Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

SKKN Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (391.5 KB, 22 trang )

Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy hoc

I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Giáo dục và đào tạo muốn phát triển tốt thì đòi hỏi phải phát triển CSVC
nói chung và TBDH nói riêng cả về chất là lượng. Trong báo cáo của ban chấp
hành Trung ương Đảng khoá VIII được trình bày tại Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ IX có đoạn: " Tăng cường CSVC và từng bước hiện đại hoá nhà trường, lớp
học, sân chơi, bãi tập, máy tính nối mạng internet, thiết bị học tập và giảng dạy
hiện đại…" và "Đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tư duy sáng tạo của
người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức,
tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay…".
Như vậy, theo tinh thần nghị quyết của Đảng, nhà nước sẽ tăng cường đầu tư
cho các trường học, bởi vì yêu cầu cấp bách về chất lượng giáo dục đào tạo không
cho phép kéo dài tình trạng trường lớp, thiếu thiết bị dạy học tối thiểu mà phải
bằng mọi cách xây dựng và tăng cường CSVC, TBDH trường học trở thành một
hệ thống hữu hiệu, một yếu tố chủ yếu nhằm đổi mới phương pháp dạy học, đưa
việc dạy và học lên một tầm chất lượng mới.
Công tác thiết bị giáo dục trong giai đoạn hiện nay, người cán bộ thiết bị
không chỉ nắm vững công tác bảo quản thiết bị mà còn phải có các kĩ năng quản lí
thiết bị. Một điều rất đáng tiếc là trong một thời gian dài, tại trường tôi, việc quản
lí sử dụng, thiết bị tuy đã được quan tâm, đầu tư nhưng hiệu quả đem lại chưa
thực sự cao. Thiết bị, đồ dùng dạy học tuy được bảo quản khá tốt nhưng hiệu quả
sử dụng chưa cao, chưa thu hút được giáo viên tới mượn. Nhân viên thiết bị nhiệt
tình với công việc nhưng nghiệp vụ, kĩ năng còn rất nhiều hạn chế. Làm thế nào
để nâng cao nhận thức, kĩ năng, nghiệp vụ công tác của nhân viên thiết bị … luôn
là một câu hỏi day dứt trăn trở. Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học mà Đảng
và nhà nước đang đề ra yêu cầu nhà trường phải xây dựng hệ thống CSVC cần
thiết, TBDH đảm bảo. Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn đề tài “Một số kinh
nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học ở trường tiểu
học” để nghiên cứu.


2. Mục đích nghiên cứu

Người thực hiện : Nguyễn Thị Thu Hà

Trường Tiểu học Hướng Phùng

1


Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy hoc

Công tác thiết bị của nhà trường là một trong những công tác rất quan trọng
nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, tiếp tục hưởng ứng phương pháp dạy học
lấy học sinh làm trung tâm, thực hiện tốt đường lối chủ trương của Đảng và nhà
nước “Học phải đi đôi với hành, lí luận phải gắn liền với thực tiễn”, một vấn đề
cấp thiết đặt ra cho bộ phận thiết bị của nhà trường là phải tham mưu với BGH
xây dựng CSVC, thiết bị đảm bảo chất lượng, đề ra một số biện pháp quản lí
TBDH hữu hiệu để công tác dạy và học của trường thực sự đi vào chiều sâu, có
hiệu quả, thiết thực, góp phần đưa giáo dục của địa phương lên tầm cao mới, góp
phần vào công cuộc đổi mới đất nước, đưa đất nước từng bước đi lên theo xu
hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận:
Nói đến thiết bị trường học , từ lâu chúng ta vẫn hiểu đó là nơi để giáo
viên mượn đồ dùng dạy học, và là nơi để cất giữ các cơ sở vật chất của nhà
trường.Với mục tiêu giáo dục của tiểu học là giúp học sinh hình thành những cơ
sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản khác để học sinh tiếp tục học lên trung học cơ sở.
Một yêu cầu đặt ra: Những nhà quản lý phải làm gì? Làm thế nào trong các hoạt
động của nhà trường có chất lượng để “Sản phẩm” của mình làm nền móng thật

vững chắc. Chính vì vậy để nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường nói
chung và cấp tiểu học nói riêng, hiện nay vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy,
giáo dục không phải là mối quan tâm của cá nhân nào, đó là nhiệm vụ chung của
toàn xã hội.
Xu hướng chung của sự đổi mới phương pháp giảng dạy ở tiểu học là làm
sao để giáo viên không chỉ là người truyền thụ kiến thức mà còn là người tổ chức
định hướng cho học sinh hoạt động để học sinh huy động vốn hiểu biết và kinh
nghiệm của bản thân vào sự chiếm lĩnh tri thức mới.
Vì thế việc cải tiến phương pháp giảng dạy bằng cách tạo ra nhiều hình
thức học tập là cần thiết nhằm cuốn hút học sinh say mê hào hứng, tự giác lĩnh
hội tri thức, từ đó phát huy năng lực, trí tuệ sáng tạo của mỗi học sinh.
2.Thực trạng của việc quản lý TBDH ở trường tiểu học Hướng Phùng
2.1. Đặc điểm chung:
Người thực hiện : Nguyễn Thị Thu Hà

