Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Bài 12. Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 28 trang )

GD & ĐT TIÊN LÃNG
G THCS KIẾN THIẾT
Nhiệt liệt chào mừng
quý thầy, cô giáo về dự giờ, thăm lớp!

Giáo viên: Nguyễn Thị Hải


Từ vựng

Nghĩa
Cấu tạo

Tính chất

Nguồn gốc


Từ vựng

Nghĩa
Cấu tạo
Từ đơn
Từ phức

Tính chất

Nghĩa gốc

Đồng nghĩa


Nghĩa chuyển

Đồng âm
Trái nghĩa

Từ ghép
Từ láy

Nguồn gốc
Từ thuần Việt
Từ mượn

Trường từ vựng

Từ Hán Việt
Ngôn ngữ khác


Tiết 52 - Tiếng Việt:

TỔNG KẾT TỪ VỰNG
(tiếp theo)


Tìm từ tượng, tượng thanh trong đoạn trích sau:
Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!
- Cụ bán rồi?
- Bán rồi! Họ vừa bắt xong.
Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão

ầng ậc nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc. Bây giờ thì tôi
không xót xa năm quyển sách của tôi như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho
lão Hạc. Tôi hỏi cho có chuyện:
- Thế nó cho bắt à?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho
nước mắt chảy ra. Cái đầu lão nghẹo về một bên và cái miệng móm mém
của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…
Lão Hạc – Nam
Cao


1. Lựa chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống: thỏ thẻ,
ủn ỉn, vun vút, tích tắc,tùng tùng,phần phật.
Trống trường...
tùng tùng ra chơi,
tích tắc không ngơi tháng ngày.
Đồng hồ….
Vui
Lễ đài… phần phật
cờ bay,
…nói chuyện riêng tây tâm tình.
Thỏ thẻ
®iÒn
Con tàu…
vun vút lao nhanh,

Tiếng gà eo óc bình minh ửng hồng.
Nghé ọ trâu bước ra đồng,
Đàn lợn…
ủn ỉn trong chuồng đòi ăn.



Nghe âm thanh đoán tên loài vật:
Mèo



Quạ

Chích choè

Tắc kè
hú loài vật là từ tượng
Tìm những Tu
tên
thanh
khác?

Chim quốc

Ve

Chèo bẻo


Phân tích giá trị sử dụng từ tượng hình trong đoạn văn sau:
Đám mây lốm
lốm đốm
đốm, xám như đuôi con sóc nối nhau bay quấn
sát ngọn cây, lê

thê đi mãi, bây giờ cứ loáng
thoáng nhạt dần,
loáng thoáng
lê thê
thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ
lộ đằng xa một bức vách trắng
lồ lộ
toát.
(Tô Hoài)


So sánh hai đoạn văn sau:
1. Đám mây lốm đốm, xám như đuôi con sóc nối
nhau bay quấn sát ngọn cây, lê thê đi mãi, bây giờ cứ
loáng thoáng nhạt dần, thỉnh thoảng đứt quãng, đã lồ
lộ đằng xa một bức vách trắng toát.
Đoạn văn 1: gợi tả hình ảnh đám mây hiện lên vừa cụ thể vừa
sống động Gợi hình, gợi cảm.
2. Đám mây chấm, chỗ đen chỗ trắng, xám như đuôi
con sóc nối nhau bay quấn sát ngọn cây, kéo dài đi mãi,
bây giờ cứ thưa, lúc có lúc không nhạt dần, thỉnh thoảng
đứt quãng, đã hiện rõ đằng xa một bức vách trắng toát.


Tìm biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ sau:
Làn thu thủy, nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.


Ẩn dụ
Nhân hóa
Nói quá

Truyện Kiều – Nguyễn Du

Chân dung Thúy Kiều hiện lên thật ấn tượng qua miêu tả vẻ
đẹp đôi mắt. Đó là vẻ đẹp của một trang tuyệt thế giai nhân, tài
sắc vẹn toàn, với một trí tuệ tinh anh, một tâm hồn đầy sức
sống.


Nối nội dung ở cột A với cột B sao cho phù hợp?

A
1. Nhân hóa

B
a. Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

b. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó

2. Hoán dụ

nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

3. So sánh

c. Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả

người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được
những suy nghĩ, tình cảm của con người.

4. Ẩn dụ

d. Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có
quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

5. Điệp ngữ

e. Biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để
nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

6. Chơi chữ

g. Biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển nhằm tránh gây cảm giác quá đau
buồn, ghê sợ, nặng nề; hoặc thô tục, thiếu lịch sự.

7. Nói giảm
nói tránh
8. Nói quá

h. Dùng biện pháp lặp lại từ ngữ hoặc câu văn nhằm làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
k. Lợi dụng đặc sắc về âm thanh, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước …làm
cho câu văn thêm hấp dẫn và thú vị.


