Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Thực trạng Khoa học – Công nghệ ở Việt Nam hiện nay’’

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 19 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

BÀI TẬP NHÓM
Đề bài: “Thực trạng Khoa học – Công nghệ ở
Việt Nam hiện nay’’

Nhóm học viên: Nhóm 2 – CH26QLDDC
Hà Nội, 2017



Khoa học


Công nghệ


Mối liên hệ giữa khoa học và công nghệ
• Khoa học và công nghệ là kết quả sự vận dụng những
hiểu biết, tri thức khoa học của con người để sáng tạo cải
tiến các công cụ, phương tiện phục vụ cho sản xuất và
các hoạt động khác.
• Khoa học và công nghệ có nội dung khác nhau nhưng
chúng lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mối liên hệ
chặt chẽ này thể hiện ở chỗ khi còn ở trình độ thấp, khoa
học tác động tới kĩ thuật và sản xuất còn rất yếu, nhưng
đã phát triển đến trình độ cao như ngày nay thì nó tác
động mạnh mẽ và trực tiếp tới sản xuất.



Khoa học công nghệ qua các giai đoạn
• Vào thế kỉ 17-18 Khoa học – công nghệ tiến
hoá theo những con đường riêng, có những
mặt công nghệ đi trước khoa học.
• Vào thế kỉ 19 Khoa học – Công nghệ bắt đầu
có sự tiếp cận, mỗi khó khăn của công nghệ
gợi ý cho sự nghiên cứu của khoa học và
ngược lại những phát minh khoa học tạo điều
kiện cho các nghiên cứu, ứng dụng.
• Sang thế kỉ 20 khoa học chuyển sang vị trí
chủ đạo dẫn dắt sự nhảy vọt về công nghệ.
Ngược lại, sự đổi mới công ngệ tạo điều kiện
cho nghiên cứu khoa học tiếp tục phát triển.


=> Thực trạng khoa
học công nghệ Việt
Nam hiện nay?


NỘI DUNG
1

Những thành tựu về khoa học công nghệ

2

Những hạn chế còn tồn tại

3


Nguyên nhân gây ra những thực trạng trên


Nông
nghiệp

Y tế

Công
nghiệp

Thủy
sản

1. Những
thành
tựu

Viễn
thông

Năng
lượng

Giao
thông,
vận tải



5
thành
tựu
khoa
học
công
nghệ
nổi
bật
của
Việt
Nam
hiện
nay

1. Giàn khoan tự nâng 90m nước
2. Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt tái hoạt động
3. Máy soi cắt lớp điện toán trong công
nghiệp
4. Dây chuyền sản xuất thiết bị điện tử viễn
thông
5. Phương pháp phẫu thuật nội soi cắt các
khối u tuyến tụy


1. Giàn khoan tự nâng
90m nước
Đây là giàn khoan đầu
tiên của Việt Nam có
thể đạt tới độ sâu 90m

nước, thuộc sở hữu của
Tập đoàn Dầu khí Quốc
gia Việt Nam (PVN).
Ở Việt Nam, dự án cơ khí này được tài trợ nhiều nhất. Sau
khi dự án được lắp đặt thành công trên biển, Việt Nam có
thể tự hào là quốc gia sở hữu giàn khoan có chất lượng
nằm trong top 3 khu vực châu Á và top 10 trên thế giới.


2. Lò phản ứng hạt nhân Đà
Lạt tái hoạt động
Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt
đã hoạt động 3 lần, một lần
vào năm 1963, một lần vào
năm 1984, và gần đây nhất
là vào năm 2011.
Lần hoạt động thứ ba này diễn ra vào ngày 30/10/2011,
đánh dấu cột mốc quan trọng trong lịch sử phát triển của lò
phản ứng hạt nhân Đà Lạt. Điều này một lần nữa đã chứng
minh rằng Việt Nam có khả năng cung cấp một nguồn năng
lượng nguyên tử ổn định; nó cũng đánh dấu một bước phát
triển trong việc sản xuất năng lượng trong nước nói chung.