Trường Tiểu học Hướng Phùng

2


Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy hoc

Dọc theo tuyến đường Hồ Chí Minh lịch sử, cách trung tâm huyện lỵ
Hướng Hóa khoảng 25 km về phía Bắc, ở giữa lòng dãy Trường Sơn Tây hùng vĩ
ấy có một ngôi trường sừng sững trên đồi cao. Nơi đây, có học sinh người dân tộc
Kinh và dân tộc Vân Kiều cùng nhau học tập, rèn luyện qua bao thời gian. Đó
chính là trường Tiểu học Hướng Phùng, cái nôi của giáo dục xã nhà. Nơi đã nuôi
dưỡng, giáo dục bao thế hệ học trò để giờ đây họ đã đi đến khắp mọi miền đất
nước.
Suốt một chặng đường đã qua, Trường Tiểu học Hướng Phùng trải qua

không ít bao thăng trầm, đời sống giáo viên, học sinh còn gặp nhiều khó khăn, vất
vả. Môi trường giáo dục, cơ sở vật chất còn khiêm tốn. Đội ngũ cán bộ giáo viên,
nhân viên còn nhiều bất cập về trình độ đào tạo, kỹ năng nghề nghiệp, đời sống
chưa ổn định… Song với lòng yêu nghề, mến trẻ, tập thể cán bộ giáo viên, nhân
viên nhà trường vẫn luôn hướng theo tiếng gọi của Đảng, của Bác Hồ duy trì và
phát triển giáo dục, phát huy truyền thống hiếu học của quê hương.
Trong những năm qua, thầy và trò trường tiểu học Hướng Phùng đã không
ngừng phấn đấu thực hiện tốt công tác giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển
của xã hội. Với tinh thần làm việc khoa học, trách nhiệm cao, đặc biệt là sự nhiệt
huyết, tận tâm tận lực của mỗi thầy giáo, cô giáo trong nhà trường cùng với sự
đoàn kết, phối hợp chặt chẽ trong mọi hoạt động, nhà trường luôn hoàn thành tốt
nhiệm vụ và mục tiêu giáo dục đề ra. Không ngừng phát triển về quy mô, chất
lượng, hiệu quả nhằm thực hiện mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài” cho đất nước.
Với lòng nhiệt tình của sức trẻ và tinh thần đoàn kết của CB,GV,NV nhà trường
đã từng bước khắc phục khó khăn, nâng cao chất lượng dạy và học. Và sau gần
những năm phát triển và trưởng thành hiện nay trường tiểu học Hướng phùng
không chỉ có CSVC phát triển ngày càng đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu của
giáo viên cũng như học sinh mà nhà trường đã xây dựng thành công hội trường
và sân khấu rất khang trang. Cơ sở vật chất đã từng bước ổn định và đi vào qui
cũ.
2.2.Thuận lợi:
- Lãnh đạo nhà trường quan tâm đến việc đổi mới phương pháp dạy và học trong
đó có việc sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên.

Người thực hiện : Nguyễn Thị Thu Hà

Trường Tiểu học Hướng Phùng

3



Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy hoc

- Thiết bị dạy học được sử dụng nhiều và tương đối có hiệu quả qua các đợt hội
giảng, hội thi giáo viên giỏi hoặc các giờ kiểm tra.
-Thiết bị dạy học tự làm hoặc sưu tầm được giáo viên chuẩn bị tương đối kỹ cả
về nội dung và hình thức.
- Trường tiểu học Hướng Phùng có đội ngũ giáo viên nhiệt tình, nhiều giáo viên
giảng dạy lâu năm có kinh nghiệm; đội ngũ giáo viên trẻ giàu nhiệt huyết, chuẩn
về trình độ chuyên môn và đang lớn mạnh không ngừng.
- Nhà trường được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Đảng uỷ, chính quyền xã
Hướng Phùng và phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hướng Hóa.
- Ban lãnh đạo nhà trường đã tạo được một khối đoàn kết nhất trí cao trong tập
thể sư phạm. Chi bộ nhà trường chỉ đạo kịp thời, sâu sát. Chính quyền, công
đoàn, đoàn thanh niên phối hợp với nhau nhịp nhàng, chặt chẽ, trên cơ sở tôn
trọng lẫn nhau, đã góp phần thúc đẩy nhà trường thực hiện tốt kế hoạch năm học
do hội nghị cán bộ, viên chức đề ra. Hội Khuyến học, Ban đại diện cha mẹ học
sinh hoạt động có hiệu quả góp phần thúc đẩy nhà trường phát triển.
- Cơ sở vật chất nhà trường đến nay tương đối hoàn thiện, đây cũng là một
trong những điều kiện thuận lợi để nhà trường thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và
học tập đạt kết quả.
2.3. Khó khăn:
- Sử dụng thiết bị dạy học trong giờ dạy đòi hỏi giáo viên cần phải đầu tư nhiều
thời gian nghiên cứu bài, phải biết kết hợp khéo léo trong giờ dạy và phân bố thời
gian hợp lý. Một số giáo viên ở khu vực lẽ đường sá xa xôi nên đôi khi còn hạn
chế việc mượn thiết bị dạy học.
- Kinh tế của nhân dân trong vùng còn hạn chế, trình độ dân trí chưa cao, giao
thông đi lại còn khó khăn, nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục của nhân
dân còn hạn chế.

- Giáo viên chủ yếu là từ địa bàn khác tới công tác, nhà ở xa nên có ảnh hưởng
đến công việc ở trường.

