Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài 21. Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 26 trang )

Giáo viên: Lê Thị Tiến


Qua bài “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới”, Vũ Khoan đã
chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu nào của người Việt Nam?
- Về năng lực trí tuệ:Thông minh nhạy bén với cái mới.
Nhưng thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực hành.
- Về thói quen, lối sống:Cần cù, sáng tạo nhưng thiếu đức
tính tỉ mỉ, chưa quen với cường độ khẩn trương của nền kinh
tế công nghiệp, không coi trọng qui trình công nghệ.
- Về tính cách: Có tinh thần đoàn kết, nhất là trong chiến
tranh. Nhưng lại đố kị nhau trong công việc làm ăn và trong
c/sống thường ngày.
- Khả năng thích ứng: Bản tính thích ứng nhanh. Nhưng kỳ
thị kinh doanh, sùng ngoại hoặc bài ngoại quá mức.


Điều gì làm em thấm thía nhất khi học bài “Chuẩn bị hành
trang vào thế kỉ mới”?
=>Bằng phép phân tích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, tác
giả khẳng định và trân trọng những phẩm chất tốt đẹp của
người Việt Nam, đồng thời cũng thẳng thắn chỉ ra những
điểm yếu kém và nêu tác hại của nó trên con đường phát
triển của đất nước. Lớp trẻ của chúng ta cần phải suy nghĩ
nghiêm túc về những điều tác giả đã phân tích để kịp thời
chuẩn bị những hành trang vững vàng nhất trong thời kì hội
nhập thế giới.


Ngụ ngôn vốn là một thể loại văn học dân gian, thường
dựng chuyện về loài vật để nói về con người. Các câu


chuyện ngụ ngôn có ý nghĩa xã hội, ý nghĩa giáo dục rất
sâu sắc, chính vì vậy mà một số nhà văn, nhà thơ cũng
thường sáng tác theo thể loại này, tiêu biểu La-phôngten…
Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu về ngòi bút
của La Phông-ten trong thơ ngụ ngôn

Tiết 106,107- Văn bản:


Tiết 106,107- Văn bản:
I- Tìm hiểu chung:
1- Tác giả, tác phẩm:

(Hi-pô-lit Ten)


Giới thiệu những hiểu biết của em về tác giả và xuất xứ văn
bản “Chó sói và cừu trong thơ của La Phông- ten”
-Hi-pô-lit Ten (1828- 1893) là
triết gia, sử gia, nhà nghiên
cứu văn học Pháp, viện sĩ viện
hàn lâm Pháp, tác giả công
trình nghiên cứu “La Phôngten và thơ ngụ ngôn của ông”
- Văn bản “Chó sói và cừu
trong thơ ngụ ngôn của La
Phông-ten” được trích từ
chương II phần thứ hai của
công trình nói trên.



Tiết 106,107- Văn bản:
I- Tìm hiểu chung:
1- Tác giả, tác phẩm:
(xem SGK/ 40)

(Hi-pô-lit Ten)


Tiết 106,107- Văn bản:
I- Tìm hiểu chung:
1- Tác giả, tác phẩm:
2- Đọc:

(Hi-pô-lit Ten)
Hướng dẫn đọc:
=>Chú ý phân biệt 3 giọng:
- Lời dọa dẫm của chó sói và
tiếng van xin tội nghiệp thê
thảm của cừu non.
- Lời dẫn đoạn văn của Buyphông: giọng rõ ràng, khúc
chiết, mạch lạc.
- Lời bàn của tác giả H.Ten


Hình ảnh cừu và sói


Tiết 106,107- Văn bản:
I- Tìm hiểu chung:
1- Tác giả, tác phẩm:

2- Đọc:
3- Chú thích:
(xem SGK/40)

(Hi-pô-lit Ten)
Đọc bài thơ “Chó sói và
chiên con” của La Phông- ten

La
Buy-phông
Phông-Ten
(1707-1788):
(1621-1695):


Tiết 106,107- Văn bản:
I- Tìm hiểu chung:
1- Tác giả, tác phẩm:
2- Đọc:
3- Chú thích:
4- Bố cục:

(Hi-pô-lit Ten)


Xác định bố cục hai phần của bài nghị luận văn chương này
và đặt tên cho từng phần.
a- Phần đầu: từ đầu->“tốt bụng như thế”: Hình tượng cừu
trong thơ ngụ ngôn La Phông-ten.
b- Phần còn lại: Hình tượng sói trong thơ ngụ ngôn La

