Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Bài 14. Lặng lẽ Sa Pa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 25 trang )

Trường THCS Đồng Rùm

Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ môn Ngữ văn 9

GV: Trần Thị Huyền Sương


Kiểm tra miệng
? Hãy nêu cốt truyện và tình huống truyện của truyện
ngắn Lặng lẽ Sa Pa ?
- Cốt truyện đơn giản với một tình huống độc đáo: cuộc gặp
gỡ tình cờ giữa anh thanh niên với cô kĩ sư và ông họa sĩ.
- Cuộc gặp gỡ tình cờ thuận lợi cho việc giới thiệu nhân vật
chính là anh thanh niên được hiện ra qua cái nhìn và ấn
tượng của các nhân vật khác.

? Tác phẩm này theo lời tác giả là “một bức chân dung”.
Đó là bức chân dung của ai, hiện ra trong cái nhìn và suy
nghĩ của những nhân vật nào?
Tác phẩm này theo lời tác giả là “một bức chân dung”. Đó là
chân dung của anh thanh niên – con người lao động. Hiện ra
qua cái nhìn của bác lái xe, ông họa sĩ và cô kĩ sư trẻ.


TIẾT 67

LẶNG LẼ SA PA

Nguyễn Thành Long



Tiết 67:

LẶNG LẼ SA PA

Nguyễn Thành Long

I.Đọc- hiểu văn bản:
II.Phân tích văn bản:
1. Cốt truyện và tình huống truyện:
2. Nhân vật anh thanh niên:

?Tác giả giới thiệu
nhân vật anh thanh niên
xuất hiện trong tình
huống nào ?


Các em suy nghĩ và trả lời các câu hỏi
- Chia lớp thành 4 nhóm( 4 tổ)
- Thời gian suy nghĩ: 2 phút
Câu 1( tổ 1): Tìm những chi tiết kể về hoàn cảnh sống và làm
việc của anh thanh niên ?
Câu 2 (tổ 2): Ý thức về công việc và tinh thần trách nhiệm của
anh thanh niên thể hiện qua những chi tiết nào trong truyện?
Câu 3(tổ 3): Trong cuộc sống anh thanh niên còn là một người như
thế nào?
Câu 4(tổ 4): Trong quan hệ với mọi người, anh thanh niên có
phẩm chất nào đáng quý?



danh Sa Pa - Lào Cai trên bản đồ Việt Nam

Bản đồ tỉnh Lào Cai


Tiết 67:

LẶNG LẼ SA PA

Nguyễn Thành Long

I.Đọc- hiểu văn bản:
II.Phân tích văn bản:

-27 tuổi, Sống một mình trên
đỉnh núi Yên Sơn cao
2600m. Bốn bề chỉ có cỏ cây
và mây mù =>Gian khổ nhất
phải vượt qua sự cô đơn

1. Nhân vật anh thanh niên:
- Hoàn cảnh sống, làm việc:
+ Sống một mình,làm công tác khí
tượng kiêm vật lý địa cầu trên đỉnh Yên
- Công tác khí tượng kiêm vật
Sơn cao 2.600m.
+ Nhiệm vụ: Đo gió, đo mưa, đo nắng, lý địa cầu trên đỉnh Yên Sơn
cao 2.600m.
tính mây, đo chấn động mặt đất.
- Nhiệm vụ: Đo gió, đo mưa,

đo nắng, tính mây, đo chấn
động mặt đất.


Nhà trên núi cao


Một hình ảnh về nghề khí tượng


Máy đo
mưa của
Trạm Khí
tượng


Tiết 67:

LẶNG LẼ SA PA

I.Đọc- hiểu văn bản:
II.Phân tích văn bản:
2. Nhân vật anh thanh niên:
- Ý thức và tinh thần trách
nhiệm:
=> Suy nghĩ đúng đắn và sâu
sắc về công việc với cuộc
sống.

Nguyễn Thành Long

- Suy nghĩ: Công việc của anh có
vai trò quan trọng, để góp phần:
“Phục vụ sản xuất, phục vụ chiến
đấu”, công việc của anh còn gắn
với “bao anh em đồng chí”.
Luôn hoàn thành công việc đo và
báo số liệu về trạm bất cứ lúc nào,
trong hoàn cảnh gian khổ vào lúc 1
giờ sáng. Nửa đêm, đúng giờ “ốp”
thì dù mưa tuyết, gió rét vẫn trở
dậy làm việc.
- Anh coi công việc như người bạn:
“Khi ta làm việc, ta với công việc là
đôi”, nếu cất công việc đi anh cảm
thấy: “buồn đến chết mất”


Tiết 67:

LẶNG LẼ SA PA

Nguyễn Thành Long
-Sống có lí tưởng, hoài bão của tuổi trẻ:
I.Đọc- hiểu văn bản:
- vì
Sống
giản
dị vì
- tâm
phong

phú:
nhân
dân,
đất hồn
nước,
anh suy
II.Phân tích văn bản: Căn
với đồ
đạcra….
giảnvìđơn.
nghĩnhà
:“mình
sinh
ai mà làm
mà anh đã vượt lên nỗi “thèm
2. Nhân vật anh thanh niên: việc?”
+Tự tìm niềm vui, chủ động vượt lên
người”
đểđịnh
gắn vẽ
bó chân
với công
việc
thầm
- Trong cuộc sống:
Họa

dung
anh:
từ

trên cô đơn: ngoài giờ làm việc anh
lặng này.
Anh
đã
phát người
hiện một
đám
gới
thiệu
những
khác
cho
+ Có lý tưởng, hoài bão của chối,
trồng hoa, nuôi gà, đọc sách, coi sách
mây
khô giúp không quân ta…
ông
vẽ.
tuổi trẻ.
là bạn.
+ Giản dị, tâm hồn phong
phú.
+ Khiêm tốn, thành thực.