Người thực hiện : Nguyễn Thị Thu Hà

Trường Tiểu học Hướng Phùng

4


Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy hoc

- Yêu cầu về giáo dục ngày càng cao trong khi đó CSVC dù đã phát triển và ổn
định nhưng chưa đáp ứng đủ nhu cầu phát triển ngày càng cao của xã hội.
2.4. Số học sinh, giáo viên, lớp:
Hiện nay nhà trường có 33 lớp với 658 học sinh, cụ thể như sau:
Khối 1: 7 lớp - 141 học sinh
Khối 2: 7 lớp -143 học sinh
Khối 3: 6 lớp - 113 học sinh
Khối 4: 6 lớp - 123 học sinh
Khối 5: 7 lớp - 138 học sinh
Đội ngủ trường tiểu học Hướng Phùng gồm 44 cán bộ - giáo viên - nhân viên
trong toàn trường.
2.5. Tài sản thiết bị của trường tiểu học Hướng Phùng
TT

Tên thiết bị

1


Khối lớp 1

2

Khối lớp 2

3

Khối lớp 3

4

Khối lớp 4

Tồn kho thực tế
Số lượng
Thành tiền
302 bộ
9.610.000
42 cái đĩa
924.000
15 chiếc bảng nĩ 420.000
cài
187 bộ
100 cái vợt
15 chiếc thước
163 bộ
7 cái
36 sợi dây
235 bộ

2 thùng đồ dùng
26 tờ bản đồ
35 quả bóng ném

Người thực hiện : Nguyễn Thị Thu Hà

Ghi chú

9.389.000
500.000
420.000
15.000.705
350.000
216.000
40.000.000
1.524.000
182.000
525.000

Trường Tiểu học Hướng Phùng

5


Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy hoc

5

6


Khối lớp 5

Thiết bị dùng
chung

Tổng cộng

30 quả bóng rổ
14 cái
225 bộ
17 cái Đàn phím
điện tử
30 quả bóng rổ
27 cái bảng
nhóm
221 cái
60 viên
17 quả
7 mét
10 ram giấy A3
1.112 bộ
418 cái
30 chiếc
2 thùng đồ
dùng
26 tờ bản đồ
36 sợi dây
65 quả
40 quả
60 viên

7 mét
10 ram giấy A3

600.000
374.000
4.000.000
1.200.000
600.000
224.000
14.000.000
300.000
85.000
150.000
1.307.000
78.000.000
3.198.000
840.000
1.524.000
182.000
216.000
1.200.000
85.000
300.000
150.000
1.307.000

Tài sản khác:
TT

1

2
3
4
5
6

Tên tài sản

Bàn
Ghế ngồi
Máy ép A3
Tủ nhôm
Tủ gổ
Thùng nhôm

Tồn kho thực tế
Số
lượng
1
1
1
6
1
4

Người thực hiện : Nguyễn Thị Thu Hà

Thành tiền

Đề nghị thanh lý

Số lượng

Ghi
chú

Thành
tiền

Trường Tiểu học Hướng Phùng

6


Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy hoc

7
8
9

Cờ tổ quốc
Bảng lớp
Ti vi

33
33
1

2.6. Phòng Thiết bị
Nhà trường đã có 01 phòng thiết bị ổn định, chứa đựng mọi đồ dùng dạy học
và cơ sở vật chất của nhà trường phục vụ cho công tác dạy và học. Tổng cộng kho

thiết bị của nhà trường có 06 kệ tủ để đựng ĐDDH, và có 04 thùng nhôm để đựng
dụng cụ thí nghiệm của khối 4 và khối 5. Các phòng học của nhà trường đã trang
bị hầu hết là bảng chống lóa. Bên cạnh đó vẫn còn một số thiết bị có chất lượng
kém nguyên nhân là do những năm trước đây nhà trường chưa có phòng thiết bị
nên mọi đồ dùng dạy học để ở kho dưới gầm cầu thang, dẫn đến mối mọt và ẩm
ướt đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng của TBDH.

(Hình ảnh tủ đựng đồ dùng dạy học của nhà trường)

Người thực hiện : Nguyễn Thị Thu Hà

Trường Tiểu học Hướng Phùng

7


Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy hoc

(Hình ảnh tủ đựng đồ dùng dạy học của nhà trường)
2.7. Phụ trách thiết bị
Tôi là cán bộ phụ trách thiết bị của nhà trường, tuy đã được đào tạo về chuyên
môn thư viện - thiết bị, sau 04 năm công tác tại trường, nhà trường đã bố trí cho
tôi 02 năm làm công tác thiết bị. Với 02 năm chưa đủ là thời gian dài nhưng với
tôi cũng đã đúc rút ra một số kinh nghiệm làm cho hoạt động thiết bị có hiệu quả
tại trường tiểu học Hướng Phùng.
3. Một số kinh nghiệm làm cho hoạt động thiết bị có hiệu quả

