Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 12. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (684.55 KB, 18 trang )

TRƯỜNG THCS TÂY GIANG

MÔN: NGỮ VĂN 9
BÀI : KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ
LỚN TRÊN LƯNG MẸ-TIẾT 56
GV THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ LY
THẢO
Năm học: 2011-2012


1-Dòng nào nêu nhận xét không phù
hợp với những nét đặc sắc nghệ
thuật của truyện ngắn “Làng” (Kim
Lân)?
A-Xây dựng tình huống tâm lí đặc sắc.
B-Miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng
nhân vật.
C-Ngôn ngữ giàu tính khẩu ngữ, thể hiện
cá tính từng nhân vật.
D-Giọng văn giàu màu sắc trữ tình, biểu
cảm.
2-Theo em, tình yêu quê hương trong
“Làng” (Kim Lân) có gì khác so với


1-Dòng nào nêu nhận xét không phù
hợp với những nét đặc sắc nghệ
thuật của truyện ngắn “Làng” (Kim
Lân)?
A-Xây dựng tình huống tâm lí đặc sắc.
B-Miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng


nhân vật.
C-Ngôn ngữ giàu tính khẩu ngữ, thể hiện
cá tính từng nhân vật.
D-Giọng văn giàu màu sắc trữ tình,
biểu cảm.
2-Tình cảm quê hương trong “Làng” có
hai điểm khác so với các tác phẩm
khác cùng đề tài:
-Tình yêu làng của ông Hai trở thành niềm



Hướng dẫn đọc
thêm
Văn bản

KHÚC HÁT RU
NHỮNG EM BÉ LỚN
TRÊN LƯNG MẸ

-Nguyễn Khoa

Điềm-




MỤC TIÊU VÀ CÁCH THỰC HIỆN BÀI HỌC THEO GÓC




1-Mục tiêu: Qua việc tìm hiểu và chuẩn bò bài ở nhà như đọc bài thơ, đọc
chú thích tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, đọc hiểu văn bản qua câu hỏi
gợi ý SGK, các em thực hiện việc học tập theo góc để rút ra những nét
đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ qua việc tìm hiểu hình
ảnh người mẹ Tà-ôi trong bài thơ và tự hoàn thành nội dung bài học cho
mình.




2-Cách thực hiện:



- Sau vòng 1-làm việc tại góc xuất phát, các em sẽ luân chuyển các
góc theo nhóm theo chiều ngược kim đồng hồ (thực hiện qua 3 vòng, thời gian
thực hiện mỗi vòng là 8 phút).



- Sau 8 phút, đại diện các nhóm dán kết quả của nhóm mình tại góc
tương ứng (riêng kết quả ở vòng cuối dán lên bảng lớp).



- Thực hiện xong ở 3 góc, đại diện từng góc sẽ trình bày (thời gian trình
bày của mỗi góc tối đa 2 phút) (Lưu ý: Kết thúc vòng cuối các em đang
ở góc nào sẽ trình bày kết quả của góc đó).




- Trong lúc đại diện góc này trình bày thì các nhóm còn lại cử đại diện
theo dõi, đối chiếu với kết quả nhóm mình để nhận xét, bổ sung sau khi
nghe báo cáo.

- Chọn góc xuất phát và ngồi đúng vò trí góc (có 3 góc:góc quan sát,
góc phân tích và góc viết, chia thành 3 nhóm để thực hiện).






GÓC QUAN SÁT

(Thời gian thực hiện tối đa 8 phút)



1-Mục tiêu: Qua nghiên cứu bài học ở nhà, các em quan sát tranh và
rút ra nhận xét về hình ảnh người mẹ Tà-ôi được minh họa qua các
tranh để hiểu rõ hơn về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.





2-Nhiệm vụ:




2.3- Thảo luận trong nhóm, thống nhất nội dung ghi vào ô giữa của
“khăn trải bàn”.

2.1-(Làm việc cá nhân)-Quan sát tranh.
2.2-(Làm việc cá nhân viết vào phiếu và dán vào phần ô của
mình trên “khăn trải bàn”)-Nêu nhận xét của em về hình ảnh người
mẹ Tà-ôi được minh họa qua các tranh theo câu hỏi gợi ý ở phiếu
học tập 1.






PHIẾU HỌC TẬP 1

1-Các tranh minh họa những công việc nào của người mẹ Tà-ôi?
2-Em có nhận xét gì về công việc của người mẹ, về mục đích, vai trò và
tình cảm, ước mơ của mẹ trong từng công việc được minh họa qua tranh?







