Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài 22. Con cò

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.65 KB, 21 trang )

TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI
MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9

GV: NGUYỄN THỊ TRẦN MỸ







TIẾT: 112

CON CÒ

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hình ảnh con cò qua lời ru
của mẹ.

( CHẾ LAN VIÊN)


TIẾT: 112

CON CÒ

Con cò bế trên tay
Con chưa biết con cò
Nhưng trong lời mẹ hát
Có cánh cò đang bay
“Con cò bay lả


Con cò cổng phủ
Con cò Đồng Đăng...”
Cò một mình cò, cò phải kiếm
lấy ăn,
Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ

( CHẾ LAN VIÊN)

“Con cò ăn đêm,
Con cò xa tổ,
Cò gặp cành mềm,
Cò sợ xáo măng...”
Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, chớ sợ!
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay
nâng!
Trong lời ru của mei thấm hơi
xuân,
Con chưa biết con cò, con vạc
Con chưa biết những cành mềm
mẹ hát,
Sữa mẹ nhiều con ngủ chẳng phân
vân.


TIẾT: 112

CON CÒ

( CHẾ LAN VIÊN)


II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hình ảnh con cò qua lời ru
của mẹ.

? Những câu ca dao
nào được tác giả viết
ra trong lời hát ru của
mẹ?


TIẾT: 112

CON CÒ

Con cò bế trên tay
Con chưa biết con cò
Nhưng trong lời mẹ hát
Có cánh cò đang bay
“Con cò bay lả
Con cò cổng phủ
Con cò Đồng Đăng...”
Cò một mình cò, cò phải kiếm
lấy ăn,
Con có mẹ, con chơi rồi lại ngủ

( CHẾ LAN VIÊN)

“Con cò ăn đêm,
Con cò xa tổ,
Cò gặp cành mềm,

Cò sợ xáo măng...”
Ngủ yên! Ngủ yên! Cò ơi, chớ sợ!
Cành có mềm, mẹ đã sẵn tay
nâng!
Trong lời ru của mẹ thấm hơi
xuân,
Con chưa biết con cò, con vạc
Con chưa biết những cành mềm
mẹ hát,
Sữa mẹ nhiều con ngủ chẳng phân
vân.


TIẾT: 112

CON CÒ

( CHẾ LAN VIÊN)

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hình ảnh con cò qua lời ru của
mẹ.
- Con cò: hình ảnh ẩn dụ:
+ Cuộc sống bình yên, giàu đẹp
của đất nước.
+ Hình ảnh người phụ nữ lao
động nhọc nhằn, vất vả.
+ Tình yêu bao la và sự che chở
của mẹ.
- Cách vận dụng ca dao linh hoạt,

sáng tạo, chân thực. Giọng thơ
thủ thỉ, tâm tình, điệp ngữ, điệp

? ?Qua
ảnhdụng
con
Tác hình
giả vận
còVHDG
trong vào
lời lời
ru, rutác
giảvớimuốn
nói như
với
giọng điệu
chúng
ta điều gì?
thế nào?


TIẾT: 112

CON CÒ

Ngủ yên! Ngủ yên! Ngủ yên!
Cho cò trắng đến làm quen,
Cò đứng ở quanh nôi
Rồi cò vào trong tổ.
Con ngủ yên thì cò cũng ngủ,

Cánh của cò, hai đứa đắp chung
đôi.
Mai khôn lớn, con theo cò đi
học,
Cánh trắng cò bay theo gót đôi
chân.

( CHẾ LAN VIÊN)

Lớn lên, lớn lên, lớn lên...
Con làm gì?
Con lam thi sĩ!
Cánh cò trắng lại bay hoài
không nghỉ
Trước hiên nhà
Và trong hơi mát câu văn...


TIẾT: 112

CON CÒ

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hình ảnh con cò qua lời ru của
mẹ.
2. Hình ảnh con cò trong cuộc
đời mỗi con người.
Cánh cò từ trong lời ru đã đi
vào tiềm thức tuổi thơ, trở nên
gần gũi và sẽ theo cùng con

người đến suốt cuộc đời.
=> Là biểu tượng của tình mẹ ngọt
ngào, che chở và nâng đỡ cho con.

( CHẾ LAN VIÊN)

? Hình
con nôi?