Người thực hiện : Nguyễn Thị Thu Hà

Trường Tiểu học Hướng Phùng


8


Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy hoc

Từ đầu năm học, nhà trường có kế hoạch để nhân viên TBDH phân loại
TBDH: Thiết bị dạy học của từng bộ môn, thiết bị dùng chung, … , sau đó sắp
xếp khoa hoc, ngăn nắp. Việc sắp xếp phân loại này giúp nhân viên thiết bị dễ
quản lí, giáo viên sử dụng TBDH trong giờ dạy của mình cũng dễ tìm, mỗi phòng
thực hành sẽ do một giáo viên bộ môn đó quản lí.
Ngay từ đầu năm học nhà trường xây dựng kế hoạch quản lí sử dụng TBDH.
Căn cứ vào kế hoạch năm học đã được thống nhất trong hội nghị cán bộ, viên
chức của trường; căn cứ vào khung phân phối chương trình do Bộ Giáo dục Đào
tạo quy định, các tổ chuyên môn thảo luận và lên kế hoạch sử dụng TBDH của bộ
môn mình cho từng tiết, từng bài, từng chương cụ thể. Để làm cho hoạt động thiết
bị hiệu quả, qua gần 2 năm công tác và phụ trách bộ phận thiết bị tôi xin đưa ra
một số kinh nghiệm về công tác thiết bị đạt hiệu quả như sau:
3.1. Hồ sơ của bộ phận thiết bị:
- Hồ sơ cá nhân của nhân viên phụ trách thiết bị: Sổ ghi chép, hội họp, sổ tích lũy
kinh nghiệm, nghiệp vụ, kế hoạch cá nhân.
- Hồ sơ của thiết bị trường học: Có đủ các loại sổ: sổ tài sản thiết bị, sổ danh mục
thiết bị, sổ kế hoạch hoạt động thiết bị, sổ theo dõi đồ dùng tự làm của giáo viên
qua các năm học.... xem hình minh họa bên dưới. các loại sổ trên được tôi đặt ở
hiệu sách và làm theo mẫu mà Phòng giáo dục gửi về.
- Hồ sơ kiểm kê: Là nơi lưu trữ các biên bản kiểm kê cuối năm 31/12 và cuối năm
học 31/5 ở các năm, các thiết bị hư hỏng cần thanh lý.
- Báo cáo, thống kê: Lưu các báo cáo hoạt động thiết bị của Phòng GD&ĐT sau
mỗi năm. Báo cáo thống kê lượt mượn hàng tháng của giáo viên sau mỗi tháng về
Ban giám hiệu sau mỗi tháng.

3.2. Kế hoạch hoạt động của phụ trách thiết bị
Kế hoạch này phải phù hợp với kế hoạch của nhà trường gồm kế hoạch
năm học, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần.
- Kế hoạch tháng: Kế hoạch tháng được thực hiện vào đầu mỗi tháng, lập ra các
kế hoạch sẽ thực hiện trong tháng, thường thực hiện sau khi họp hội đồng để phù
Người thực hiện : Nguyễn Thị Thu Hà

Trường Tiểu học Hướng Phùng

9


Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy hoc

hợp với kế hoạch của nhà trường. ví dụ kế hoạch công tác tháng 4 năm 2014, như
sau:
Tuần
Nội dung công việc
Tuần 30 - Cho giáo viên mượn thiết bị
Từ ngày
- Sắp xếp vệ sinh kho thiết bị
31/304/4
- Phục vụ giáo viên có tiết dạy máy
Tuần 31 - Cho giáo viên mượn thiết bị
Từ ngày
07-11/4 - Sắp xếp vệ sinh kho thiết bị

Người thực hiện
Bộ phận thiết bị


Bộ phận thiết bị

- Phục vụ giáo viên có tiết dạy máy
- Hỗ trợ giáo viên làm đồ dùng dạy học
Tuần 32 - Cho giáo viên mượn thiết bị
Từ ngày
14-18/4 - Sắp xếp vệ sinh kho thiết bị

Bộ phận thiết bị

- Phục vụ giáo viên có tiết dạy máy
- Cùng với giáo viên làm đồ dùng dạy học
để dự thi cấp trường
Tuần 33 - Cho giáo viên mượn thiết bị
Từ ngày
21-25/4 - Sắp xếp vệ sinh kho thiết bị

Bộ phận thiết bị

- Phục vụ giáo viên có tiết dạy máy
- Cùng với giáo viên làm đồ dùng dạy học
để dự thi cấp trường
Tuần 34 - Cho giáo viên mượn thiết bị
Từ ngày
28/4-2/5 - Sắp xếp vệ sinh kho thiết bị

Bộ phận thiết bị

- Phục vụ giáo viên có tiết dạy máy
-Làm báo cáo cuối tháng


Người thực hiện : Nguyễn Thị Thu Hà

Trường Tiểu học Hướng Phùng

10


Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy hoc

- Kế hoạch tuần: Khi lập kế hoạch tháng, tôi lập luôn kế hoạch 4 tuần cho tháng
đó, ghi chi tiết từng việc sẽ làm mỗi công việc mà kế hoạch tháng đã nêu ra được
thực hiện trong tháng đó.
Ví dụ công tác tuần 30 của tháng 4 năm 2014
KẾ HOẠCH CÔNG TÁC
Tuần 31 tháng 4/2014
Thứ/ Ngày
Thứ hai
7/4

Thứ ba
8/4
Thứ tư
9/4
Thứ năm
10/4
Thứ sáu
11/4

Nội dung công việc

Chào cờ, hội ý đầu tuần

Ghi chú

Vệ sinh kho thiết bị
Cho giáo viên mượn thiết bị
Vệ sinh kho thiết bị
Cho giáo viên mượn thiết bị
Vệ sinh kho thiết bị
Cho giáo viên mượn thiết bị
Vệ sinh kho thiết bị
Cho giáo viên mượn thiết bị
Vệ sinh kho thiết bị
Cho giáo viên mượn thiết bị