Phông-ten.
Đối chiếu các phần ấy để tìm ra biện pháp lập luận giống
nhau và cách triển khai khác nhau không lặp lại.
⇒Trong cả hai đoạn, nhằm làm nổi bật hình tượng cừu và sói
dưới ngòi bút nghệ thuật của La Phông-ten, tác giả đều đưa
ra những dòng viết về cừu và sói của nhà khoa học Buyphông để so sánh
⇒Trong cả hai đoạn, tác giả triển khai theo trình tự 3 bước:
dưới ngòi bút của La Phông-ten -> dưới ngòi bút của Buyphông -> dưới ngòi bút của La Phông-ten.
⇒Biện pháp lập luận và cách triển khai này tạo nên một bố
cục chặt chẽ, mạch lạc.


Tiết 106,107- Văn bản:
I- Tìm hiểu chung:
1- Tác giả, tác phẩm:
2- Đọc:
3- Chú thích:
4- Bố cục:
chia hai phần

(Hi-pô-lit Ten)


Tiết 106,107- Văn bản:
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc- hiểu văn bản:
1- Hình tượng cừu trong thơ
ngụ ngôn La Phông-ten:

(Hi-pô-lit Ten)



Dưới
Nhắc
Tác
Cáigiả
nhìn
con
lạidẫn
ý mắt
chính
của
dắtcủa
nhà
mạch
vànhà
thơ
cách
ýkhoa
về
đầu
triển
cừu
tiên
học
khai
cóbằng
Buy-phông,
gìýkhác
đó

cách
trong
sonào?
với
cừu
phần
nhà
làđầu
một
khoa
của
con
văn
vật
học?
như
bản?thế nào?
Hình tượng cừu trong thơ ngụ ngôn
La Phông-ten
Dưới ngòi bút của
La Phông-ten

Dưới ngòi bút
của Buy-phông

Dưới ngòi bút
của La Phông-ten

Trích dẫn bài thơ
“Chó sói và chiên

con” của La Phôngten

Ngu ngốc và sợ
sệt, không biết
trốn tránh nỗi nguy
hiểm.

-Thống nhất với nhà
khoa học về những đặc
tính của cừu.
-Đó còn là những con vật
thân thương và tốt bụng
(con cừu non tội nghiệp
bên bờ suối; con cừu mẹ
giàu tình mẫu tử).
-Nhà thơ còn “động lòng
thương cảm” với những
con vật hiền lành ấy.


Tiết 106,107- Văn bản:
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc- hiểu văn bản:
1- Hình tượng cừu trong thơ
ngụ ngôn La Phông-ten:
- Nhà khoa học Buy-phông
nêu những đặc tính chung về
loài cừu là “ngu ngốc và sợ
sệt”.
- Nhà thơ La Phông-ten miêu

tả đó là “những con vật thân
thương và tốt bụng nữa”. Nhà
thơ còn “động lòng thương
cảm” với những con vật hiền
lành ấy.

(Hi-pô-lit Ten)


Tiết 106,107- Văn bản:
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc- hiểu văn bản:
2- Hình tượng sói trong thơ
ngụ ngôn La Phông-ten:

(Hi-pô-lit Ten)


Nhà thơ
Nhắc
Đọc
Dưới
lại
con
lạiđoạn

ý mắt
chính
đồng
“Còn

của

ýnhà
chó
với
cách
khoa
nhà
sói…bị
triển
khoa
học
khai
ănBuy-phông,
học
đòn”.
ý đó
về trong
Qua
đặc tính
đoạn
sói
phần

của
văn
thứ
những
loài
đó,

hai
sói
ta
của tính
thấy
đặc
không?
văn
nhàNhà
bản?
nào?
thơthơ
đã miêu
còn nhìn
tả chó
thấy
sóiđiều
là một
gì về
con
sói?
vật như thế nào?
Hình tượng sói trong thơ ngụ ngôn
La Phông-ten
Dưới ngòi bút của
La Phông-ten

Là bạo chúa của
cừu (qua hình ảnh
con sói gặp cừu

non bên suối); là
một tên trộm cướp,
một gã vô lại.

