TiÕt TỔNG KẾT VĂN HỌC
168:
(tiếp)
B.MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC
THỂ LOẠI VĂN
HỌC TRUNG ĐẠI
THỂ LOẠI VĂN
HỌC DÂN
GIAN
CÁC
THỂ
THƠ
CÁC THỂ
TRUYỆN
KÍ
TRUYỆN
THƠ
NÔM
THỂ LOẠI VĂN
HỌC HIỆN ĐẠI
THỂ
VĂN
NGHỊ
LUẬN
TiÕt TỔNG KẾT VĂN HỌC
i.tHỂ LOẠI VĂn häc d©n gian
167:
1.TỰ SỰ DÂN GIAN
Truyện
Thần
thoại
Truyện
Truyền
thuyết
Truyện
cổ tích
Truyện
cười
Truyện
ngụ ngôn
2.TRỮ TÌNH DÂN GIAN
Ca dao-dân ca
Câu đố
3.NGHỊ LUẬN DÂN GIAN
Tục ngữ
4.KỊCH DÂN GIAN
Chèo
tuồng
Truyện
Trạng
Sử thi
TiÕt TỔNG KẾT VĂN HỌC
168:
(tiếp)
II.MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
1.CÁC THỂ THƠ
THƠ CÓ NGUỒN
GỐC TRUNG QUỐC
THỂ CỔ
PHONG
DẠNG
BÁT CÚ
THỂ ĐƯỜNG
LUẬT
THƠ CÓ NGUỒN
GỐC DÂN GIAN VN
SONG THẤT
LỤC BÁT
DẠNG
DẠNG TRƯỜNG
TỨ
TUYỆT
THIÊN( >10 câu)
LỤC
BÁT
TiÕt TỔNG KẾT VĂN HỌC
168:
II.MỘT SỐ
THỂ LOẠI VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
(tiếp)
1.CÁC THỂ THƠ
*THƠ CÓ NGUỒN
GỐC TRUNG QUỐC
a)Thể cổ phong:chỉ cần có vần,không cần
tuân theo niêm luật,không hạn chế số câu trong
bài,số chữ trong câu.
VD:Bài thơ:Côn Sơn ca(Nguyễn Trãi)
TiÕt TỔNG KẾT VĂN HỌC
II.MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
(tiếp)
168:
*THƠ ĐƯỜNG
LUẬT
(1)Bước tới đèo Ngang bóng xế tà
T
T B
B
T
T
B
(2)Cỏ cây chen đá lá chen hoa
T
B
B
T
T
B
B
(3)Lom khom dưới núi tiều vài chú
B B
T
T
B
B
T
(4)Lác đác bên sông chợ mấy nhà
T T
B B
T
T
B
(5)Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
T T
B B B
T
T
(6)Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
B
B T
T T
B
B
(7)Dừng chân đứng lại trời non nước
B
B
T
T B B
T
(8)Một mảnh tình riêng ta với ta
T
T
B
B
B
T
B
+THỂ: 8 câu 7chữ=>thất ngôn bát cú
+Bố cục:4 phần:đề -thực -luận kết
+Vần : chỉ dùng vần bằng (cuối câu
1,2,4,6,8)
+Luật:- “nhất –tam –ngũ bất luận”
- “nhị -tứ -lục phân minh”(thanh
chữ thứ tư ngược với thanh chữ thứ hai
và thứ sáu)
=>Luật trắc(phụ thuộc vào thanh của chữ
thứ 2 câu 1)
+Niêm : các cặp có cùng cấu trúc về
thanh điệu (câu 1-8;câu 2-3;câu 4-5;câu
6-7)
+Đối :ý ,thanh, từ loại (câu 3-4;câu 5-6)
TiÕt TỔNG KẾT VĂN HỌC
II.MỘT SỐ168:
THỂ LOẠI VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
(tiếp)
1.CÁC THỂ THƠ
a)Có nguồn gốc từ thơ ca Trung quốc
b)THƠ CÓ NGUỒN GỐC DÂN GIAN
+) LỤC BÁT:
-chủ yếu dùng vần bằng, vần chữ cuối câu lục gieo xuống chữ
thứ sáu câu bát;,chữ cuối câu bát gieo với chữ cuối câu lục tiếp theo
-thanh điệu linh hoạt,chú ý sự hài hòa và nhịp nhàng
-giàu khả năng biểu hiện tâm trạng,cảm xúc nên có thể dùng trong cả
làm một bài thơ lẫn viết chuyện(như Truyện Kiều hoặc Lục Vân Tiên)
+SONG THẤT LỤC BÁT:
-gồm hai câu 7 tiếng và một cặp câu lục bát
-thường dùng trong các khúc ngâm(một thể trữ tình có dung lượng
tương đối lớn(Cung oán ngâm khúc-Nguyến Gia Thiều:Bản dịch Chinh