- Lịch trực thiết bị của phụ trách thiết bị
Phụ trách thiết bị phải có lịch trực, đến giờ phải có mặt trên trường để đáp ứng
kịp thời những yêu cầu mượn thiết bị đột xuất của giáo viên.
3.3. Việc sắp xếp kho thiết bị.
Cần phải nghiên cứu tỉ lệ số lượng thiết bị các môn để dễ sắp xếp vì số thiết bị
của các môn không giống nhau có môn nhiều dụng cụ, có môn nhiều tranh ảnh
như môn kể chuyện, tập làm văn....
3.4. Việc cho giáo viên mượn thiết bị

Người thực hiện : Nguyễn Thị Thu Hà

Trường Tiểu học Hướng Phùng

11



Mt s kinh nghim nhm nõng cao hiu qu s dng thit b dy hoc

õy l hot ng quan trng nht ca b phn thit b, thit b phỏt huy ht kh
nng ca mỡnh gúp phn nõng cao cht lng dy v hc phi chỳ ý n cỏc vn
sau:
*.NHNG QUY NH S DNG THIT B DY HC
+ Đối với cán bộ phụ trách thiết bị:
- Có ý thức thờng xuyên bảo quản, tu sửa thiết bị dạy học của
Nhà trờng.
- Nhắc nhở cán bộ giáo viên, học sinh sử dụng và bảo quản tốt
thiết bị dạy học.
- Có trách nhiệm lên lịch cho giáo viên mợn trả thiết bị một
cách khoa học, đúng lịch.
- Trờng hợp mất mát, h hỏng thiết bị phải báo cáo kịp thời cho
lãnh đạo nhà trờng để có biện pháp xử lí.
- Trờng hợp mất mát, h hỏng không rõ lí do tuỳ theo mức độ hội
đồng nhà trờng quyết định đền bù theo quy định hiện hành.
+ Đối với giáo viên:
- Mợn trả thiết bị đúng lịch ( Mợn và hoàn trả thiết bị theo
từng tuần học, tránh hiện tợng mợn thiết bị dùng trong nhiều
tuần). Có trách nhiệm bảo quản tốt thiết bị dạy học đã mợn.
- Khai thác, sử dụng thiết bị dạy học một cách tối đa có hiệu
quả vào các tiết dạy.
- Trờng hợp mất mát, hỏng không rõ lí do phải đền bù theo giá
trị hiện hành.
- Những trờng hợp giáo viên không mợn thiết bị hiện có vào
giảng dạy, không trả thiết bị đúng lịch nếu nhà trờng phát
hiện đợc sẽ tuỳ theo mức độ để xử lí theo quy định của nhà
trờng.

* Yêu cầu: Các thành viên có trách nhiệm bảo quản và sử dụng
thật tốt thiết bị dạy học, hạn chế h hỏng, mất mát.
3.5. Vic lm danh mc thit b:
Xỏc nh õy l quyn s quan trng c giỏo viờn v cỏn b ph trỏch thit b
s dng nhiu nht, vỡ th chỳng tụi b ra nhiu thi gian lm s danh mc
Ngi thc hin : Nguyn Th Thu H

Trng Tiu hc Hng Phựng

12


Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy hoc

theo từng bộ môn với mỗi thiết bị đều có ghi các tiết sử dụng. Điểm đặc biệt của
sổ là nó giúp cho giáo viên biết có những thiết bị nào được sử dụng trong tiết dạy
của mình, ngoài ra nó còn giúp phụ trách thiết bị sắp xếp thiết bị gọn gàng, dễ
thấy, dễ lấy.
Ví dụ: danh mục thiết bị khối 1:
TT
1

Tên TB

Mã số

Bộ đồ dùng học toán
thực hành(hs)
Bộ đồ dùng học vần
(hs)

Bộ chữ học vần thực
hành Tiếng việt (gv)
Đĩa hướng dẫn
phương pháp dạy học
Bộ hình học
phẳng(gv)
Bộ đồ dùng dạy học
Toán(gv)
Bộ chữ dạy học vần
BD(gv)
Bộ chữ dạy nhọc vần
TV (gv)
Tranh luyện nói

TA
001
TV
002
TV
003
Đ 004
HH
005
TA
006
TV
007
TV
008
TV

009

ĐV
Tính
Bộ

Đơn giá
22.800

Bộ
Bộ

24.000

02

Cái

22.000

40
02

Bộ

24.700

09

Bộ


357.000

01

Bộ

250.000

01

Bộ

04
60.000
60.000
60.000
60.000
23.000

Chiếc
Bộ
Bộ

Ghi
chú

129

Bộ


Tranh Thể dục
Tranh Kể chuyện
Tranh mỹ thuật
Tranh đạo đức
Hướng dẫn viết chữ
Bảng phụ đa dụng
Thanh vần
Bộ tranh âm vần
..... .......