Tiết 67:

LẶNG LẼ SA PA

Nguyễn Thành Long


I.Đọc- hiểu văn bản:
II.Phân tích văn bản:
2. Nhân vật anh thanh niên:
- Với mọi người:
+ Cởi mở, chân thành, khao khát
được gặp gỡ, trò chuyện.

-Sự cởi mở, chân thành,
quý trọng tình cảm của mọi
người, khao khát được gặp
gỡ, trò chuyện: đón khách
niềm nở, mời lên nhà
chơi…

+ Quan tâm đến họ: biếu củ tam thất, - Quan tâm đến họ: Biếu
tam thất cho bác lái xe,
tặng hoa, làn trứng.
tặng hoa cho cô kĩ sư, biếu
họa sĩ làn trứng…


Tiết 67:

LẶNG LẼ SA PA

I.Đọc- hiểu văn bản:
II.Phân tích văn bản:
2. Nhân vật anh thanh niên:
3. Nhân vật khác:

* Ông họa sĩ:
- Có suy nghĩ tốt đẹp về con người, về
nghệ thuật.
- Rất khâm phục người thanh niên.
* Cô kĩ sư:
- Khi gặp anh thanh niên, cô yên tâm
về sự lựa chọn đúng đắn của mình.
* Bác lái xe: Yêu công việc, cởi mở,
niềm nở, có trách nhiệm với công
việc.

Nguyễn Thành Long
•Những nhân vật phụ
khác: Không xuất hiện trực
tiếp mà chỉ xuất hiện gián
tiếp qua lời kể của anh
thanh niên: ông kĩ sư vườn
rau, anh cán bộ nghiên cứu
sét.
=>Say mê công việc, vì
công việc làm giàu cho đất
nước, họ sẵn sàng hi sinh
tuổi thanh xuân, hạnh phúc
và tình cảm gia đình. Cuộc
sống của họ lặng lẽ và nhân
ái biết bao dưới bầu trời Sa
Pa.




Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” như một bài thơ giàu
chất trữ tình. Chất trữ tình đó được tạo nên bởi những
yếu tố nào?

-Tạo nên từ những đoạn văn tả cảnh thiên nhiên đẹp thơ
mộng ở Sa Pa.
-Vẽ đẹp cuộc sống một mình giữa thiên nhiên lặng lẽ mà
đầy sức sống không hề cô đơn.
-Từ cuộc gặp gỡ tình cờ của 3 nhân vật mà để lại nhiều dư
vị, trong những suy nghĩ về con người, về cuộc sống về
nghệ thuật của các nhân vật.
=>Tất cả tạo nên chất thơ bàng bạc của thiên truyện,
ngọt ngào, sâu lắng đầy dư âm.


?

Nêu vài nét về nghệ thuật?(phương thức biểu đạt, chất trữ
tình, tình huống truyện)?
+ Kể tự nhiên, hấp dẫn.
+ Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm, nội tâm nhân vật.
+ Đậm chất trữ tình.
+ Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm.

? Vì sao các nhân vật trong truyện họ đều không có tên gọi
riêng ?
•Họ không có tên riêng: anh thanh niên, là lái xe, họa sĩ, kĩ sư…
=> Nhằm ca ngợi tập thể những con người vô danh lặng lẽ dâng
cho đời tình yêu và sức vóc của mình. Cuộc sống thầm lặng mà
cao đẹp. Họ mang vẻ đẹp trong sáng, lý tưởng. Đó cũng là vẻ

đẹp của con người Việt Nam trong những năm tháng gian lao
và hào hùng, chống giặc ngoại xâm và xây dựng đất nước.


? Hãy nêu chủ đề của truyện Lặng lẽ Sa Pa?
-> Ca ngợi nét sống đẹp của con người lao động mới:
cống hiến âm thầm lặng lẽ, có lý tưởng sống tốt đẹp. Sa Pa
mà chỉ nghe tên, người ta nghĩ đến chuyện nghĩ ngơi, có
những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất
nước.


Tiết 67:
I.Đọc- hiểu văn bản:
II.Phân tích văn bản:
III. Tổng kết:

LẶNG LẼ SA PA

Nguyễn Thành Long

1. Nội dung:
-Khắc họa
thành
công
Nêu
giá trị
nộihình
dung và
ảnh người

laothuật
độngcủa
bình
nghệ
truyện ?
thường, tiêu biểu là anh
* Ghi nhớ: SGK/ 189
thanh niên làm công tác khí
IV. Luyện tập:
tượng.
-Khẳng
Phát biểu cảm nghĩ về một trong hai
nhânđịnh
vật: vẻ đẹp của con
người lao động và ý nghĩa
anh thanh niên, ông họa sĩ.
của những công việc thầm
lặng.
2. Nghệ thuật: Xây dựng
tình huống hợp lí, kể chuyện
tự nhiên, kết hợp tự sự, trữ
tình, bình luận.



Đào Sa Pa


Du lịch Sapa


Lễ hội Nào Cống


Đường núi dốc
đứng hiểm trở


Đặc sắc về nội dung và nghệ
thuật của truyện?


Hướng dẫn học tập
* Đối với bài học tiết này:
+ Nắm được nội dung, nghệ thuật của truyện.
+Học thuộc nội dung bài và làm bài tập luyện tập.
* Đối với bài học tiết tiếp theo:
- Chuẩn bị bài mới:Chiếc lược ngà.
+ Đọc- kể tóm tắt truyện.
+ Phân tích diễn tâm trạng của bé Thu và ông Sáu.
+ Cảm nhận của em về sự thay đổi thái độ của bé
Thu.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×