3. Máy soi cắt lớp điện toán trong công nghiệp
Cũng là một loại máy chụp X quang, nhưng thay vì chỉ phát ra
một tín hiệu của tia X đến với vật thể được chụp, máy soi cắt
lớp điện toán sẽ phát ra nhiều tia X cùng một lúc từ những
góc độ khác nhau.
Máy được các nhà khoa

học của Viện Năng lượng
nguyên tử Việt Nam thiết
kế và sản xuất. Cơ quan
Năng lượng Nguyên tử
Quốc tế (The International
Atomic Energy Agency,
IAEA) đã đặt mua 6 chiếc
máy nói trên.


4. Dây chuyền sản xuất thiết bị điện tử viễn thông
Dây chuyền sản xuất thiết bị điện tử viễn thông tân tiến
nhất ở khu vực Đông Nam Á được xây dựng và đưa vào
hoạt động bởi Trung tâm sản xuất thiết bị điện tử Viettel
(một công ty con thuộc tập đoàn viễn thông Viettel).
Dây chuyền có khả
năng sản xuất khoảng
5 triệu sản phẩm USB,
3 triệu điện thoại di
động, và 9 trăm nghìn
máy tính cá nhân mỗi
năm.


5. Phương pháp phẫu thuật
nội soi cắt các khối u tuyến
tụy
Khoa Phẫu thuật bụng Bệnh viện 103, Hà Nội đã
thành công trong việc xây
dựng và hoàn thiện một

phương pháp phẫu thuật
nội soi có thể loại bỏ các
khối u ở tuyến tụy.
Đây là loại phẫu thuật cực kỳ phức tạp và liên quan đến các
thiết bị kỹ thuật cao. Sự thành công của phương pháp này
đánh dấu một cột mốc mới về phẫu thuật nội soi ổ bụng tại
Việt Nam.


Đầu tư cho KHCN
còn ở mức thấp

Sự phân bố lực
lượng lao động
khoa học không
hợp lý

Lực lượng cán bộ nòng
cốt còn thiếu và già
yếu

2. Những
hạn chế
Nhiều bất cập nảy
sinh giữa KH-CN
và hoạt động kinh
tế


Tỉ lệ đội ngũ cán bộ

KHCN thấp, phân
bố chưa hợp lý, mất
cân đối. Đội ngũ
cán bộ đông nhưng
chưa mạnh

Thành tựu KHCN
chưa được áp dụng
rộng rãi nên chưa
tạo được năng suất
cao, mẫu hàng hóa
đơn điệu, chất lượng
thấp, khả năng cạnh
tranh, xuất khẩu
kém.

Trình độ tri thức bị
hổng nhiều về CN
cao, thiếu tính
liên
kết
cộng
đồng, khó hợp tác
với nhau

Lực lượng chuyên gia
giỏi ngành rất mỏng,
phần lớn nắm lý thuyết
nhưng thiếu thực hành.
Khó giữ được những

người có tài.

3. Nguyên
nhân
Đầu tư tài chính
còn thấp, công tác
quản lý chưa đồng
bộ, chưa tạo thị
trường rộng rãi.

Nhiều cơ quan nghiên
cứu có chức năng trùng
lặp, không đồng bộ. Sắp
xếp và đầu tư không
theo hướng ưu tiên trọng
điểm. Cơ sở vật chất cơ
quan nghiên cứu còn
nghèo nàn, lạc hậu


KẾT LUẬN
Cần thiết phải ưu tiên, tập trung đầu tư trước một bước cho
KH&CN, đồng thời đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ cơ chế quản lý
KH&CN, nhất là cơ chế tài chính nhằm giải phóng năng lực sáng tạo
của nhà KH&CN, đưa nhanh tiến bộ KH&CN vào sản xuất và đời
sống. Giải pháp đưa ra là tăng cường liên kết giữa các tổ chức
KH&CN với doanh nghiệp; Liên kết 4 nhà: nhà nước, nhà khoa học,
nhà doanh nghiệp và nhà nông. Tăng cường hợp tác quốc tế về
KH&CN cao phải là hướng ưu tiên trong hội nhập quốc tế. Có như
vậy nền KH&CN Việt Nam mới không lạc lõng và tụt hậu so với thế

giới.   




×