/600.
 Card vi xử lý (MPL): lắp ở khe số 3 với kí hiệu MPL
 Thực hiện thiết lập hệ thống và giám sát
 Thu thập cảnh báo của các card gửi tới các LED trên card SACL
 Lưu trữ dữ liệu quản lý và bảo dưỡng của tất cả các card
 Card chuyển mạch luồng và điều khiển thời gian (TSCL): lắp ở khe số 8 và
số 9 với kí hiệu TSCL(1), TSCL(2).
 Thực hiện chức năng xử lý con trỏ, đấu nối chéo và kiểm tra luồng
tín hiệu đi thẳng.
 Điều khiển tín hiệu đồng hồ, trong trường hợp đồng hồ bị ngắt nó
sẽ giữ lại tần số và pha của tín hiệu đồng hồ sử dụng lần sau cùng và duy trì
việc cung cấp.
 Chuyển đổi dự phòng card. Nếu một card CHPD-12 bị sự cố, nó sẽ chuyển
các luồng từ card làm việc sang card dự phòng phù hợp với thông lệnh
của card CHSW-D1.
2.5.3. Các card giao diện
 Card giao diện 2,048 Mbps (CHPD-D12C)
 Chuyển đổi 21 kênh tín hiệu 2,048Mbps đến từ các thiết bị ghép kênh
ngoài thành một tín hiệu AU-4 và ngượclại.
 Đấu vòng các tín hiệu 2,048 Mbps trên card.

 Khởi tạo tín hiệu đồng hồ.
 Lựa chọn và thông tin cảnh báo.
 Khởi tạo lại nguồn.
 Card giao diện 34 Mbps (CHPD-D3)
− Cung cấp một giao diện nhánh độc lập 34 Mbps
− Ghép luồng 34 Mbps vào VC-3
 Card giao diện 140 Mbps (CHPD-D4)
− Cung cấp giao diện nhánh 140 Mbps
SV: Lê Ngọc Anh – D09VT2

20


Báo cáo thực tập tốt nghiệp









− Ghép luồng 140 Mbps vào VC-4.
− Các card CHPD được lắp ở các khe: 10, 11, 12, 13, 14, 15.
Card giao diện STM-1 điện (CHSD-1E)
− Cung cấp một giao diện nhánh STM-1 điện
− Chèn, tách các byte mào đầu MSOH, RSOH và theo dõi trạng thái đường.
Card giao diện STM-1 quang (CHSD-1XXX): các modul thu và phát được đặt
trên cùng một card.

 Cung cấp giao diện STM-1 quang.
 Chèn, tách các byte mào đầu MSOH, RSOH và theo dõi trạng thái đường.
 Có 3 loại card STM-1 quang: CHSD-1S1, CHSD-1L1, CHSD-1L2.
Card STM-4 quang (CHSD-4XXX): các modul thu và phát được đặt trên cùng
một card.
− Cung cấp giao diện STM-4 quang.
− Chèn, tách các byte mào đầu MSOH, RSOH và theo dõi trạng thái đường.
− Có 2 loại card STM-4 quang: CHSD-4L1, CHSD-4L2.
+ Các card CHSD được lắp ở khe 4, 5, 6, 7 với kí hiệu 1-1, 1-2, 2-1, 2-2, cho
các giao diện tổng.
+ Các card CHSD được lắp ở khe 10, 11, 12, 13, 14, 15 với kí hiệu 3, 4, 5,
6, 7, 8 cho giao diện nhánh.
Card điều khiển chuyển mạch lường (CHSW): được lắp ở khe 15, có chức năng
điều khiển chuyển mạch bảo vệ cho giao diện nhánh trong cấu hình dự phòng
1:n

SV: Lê Ngọc Anh – D09VT2

21


×