Số TB

115

05
07
05
05
01
06
05
08

3.6.Việc làm sổ cho mượn thiết bị:

Người thực hiện : Nguyễn Thị Thu Hà

Trường Tiểu học Hướng Phùng


13


Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy hoc

Sổ cho mượn thiết bị dùng để ghi lại các thiết bị mà giáo viên đã mượn và sử
dụng, phụ trách thiết bị phải cập nhật hàng tuần vào sổ này để cuối tháng thống
kê lượt mượn số lần sử dụng thiết bị của tùng giáo viên. Đồng thời căn cứ vào sổ
danh mục thiết bị để đánh giá tình hình sử dụng thiết bị của giáo viên xem sử
dụng được khơngr bao nhiêu phần trăm, có những thiết bị nào chưa được sử dụng
hay không, ví dụ:
Họ tên GV:............Môn dạy:........................ Tổ chuyên môn:.............
Ngày
tháng

Tên
thiết bị

....

......

Số
lượng

Khối
lớp

Chữ ký Ngày
mượn

trả

Chữ ký Tình
trả
trạng
TB khi
trả

3.7. Kiểm kê thiết bị định kỳ vào cuối học kỳ:
Vào cuối học kỳ I(31/12) chúng tôi gồm, Hiệu trưởng, các thành viên phụ
trách thiết bị, kế toán, một số giáo viên bộ môn đến kiểm kê số lượng thiết bi,
xem có thiết bị nào thêm hoặc là thanh ý hay hư hỏng...phụ trách thiết bị chuẩn bị
sẵ danh mục thiết bị của từng môn từng khối rồi phát cho thành viên hội đồng,
Các thành viên tiến hành kiểm kê thực tế tài sản thiết bị của đơn vị xem có tài sản
nào bị mất mát, hư hỏng rồi ghi lại, phụ trách thiết bị và kế toán kiểm tra sau đó
ghi biên bản kiểm kê rồi báo cáo lại cho hiệu trưởng. Công việc trên được chúng
tôi tiến hành trong khoảng thời gian 2-3 ngày. Ví dụ biên bản kiểm kê cuối học kỳ
I như sau:
PHÒNG GD&ĐT HƯỚNG HOÁ
TRƯỜNG T’H HƯỚNG PHÙNG

Số: 16/BB-T’HHP

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hướng Phùng, ngày 31 tháng 12 năm 2013

BIÊN BẢN
TỔNG HỢP KIỂM KÊ THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC

NĂM HỌC 2013 – 2014

Người thực hiện : Nguyễn Thị Thu Hà

Trường Tiểu học Hướng Phùng

14


Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy hoc

Hôm nay, vào lúc 7h30 phút ngày 31/12/2013 đã tiến hành kiểm kê phòng kho
thiết bị theo Quyết định số: 21 ngày 30/12/2013 của Hiệu trưởng Trường tiểu học
Hướng phùng, thành phần hội đồng kiểm kê gồm:
1. Ông: Nguyễn Mai Trọng
Hiệu trưởng – Chủ tịch hội đồng
2. Ông: Phạm Trung Hiếu
Phó hiệu trưởng – Phó chủ tịch hội đồng
3. Ông: Nguyễn Kim Khanh
Văn phòng – Thư kí
4. Bà: Nguyễn Thị Thu Hà
Thiết bị– Thành viên
5. Bà: Trần Thị Ái Tình
Kế toán – Thành viên
6. Bà: Nguyễn Phuớc Ngọc Sương
Giáo viên – Thành viên
7. Ông: Hoàng Đức Long
Giáo viên – Thành viên
8. Ông:Viên Đình Huyền
Giáo viên – Thành viên

Sau khi kiểm kê, Hội đồng kiểm kê xác định số liệu tồn kho thực tế như sau:
. Kho thiết bị:
TT

Tên thiết bị

Tồn kho thực tế
Số lượng

1

Khối lớp 1

302 bộ
42 cái đĩa
15 chiếc bảng nĩ
cài

9.610.000
924.000
420.000

/

Thành
tiền
/

2


Khối lớp 2

/

Khối lớp 3

/

/

4

Khối lớp 4

/

/

5

Khối lớp 5

9.389.000
500.000
420.000
15.000.705
350.000
216.000
40.000.000
1.524.000

182.000
525.000
600.000
374.000
4.000.000

/

3

187 bộ
100 cái vợt
15 chiếc thước
163 bộ
7 cái
36 sợi dây
235 bộ
2 thùng đồ dùng
26 tờ bản đồ
35 quả bóng ném
30 quả bóng rổ
14 cái
225 bộ

/

/

Người thực hiện : Nguyễn Thị Thu Hà


Thành tiền

Đề nghị thanh lý
Số lượng

Trường Tiểu học Hướng Phùng

15

Ghi
chú


Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy hoc

17 cái Đàn phím
điện tử
30 quả bóng rổ
27 cái bảng
nhóm
6
Thiết bị dùng 221 cái
chung
60 viên
17 quả
7 mét
10 ram giấy A3
Tổng cộng
1.112 bộ
418 cái

30 chiếc
2 thùng đồ
dùng
26 tờ bản đồ
36 sợi dây
65 quả
40 quả
60 viên
7 mét
10 ram giấy A3
.Tài sản khác:
TT

1
2
3
4
5
6
7
8
9

Tên tài sản

Bàn
Ghế ngồi
Máy ép A3
Tủ nhôm
Tủ gổ

Thùng nhôm
Cờ tổ quốc
Bảng lớp
Ti vi

1.200.000
600.000
224.000
14.000.000
300.000
85.000
150.000
1.307.000
78.000.000
3.198.000
840.000
1.524.000

