Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

VAN 9 2017 đề KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG học kỳ i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.75 KB, 4 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
Môn: Ngữ văn 9
Mức độ
Tên CĐ
I. ĐỌC HIỂU
- Ngữ liệu : Văn
bản trong chương
trình Ngữ văn 9
- Tiêu chí:
+ Độ dài: khoảng
170 chữ.
+ Độ khó: Tương
đương với yêu cầu
về nội dung và kĩ
năng trong chương
trình.
+ Chủ đề: Phẩm
chất, tình yêu, con
người, đạo đức...
- Số câu:
- Số điểm:
- Tỉ lệ %
Phần 2. Tạo lập
văn bản.
- Độ dài:
+ Câu 1: 80- 100
chữ
+ Câu 2: khoảng
500 chữ
- Độ khó: Tương
đương với yêu cầu


về nội dung và kĩ
năng trong chương
trình.
- Số câu:
- Số điểm:
- Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

Nhận biết

Thông hiểu

Nhận diện
được
văn
bản, tác giả,
hoàn cảnh
sáng tác, tác
phẩm của
đoạn trích

+ Hiểu được
ý nghĩa văn
bản, hiểu thế
nào là biệt
ngữ xã hội...
+ Xác định
được

các
biệt ngữ xã
hội, từ đồng
nghĩa,
trái
nghĩa...

Số câu:2
Số điểm:1,0
Tỉ lệ: 10 %

Số câu:2
Số điểm:2,0
Tỉ lệ 20 %

Vận dụng

Vận dụng
cao

Cộng

Số câu:4
Số điểm:3,0
Tỉ lệ 30 %
Viết đoạn văn Viết bài văn
nghị luận
tự sự

Số câu:2

Số điểm:1,0
Tỉ lệ : 10 %

Số câu:2
Số điểm:2,0
Tỉ lệ: 20 %

Số câu:1
Số điểm:2,0
Tỉ lệ: 20 %
Số câu:1
Số điểm:2,0
Tỉ lệ: 20 %

Số câu:1
Số điểm:5,0
Tỉ lệ: 50 %
Số câu:1
Số điểm:5,0
Tỉ lệ: 50 %

Số câu:2
Số điểm:7,0
Tỉ lệ: 70 %
Số câu:5
Số điểm:10
Tỉ lệ: 100 %


PHÒNG GD&ĐT HOÀNG SU PHÌ

TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS
THÈN CHU PHÌN

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn: Ngữ văn 9
Thời gian : 90 phút (không kể thời gian giao đề)

I. PHẦN ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Thiêp sở dĩ nương tựa vào chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất. Nay đã bình
rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa
rụng cuông, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng
Phu kia nữa.”
(Trích Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục – 2014)
Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2 (1,0 điểm): Chỉ ra cặp từ xưng hô trong đoạn trích trên?
Câu 3 (1,0 điểm): Tâm trạng của Vũ Nương trong đoạn trích trên như thế nào? Bằng sự
hiểu biết về tác phẩm, hãy giải thích vì sao Vũ Nương phải chịu nỗi oan khuất?
Câu 4 (0,5 điểm): Hãy xác định từ địa phương trong đoạn trích sau:
“Mấy ngày nay mế Lành cứ thấp thỏm ra vào chẳng yên. Bữa cơm nào mế cũng bị
nghẹn. Nhưng mế vui. Vui lắm. Bởi vì cùng một lúc mế có hai niềm hạnh phúc. Mế được
công nhận là vợ liệt sĩ…”
(Trích Cây dâu da đất – Nguyễn Trần Bé)
II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm):
Câu 1 (2, 0 điểm): Qua nhân vật Vũ Nương trong văn bản Chuyện người con gái Nam
Xương em hãy viết đoạn văn về hiện thực số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế
độ phong kiến?
Câu 2 (5,0 điểm): Em hãy kể lại một việc làm tốt của em khiến em hạnh phúc.
----------------Hết------------------



HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2017 - 2018
Môn: Ngữ văn 9
Câu
Câu 1:
(0,5 điểm)
Câu 2:
(1,0 điểm)
Câu 3:
(1,0 điểm)

Câu 4:
(0,5 điểm)
Câu 1
(2,0 điểm)

Câu 2
(5,0 điểm)

Nội dung
I. PHẦN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm)
- Đoạn văn được trích trong văn bản chuyện người con gái Nam
Xương
- Tác giả: Nguyễn Dữ.
- Cặp từ xưng hô: Thiếp – chàng.
- Tâm trạng của Vũ Nương buồn bã, đau đớn vì bị chông nghi oan.
- Vũ Nương phải chịu nỗi oan khuất vì thó ghen tuông mù quáng của
Trương Sinh, một người giàu có nhưng ít học. Bên cạnh đó là tư tưởng

trọng nam khinh nữ khiến người phụ nữ phải chịu nhiều đau khổ, oan
trái.
- Vũ Nương chịu oan khuất còn vì sự ngây thơ của trẻ con, vì chiến
tranh phi nghĩa đẩy gia đình nàng vào cảnh sống xa nhau dẫn đến hiểu
lầm đáng tiếc.
Từ địa phương trong đoạn trích: Mế.
II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm)
Học sinh trình bày được các ý cơ bản sau và có dẫn chứng minh họa.
*Hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ
Nương.
- Bị đối xử bất công.
- Không có quyền được hưởng hạnh phúc.
- Không có quyền được tự bảo vệ.
- Đầu hàng số phận.
a. Mở bài:
Dẫn dắt và giới thiệu được việc làm tốt.
b. Thân bài:
- Kể lại diễn biến câu chuyện theo một trình tự hợp lí:
+ Việc tốt mà bạn đã làm là gì? Thời gian và địa điểm bạn làm công
việc đó?
+ Có bao nhiêu người hay chỉ mình bạn?
+ Có người khác chứng kiến hay không?
+ Tâm trạng của người được em giúp đỡ như thế nào?
- Tâm trạng khi làm được việc tốt, kỉ niệm đó có ý nghĩa như thế nào
đối với mình ở thời điểm đó và bây giờ (miêu tả nội tâm)
- Bài học rút ra (nghị luận)
c. Kết bài:
Chốt lại vấn đề và đưa ra những việc làm sau này của mình và lời
khuyên đối với mọi người.


Điểm
0,25
0,25
1,0
0,25
0,5

0,25
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

1,5

2,5

0,5


Lưu ý:
Học sinh chỉ được điểm tối đa khi trả lời đầy đủ các ý; trình bày sạch sẽ, khoa
học; đảm bảo sự lô gic giữa các phần.
- Trong quá trình làm bài học sinh có nhiều cách lập luận khác nhau, giáo viên
căn cứ vào bài làm của học sinh để chấm bài chính xác, đảm bảo sự khách quan.
-




×