BPTT
1. Nhân hóa
2. Hoán dụ


Khái niệm
a. Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

b. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó

nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

3. So sánh

c. Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả
người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được
những suy nghĩ, tình cảm của con người.

4. Ẩn dụ

d. Gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có
quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

5. Điệp ngữ

e. Biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để
nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

6. Chơi chữ

g. Biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển nhằm tránh gây cảm giác quá đau
buồn, ghê sợ, nặng nề; hoặc thô tục, thiếu lịch sự.


7. Nói giảm
nói tránh

8. Nói quá

h. Dùng biện pháp lặp lại từ ngữ hoặc câu văn nhằm làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
k. Lợi dụng đặc sắc về âm thanh, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước …làm
cho câu văn thêm hấp dẫn và thú vị.


Bài tập trắc nghiệm
*Câu thơ sau có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
(Viễn Phương)
A. Nói quá
B. Nói giảm nói tránh
C. Cả A, B đều đúng


Bài tập trắc nghiệm
*Câu thơ sau có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Làm trai cho đáng nên trai
Khom lưng gắng sức gánh hai hạt vừng
A. Nói quá
B. Nói giảm nói tránh
C. Chơi chữ
D. Điệp ngữ


(Ca dao)


Bài tập trắc nghiệm
*Câu thơ sau có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
A. So sánh
B. Ẩn dụ
C. Hoán dụ
D. Điệp ngữ

(Ca dao)


Bài tập 2:
Phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau:
Trích từ Truyện Kiều – Nguyễn Du
Thà rằng liều một thân con
Hoa dù rã cánh lá con xanh cây

Ẩn dụ

Hoa, rã cánh: Chỉ Thúy Kiều và cuộc đời của nàng.
Lá, xanh cây: Chỉ cha mẹ Thúy Kiều và cuộc sống của họ.
Làm nổi bật tấm lòng hiếu thuận, giàu đức hi sinh của Kiều
khi nàng tự nguyện bán mình chuộc cha. Đồng thời khắc sâu nỗi
bất hạnh của Thúy Kiều.



Bài tập 2 (b)
Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài,
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa
 Tiếng đàn của Thúy Kiều được miêu tả có lúc trong trẻo,
vút bay, lúc thảng thốt, trầm lắng, suy tư , có lúc nhẹ nhàng
đến mơ màng , lúc hối thúc, giục giã, dồn dập.

 So sánh

Làm nổi bật
tài đàn của
Thúy Kiều.



Bài tập 3:
Còn trời còn nước còn non
Còn cô bán rượu anh còn say sưa
(Ca dao)
Biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ kết hợp với từ đa nghĩa
“say sưa” đã thể hiện được tình cảm chân thành, mãnh liệt
nhưng kín đáo của chàng trai đối với cô gái bán rượu.


Bài tập 3:
Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ
(Ngắm trăng – Hồ Chí Minh)

Biện pháp nghệ thuật nhân hóa khiến cho vầng trăng vô tri, vô
giác trở nên có hồn. Trăng trở thành một người bạn tri âm, tri kỉ
của Người.
Thể hiện sự giao hòa giữa Bác và trăng.


Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng
(Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm)

Biện pháp ẩn dụ qua hình ảnh “mặt trời” đã thể hiện được
tình yêu con sâu sắc của người mẹ dân tộc Tà-ôi. Với mẹ,
A-kay chính là mặt trời, là ánh sáng, là sự sống, là hạnh
phúc của cuộc đời mẹ.


Gác kinh viện sách đôi nơi,
Trong gang tấc lại gấp mười quan san

Nói quá

(Truyện Kiều – Nguyễn Du)

 Nguyễn Du cực tả sự xa cách giữa thân phận, cảnh ngộ của
Thúy Kiều và Thúc Sinh


Qua phân tích các ví dụ ở bài tập, em hãy cho
biết tác dụng của các biện pháp tu từ từ vựng?


 Đem lại cho lời nói hàng ngày cũng như trong
văn chương những hình ảnh giàu cảm xúc, tạo ấn
tượng mạnh cho người đọc, người nghe.



Trời đang nắng, bỗng tối sầm lại... Sấm đùng đoàng
đoàng,
loang loáng,
loáng, nh
nhữững
ng đám
đám mây
mây nnặặng
ng nnềề ch
trở nước từ
chớp loang
loáng
đâu hhốốiihhảả bay về. Mưa xuống... Lúc đầu tí
còn
tí tách,
tách,
tí táchtí
tách, sau nặng hạt dần... rào
Mưrào
a rào rào trên sàn,
lộgõ
p đlộộpp độp
trên mái tôn.



Viết một đoạn văn từ 5 – 7 câu, hãy nêu cảm nhận về câu thơ
(khổ thơ) em thích trong “Đoàn thuyền đánh cá” – Huy Cận.
Trong đoạn văn có sử dụng một số biện pháp tu từ mà em đã
học.


×