Người thực hiện : Nguyễn Thị Thu Hà

/

182.000
216.000
1.200.000
85.000
300.000
150.000
1.307.000


Tồn kho thực tế
Số
lượng
1
1
1
6
1
4
33
33
1

/

Thành tiền

Đề nghị thanh lý
Số lượng

Ghi
chú

Thành
tiền

Trường Tiểu học Hướng Phùng

16



Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy hoc

Biên bản được lập thành 03 bản, một bản nộp ở Phòng giáo dục, một bản lưu ở bộ
phận tài chính, một bản lưu ở Thiết bị
Chữ ký của các thành viên:
....................
3.8.Sổ theo dõi đồ dùng mua bổ sung:
Hàng năm chúng tôi tham mưu với Ban giám hiệu mua thêm tủ, kệ giá treo tranh,
các thiết bị hao mòn như: pin, cầu đá.... các nguyên vật liệu để bảo qquanr sử
dụng tốt đồ dùng dạy học...
4. Một số tồn tại trong công tác quản lý TBDH
Trường tiểu học Hướng Phùng đã có cơ sở vật chất tương đối khang trang
và tương đối đồng bộ. Những năm trước đây khi nhà trường phát động phong trào
làm đồ dùng dạy học thì hầu hết giáo viên đều hưởng ứng tham gia nhưng chất
lượng các đồ dùng dạy học chưa cao, phần lớn giáo viên làm chiếu lệ, đối phó.
Khi có tiết thao giảng thì giáo viên mới sử dụng thiết bị dạy học, phần lớn những
tiết còn lại là dạy chay, học chay. Có những giáo viên giảng dạy lâu năm nhưng
chưa bao giờ sử dụng TBDH vào quá trình giảng dạy.
Thiết bị dạy học của trường, những năm học trước đây cũng rất nghèo nàn.
Thiết bị có được chủ yếu do giáo viên làm phục vụ cho những tiết thao giảng và
chủ yếu do Dự án tài trợ.
5. Một số vấn đề cấp thiết về công tác quản lý TBGD đặt ra cần giải quyết
Hiện nay nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, tiếp tục hưởng ứng phương
pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, thực hiện tốt đường lối chủ trương của
Đảng và nhà nước “Học phải đi đôi với hành, lí luận phải gắn liền với thực tiễn”,
một vấn đề cấp thiết đặt ra cho lãnh đạo nhà trường là phải xây dựng thiết bị đủ
số lượng, đảm bảo chất lượng; đề ra một số biện pháp quản lí TBDH hữu hiệu để
công tác dạy và học của trường thực sự đi vào chiều sâu, có hiệu quả, thiết thực,
góp phần đưa giáo dục của địa phương lên tầm cao mới, góp phần vào công cuộc

đổi mới đất nước, đưa đất nước từng bước đi lên theo xu hướng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá.
6. Một số kết quả đã đạt được

Người thực hiện : Nguyễn Thị Thu Hà

Trường Tiểu học Hướng Phùng

17


Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy hoc

Hoạt động thiết bị của nhà trường càng ngày được củng cố và đi vào ổn định,
hoạt động có hiệu quả hơn góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. Cụ thể là số
thiết bị được giáo viên sử dụng ngày càng tăng, thể hiện qua lượt mượn và số lần
sử dụng ví dụ như trong tháng 2, số lượt sử dụng thiết bị của giáo viên là 2349
lần, đồng thời chất lượng của học sinh ngày càng được nâng cao.
Công tác bảo quản, vệ sinh sắp xếp thiết bị của đơn vị ngày càng ngăn nắp và
có khoa học.
Công tác thiết bị của nhà trường được Sở giáo dục và phòng giáo dục vào
thăm trường và kiểm tra điểm nhấn" Sử dụng tốt, và bảo quản thiết bị dạy học có
hiệu quả" đã đánh giá tốt về công tác này
7. Rút ra kinh nghiệm chung
Cần có sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của ban giám hiệu, nâng cao ý thức sử dụng
thiết bị của các giáo viên, sự phối hợp chặt chẽ giữa phụ trách thiết bị với Ban
giám hiệu, giữa phụ trách thiết bị và giáo viên.
Tham gia đầy đủ các hội nghị,các cuộc tập huấn của Phòng GD&ĐT tổ chức
hằng năm, lắng nghe báo cáo nắm được những ưu điểm, khuyết điểm của các đơn
vị bạn từ đó rút kinh nghiệm cho hoạt động thiết bị của đơn vị mình.

Cần sắp xếp lưu trử tốt các loại hồ sơ thiết bị qua mỗi năm.
Phụ trách thiết bị cần phải có tinh thần trách nhiệm nên có hiểu biết về công tác
quản lý thiết bị và sử dụng các thiết bị khá phức tạp như máy chiêú PROZECTO,
và một số thiết bị khác ...
III. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Lời đầu tiên xin cảm ơn thầy Hiệu trưởng - Nguyễn Mai Trọng đã quan tâm
và chỉ đạo sâu sát về hoạt động thiết bị, và đưa hoạt động này hoạt động một cách
có hiệu quả.
Công tác quản lý thiết bị dạy học đã khó nhưng việc quản lý việc sử dụng
thiết bị lại càng khó hơn vì quản lý con người sử dụng thiết bị và nêu ra các yêu
cầu cơ bản trong công tác quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học do vậy cần phải
có sự phối kết hợp giữa nhà trường với các cấp, các ngành, các đoàn thể. Nhà
Người thực hiện : Nguyễn Thị Thu Hà