Dưới ngòi bút
của Buy-phông

-Hung hãn, khát máu
(chinh chiến ồn ào, ầm
ĩ, với những tiếng la
húkhủng khiếp”.
-Lặng lẽ và cô đơn:
“Chúng ghét mọi sự
kết bè, kết bạn”, sau
các cuộc chinh chiến,
chúng“quay về với sự
lặng lẽ và cô đơn”.

Dưới ngòi bút
của La Phông-ten

-Thống nhất với nhà
khoa học về những đặc
tính của sói.
-Đó còn là những con vật
đáng thương “luôn luôn
bị đói dài, luôn luôn bị ăn
đòn”; “thường bị mắc
mưu”.
-Nhà thơ hiểu những tật

xấu của chó sói.


Tiết 106,107- Văn bản:
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc- hiểu văn bản:
2- Hình tượng sói trong thơ
ngụ ngôn La Phông-ten:
-Nhà khoa học Buy-phông
nêu những đặc tính chung về
loài sói là:
+ Hung hãn, khát máu (chinh
chiến ồn ào, ầm ĩ, với những
tiếng la hú khủng khiếp”.
+Lặng lẽ và cô đơn: “Chúng
ghét mọi sự kết bè, kết bạn”,
sau các cuộc chinh chiến,
chúng“quay về với sự lặng lẽ
và cô đơn”.

(Hi-pô-lit Ten)


Tiết 106,107- Văn bản:
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc- hiểu văn bản:
2- Hình tượng sói trong thơ
ngụ ngôn La Phông-ten:
- Nhà thơ La Phông-ten miêu
tả sói là bạo chúa của cừu,là

một tên trộm cướp, một gã vô
lại. Nhưng chúng còn là
những con vật đáng thương,
vì “luôn luôn bị đói dài, luôn
luôn bị ăn đòn”; “thường bị
mắc mưu”. Nhà thơ hiểu
những tật xấu của chúng.

(Hi-pô-lit Ten)


Tiết 106,107- Văn bản:
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc- hiểu văn bản:
III- Tổng kết:

(Hi-pô-lit Ten)


1- Nội dung:
Theo Hi-pô-lit Ten: Buy-phong “dựng một vở bi kịch về sự
độc ác” của sói, còn La Phông-ten “dựng một vở hài kịch về
sự ngu ngốc”, Em có đồng ý với nhận xét này không? Vì
sao?
=> Nhận xét của Ten không hoàn toàn đúng. Vì hình tượng
sói dưới ngòi bút của La Phông-ten thể hiện ở cả hai mặt:
độc ác và ngu ngốc. Tuy nhiên nhà thơ có cái nhìn thông cảm
cho những tật xấu của chúng.
Qua văn bản, Ten cho ta thấy, cách viết của nhà thơ có gì
khác so với nhà khoa học?

=> Nhà thơ thể hiện tính hình tượng trong sáng tác:đặc tính
chung của loài cừu (loài sói) được thể hiện qua hình ảnh một
con cừu (con sói) cụ thể; Sử dụng nhiều biện pháp nghệ
thuật (so sánh, nhân hóa…); thể hiện cách nhìn, cách nghĩ
riêng của của nhà thơ.


2- Nghệ thuật:
Em nhận xét về nghệ thuật của văn bản?
-Bố cục mạch lạc, chặt chẽ.
-Văn bản sử dụng cách lập luận so sánh, đối chiếu làm nổi
bật hình tượng nghệ thuật trong sáng tác văn chương.
3- Ý nghĩa:
Nêu ý nghĩa văn bản.
=>Bằng cách so sánh, đối chiếu cách viết về cừu và sói của
nhà khoa học Buy-phông và của nhà thơ La Phông-ten, Hipô-lit Ten nêu bật đặc trưng sáng tác nghệ thuật là tính hình
tượng và in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ của người nghệ



Tiết 106,107- Văn bản:
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc- hiểu văn bản:
III- Tổng kết:
(Ghi nhớ SGK/41)

(Hi-pô-lit Ten)


Qua văn bản “Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phôngten”, em cho biết sự khác nhau giữa văn bản khoa học và

văn bản nghệ thuật.
- Văn bản khoa học là những công trình nghiên cứu dựa trên
sự quan sát và phân tích khách quan, thể hiện tính chính xác,
ít có yếu tố cảm xúc.
- Sáng tác nghệ thuật thể hiện dấu ấn, cách nhìn, cách nghĩ
của tác giả, sử dụng các biện pháp nghệ thuật, nhiều yếu tố
gợi tả, gợi cảm.


×