phụ ngâm –Đoàn Thị Điểm)
TiÕt TỔNG KẾT VĂN HỌC
168:
II.MỘT SỐ
THỂ LOẠI VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
(tiếp)
1.CÁC THỂ THƠ
2.CÁC THỂ TRUYỆN KÍ
+Truyện truyền kì,chí quái:đậm yếu tố hoang đường ,kì ảo(Truyền kì mạn lục )
+Truyện ghi chép lịch sử :kể về các nhân vật lịch sử:anh hùng,nghĩa sĩ,vua
chúa,lịch sử các triều đại(gần với thể kí như Thượng kinh kí sự của Lê Hữu
Trác)( theo chương hồi như Hoàng Lê nhất thống chí-của Ngô gia văn phái)
+Tùy bút:ghi chép tản mạn theo cảm xúc của người viết(Vũ trung tùy bútPhạm Đình Hổ)
3.TRUYỆN THƠ NÔM: (được coi là tiểu thuyết bằng thơ)
-viết bằng chữ Nôm;sử dụng thể thơ chủ yếu là thể lục bát
-có khả năng miêu tả cuộc sống phong phú,giàu chất trữ tình
--xuất hiện khoảng thế kỉ 17, đạt thành tựu đỉnh cao ở thế kỉ 18 với các tác phẩm
Cung oán ngâm khúc;Chinh phụ ngâm khúc; kiệt tác là Truyện Kiều
-Có Truyện thơ Nôm khuyết danh(bình dân) và truyện thơ Nôm bác học
(do trí thức Nho gia sáng tác)
TiÕt TỔNG KẾT VĂN HỌC
II.MỘT SỐ168:
THỂ LOẠI VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
(tiếp)
1.CÁC THỂ THƠ
2.CÁC THỂ TRUYỆN KÍ
3.TRUYỆN THƠ NÔM:
4.MỘT SỐ THỂ VĂN NGHỊ LUẬN:
a)Chiếu:Chiếu dời đô-Lí Thái Tổ
b)Hịch :Hịch tướng sĩ-Trần Quốc Tuấn
c)Cáo:Bình Ngô đại cáo-Nguyễn Trãi
Lưu ý
Đây đều là những tác phẩm nghị luận tiêu biểu , tuy chủ
yếu mang chức năng hành chính nhưng mang đậm chất
văn,có sự kết hợp giữa tư tưởng lí lẽ với cảm xúc,lập luận
chặt chẽ,hình ảnh phong phú,ngôn ngữ biểu cảm
TiÕt
168:
TỔNG KẾT VĂN HỌC
(tiếp)
B.SƠ LƯỢC MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC
I/THỂ LOẠI VĂN HỌC DÂN GIAN
II/THỂ LOẠI VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
III/MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC HIỆN ĐẠI
+nhiều thể loại không còn tồn tại như : chiếu,biểu ,cáo ,hịch,văn tế …
+Một số thể loại được tiếp tục sử dụng những đã đổi mới:
-Tự sự: truyện ngắn,tiểu thuyết,tùy bút,
-Trữ tình: thơ tám tiếng,thơ tự do,thơ văn xuôi
+Một số thể loại mới ra đời: báo chí(phóng sự),kịch nói,phê bình văn học
Kết luận:
Nhìn chung thể loại văn học hiện đại hết sức đa dạng,linh hoạt
và luôn biến đổi theo hướng ngày càng tự do,không bị gò bó
vào các qui tắc có tính cố định,phát huy sự tìm tòi sáng tạo
của chủ thể sáng tác
TiÕt TỔNG KẾT VĂN HỌC
C.HƯỚNG DẪN HỌC BÀI:
168:
Phần A. Cần nắm được:
+Các bộ phận hợp thành của nền văn học Việt Nam
+Các thời kì phát triển của nền văn học
+Những nội dung ,tư tưởng chủ đạo của nền văn học
Ghi nhớ SGK/194
Phần B.Cần nắm được:
+Thể loại và thể văn
+Các loại hình sáng tác văn học nói chung và văn học dân gian
+Các thể loại của văn học trung đại
+Các thể loại của văn học hiện đại
(Ghi nhớ SGK /201)