Trường Tiểu học Hướng Phùng

18


Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy hoc

trường có hoàn thành nhiệm vụ hay không, có đạt được những kết quả như mục
tiêu đã đề ra hay không đều được xuất phát từ hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học
của giáo viên. Chất lượng sử dụng thiết bị dạy học có vai trò quyết định đến hiệu
quả hoạt động dạy học. Là một cán bộ quản lý phải luôn trăn trở nghiên cứu thực
tiễn kết hợp với lý luận khoa học về công tác quản lý thiết bị dạy học để không
ngừng tìm ra những giải pháp, biện pháp phù hợp nhất nhằm nâng cao hiệu quả
trong công tác quản lý nhà trường nói chung và công tác quản lý thiết bị dạy học
nói riêng.

Đứng trước yêu cầu thực tế của tình hình xã hội hiện nay thì thực trạng
công tác quản lý thiết bị dạy học của trường chúng tôi vẫn chưa đáp ứng được đầy
đủ, kịp thời với yêu cầu. Bản thân tôi đã tự xác định cho mình phải luôn học hỏi
kinh nghiệm của những đồng nghiệp đi trước, tích cực tự học, tự rèn luyện để
nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý cũng như trình độ lý luận phải
có sự vận dụng năng động, sáng tạo cho phù hợp với tình hình cụ thể của nhà
trường và của địa phương nhằm góp phần đem lại hiệu quả cao nhất trong công
tác quản lỷ trong nhà trường, nhất là trong công tác quản lý chuyên môn nói
chung và quản lý thiết bị dạy học nói riêng ở Trường Tiểu học Hướng phùngHướng Hóa - Quảng Trị
Cảm ơn các giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn đã phối hợp chặt chẽ
với bộ phận thiết bị về việc mượn trả và bảo quản thiết bị khi sử dụng, phản ánh
kịp thời những sai sót của bộ phận thiết bị
2. Những ý kiến kiến nghị:.
Thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ về thiết bị cho cán bộ
thiết bị trong các trường học.
Đối với địa phương:
Đầu tư kinh phí xây dựng cơ sở vật chất nhà trường theo hướng kiên cố hóa
hiện đại hóa
Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục vận động các tổ chức, đoàn thể xã hội
đầu tư cho giáo dục.
Có chính sách quan tâm tới đối tượng học sinh khó khăn học sinh khuyết
tật tạo điều kiện nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục
Hướng Phùng, ngày 04 tháng 4 năm 2014
Người viết
Người thực hiện : Nguyễn Thị Thu Hà

Trường Tiểu học Hướng Phùng

19



Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy hoc

Nguyễn Thị Thu Hà

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Tài liệu giảng dạy chương trình bồi dưỡng công tác quản lý thiết bị, Thư viện,
Tài chính và kiểm tra nội bộ trường tiểu học
Trường bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
2. Sử dụng và tự làm đồ dùng dạy học môn Tiếng Việt, môn Toán cấp 1.
Đàm Hồng Quỳnh, Đỗ Kim Minh – Sở Giáo dục Nam Hà xuất bản 1992.
Người thực hiện : Nguyễn Thị Thu Hà

Trường Tiểu học Hướng Phùng

20


Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy hoc

3. Giáo dục Tiểu học I Đặng Vũ Hoạt – Tiến sĩ Phó Đức Hoà
4. Thiết bị dạy học phục vụ đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học.
Trần Quốc Đắc và Đàm Hồng Quỳnh.
5. Luật giáo dục

Nhà xuất bản Giáo dục

6. Đổi mới phương pháp dạy học sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997-2000
Nhà xuất bản Giáo dục.
7. Chơi để học ở tuổi học sinh tiểu học – Bộ Giáo dục - Đào tạo, Vụ Giáo dục Phổ

thông.

MỤC LỤC
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2.Mục đích nghiên cứu
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận
Người thực hiện : Nguyễn Thị Thu Hà

Trường Tiểu học Hướng Phùng

21


Một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy hoc

2. Thực trạng của việc quản lý TBDH
2.1. Đặc điểm chung
2.2. Thuận lợi
2.3. Khó khăn
2.4 .Số học sinh, giáo viên
2.5. Tài sản thiết bị
2.6 .Phòng thiết bị
2.7. Phụ trách thiết bị
3.Một số kinh nghiệm làm cho hoạt động có hiệu quả
3.1. Hồ sơ thiết bị
3.2. Kế hoạch hoạt động
3.3 . Việc sắp xếp kho thiết bị
3.4. Việc cho giáo viên mượn thiết bị

3.5. Việc làm danh mục
3.6. Làm sổ theo dõi đồ dùng mua sắm
3.7. Việc kiểm kê thiết bị
3.8. Sổ theo dõi mua đồ dùng
4. Một số tồn tại trong công tác quản lý TBDH
5. Một số vấn đề cấp thiết về công tác quản lý TBGD đặt ra cần giải quyết
6. Một số kết quả đã đạt được
7. Rút ra kinh nghiệm chung
III. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Phần kết luận
2. Phần kiến nghị

Người thực hiện : Nguyễn Thị Thu Hà

Trường Tiểu học Hướng Phùng

22



×