+ Khi
cònảnh
trong
trong
trong
tiềm
->

hoá
thân
thành
người mẹ
->

người
mẹ
+ thức
Khilàmỗi
đến
tuổi
đi

học?
người
che
chở
cho
con
trong
từng giấc
được
diễn
tả như
quan
tâm
chăm
sóc
nâng
ngủ
thếcon.
nào?khôn lớn?
+bước
Khi
con
Ý hiện
nghĩa
hình
-> Cò? là
thân
củaảnh
mẹ bền
con

cò nâng
trongbước
đoạncon
bỉ, âm
thầm
2?
Hình ảnh con cò gợi
cho em suy nghĩ về
ai, điều gì?


TIẾT: 112

CON CÒ

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Hình ảnh con cò qua lời ru của
mẹ.
2. Hình ảnh con cò trong cuộc
đời mỗi con người.
3. Ý nghĩa hình ảnh con cò và lời
ru.
=> Tác giả đã khái quát một
quy luật của tình cảm có ý
nghĩa bền vững và rộng lớn.
Tình cảm của mẹ mãi dạt
dào và vững bền trong lòng
mỗi người.

( CHẾ LAN VIÊN)


- Dù ở gần con,
- Dù
xa thơ
con...
? ở
Nhà
khái quát
lên tình
mẹ vẫn
như là
mộtcon của
- Con
dù lớn
quy luật có tính chất
mẹ,
lý, lòng
điềumẹ đó
Đitriết
hết đời,
vẫn theo
được thể hiện qua
con...
câu thơ nào? Ý
- Con cò mẹ hát
nghĩa?
Cũng là cuộc đời
Vỗ cánh qua nôi...





TIẾT: 112

CON CÒ

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
1.NGHỆ THUẬT
-Viết theo thể tự do, tác giả thể hiện
cảm xúc một cách linh hoạt ở nhiều
biểu hiện, ở nhiều mức độ.
-Sáng tạo những câu thơ gợi âm
hưởng lời hát ru những vẫn làm
nổi bật giọng suy ngẫm, triết lý.
Xây dựng hình ảnh thơ dựa trên
sự liên tưởng, tưởng tượng độc
đáo.

( CHẾ LAN VIÊN)

? Thể thơ tự do
có khả năng
thể hiện cảm
xúc ? như
thế khai
Nhà thơ
nào?thác và làm mới
vẻ đẹp của ca
dao ra sao?



TIẾT: 112

CON CÒ

II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật
2. Ý nghĩa văn bản.
- Đề cao ca ngợi tình mẫu tử
thiêng liêng.
-Khẳng định ý nghĩa lời ru trong
cuộc đời mỗi người.

( CHẾ LAN VIÊN)

Biểu hiện đáng
quý nào trong
Ýtấm
nghĩa
lònglớn
nhàlao
thơ
của
lời bộc
ru đối
được
lộ?với
mỗi người như

thế nào?


TIẾT: 112

CON CÒ

( CHẾ LAN VIÊN)

IV. LUYỆN TẬP
? Chỉ ra những nét khác nhau về ý nghĩa trong hai bài thơ:
“Khúc

hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn
Khoa Điềm và bài “ con cò” của Chế Lan Viên?
-Ở bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của
Nguyễn Khoa Điềm, tác giả vừa trò chuyện với đối tượng
với giọng điệu gần như lời ru, lại có những lời ru trực tiếp
từ người mẹ. Khúc hát ru ở bài thơ ấy biểu hiện sự thống
nhất giữa tình yêu con với tình yêu cách mạng, với lòng yêu
nước và ý chí chiến đấu.
-Ở bài thơ “Con Cò” của Chế Lan Viên gợi lại điệu hát ru để
tác giả muốn nói về ý nghĩa của lời ru và ngợi ca tình mẹ
đối với đời sống mỗi người.


1. BÀI VỪA HỌC:
- Học thuộc lòng bài thơ, nắm được giá trị nhân văn và tài
năng sáng tạo của nhà thơ.
- Phân tích, cảm nhận một đoạn thơ yêu thích nhất.

- Sưu tầm những câu thơ nói về tình mẹ
2. BÀI SẮP HỌC

Nghĩa tường minh và hàm ý
- Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý?
- Làm bài tập sách giáo khoa.
- Đặt câu (tình huống) có hàm ý?


Xin chân thành cảm ơn quý
thầy cô giáo và các em

Chúc tất cả một mùa xuân mới
tràn đầy hạnh phúc



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×