GÓC PHÂN TÍCH


(Thời gian thực hiện tối đa 8 phút)

1-Mục tiêu: Đọc bài thơ,đọc chú thích, nghiên cứu nội dung kiến thức ở
SGK, phân tích hình ảnh người mẹ Tà-ôi để thấy được nét đặc sắc về
nội dung và nghệ thuật của bài thơ.




2-Nhiệm vụ:
2.1-Nhiệm vụ cá nhân học sinh: đọc bài thơ, tìm hiểu bố cục, giọng điệu
và nội dung-ý nghóa của bài thơ (nhất là những hình ảnh thơ đặc sắc
trong bài) theo câu hỏi gợi ý ở phiếu học tập 2.



2.2-Thảo luận nhóm (theo câu hỏi gợi ý ở phiếu học tập 2) và thống
nhất điền kết quả vào chỗ trống của các cột trên giấy A0.




PHIẾU HỌC TẬP 2



1-Ở lời ru của tác giả, cho biết qua từng khúc ru, người mẹ Tà-ôi đang
làm gì? Tìm những chi tiết, hình ảnh thể hiện rõ điều đó? Phân tích nét
đặc sắc về nội dung và nghệ thuật ở từng hình ảnh?




(Biện pháp nghệ thuật đặt trong dấu ngoặc đơn; nội dung-ý nghóa của
hình ảnh thơ đặt sau dấu mũi tên đơn).



2-Nêu nhận xét của em về mục đích, vai trò của mẹ ở từng công việc?
(Đặt sau dấu mũi tên kép).



3-Ở lời ru của người mẹ, cho biết qua từng khúc ru, tình cảm và ước mơ
của người mẹ được thể hiện như thế nào? (điền hình ảnh thơ và cho biết
ý nghóa của hình ảnh thơ đó).



4-Em có nhận xét gì về giọng điệu bài thơ, về mối liên hệ giữa công
việc người mẹ đang làm với tình cảm và ước mơ của mẹ qua ba khúc ru?
(Mối liên hệ như thế nào?)



5-Nhận xét về sự phát triển công việc, tình cảm và ước mơ của mẹ qua
ba khúc ru?



5-Qua phân tích, em thấy tình yêu thương con của người mẹ gắn với những

tình cảm nào khác?






GÓC VIẾT

(Thời gian thực hiện tối đa 8 phút)



1-Mục tiêu: Qua tìm hiểu bài học ở SGK đồng thời từ phiếu hỗ trợ kiến
thức và gợi ý của GV qua phiếu, học sinh đọc hiểu để viết đoạn văn nêu
cảm nhận về nét đặc sắc nội dung và nghệ thuật của bài thơ qua đó
hiểu rõ hơn về hình ảnh người mẹ Tà-ôi trong bài thơ.




2-Nhiệm vụ:



2.2-(Làm việc cá nhân)-Viết đoạn văn (viết vào phiếu cá nhân) nêu
cảm nhận của em về nét đặc sắc nội dung và nghệ thuật của bài thơ
theo gợi ý của phiếu học tập 3.




2.3-Thảo luận trong nhóm chọn đoạn văn hay nhất, chỉnh sửa, bổ
sung(nếu cần) để trình bày trước lớp.



*Lưu ý: Phiếu cá nhân và phiếu thống nhất đoạn văn hay nhất nhóm thì
dán vào các ô theo quy đònh từng nhóm trên bảng góc.

2.1-(Làm việc cá nhân)-Đọc hiểu nội dung trong phiếu hỗ trợ kiến thức
(phiếu học tập 3).




PHIẾU HỌC TẬP 3



1-Bài thơ được viết vào năm 1971, khi tác giả đang công tác ở chiếnkhu
miền Tây Thừa Thiên. Bài thơ được in trong tập thơ



“Đất và khát vọng”, viết theo thể thơ tự do. Nhan đề bài thơ dài, vừa
quen thuộc vừa mới lạ. Điều đó gợi sự tò mò, ngạc nhiên cho người
đọc.Bài thơ là lời hát ru những em bé dân tộc Tà-ôi ở vùng chiến khu
Trò Thiên khi cuộc kháng chiến chống Mó đang diễn ra quyết liệt. Bài thơ
gồm hai lời ru (lời ru của tác giả và lời ru trực tiếp của người mẹ). Mỗi
lời ru có 3 khúc ru, mỗi khúc có hai khổ. Từng lời ru trực tiếp của người

mẹ được ngắt nhòp đều đặn ở giữa dòng thơ tạo âm điệu dìu dặt, vấn
vương của lời ru. Giọng điệu trữ tình đã thể hiện một cách đặc sắc tình
cảm ngọt ngào, thiết tha, trìu mến của người mẹ.



3-Nêu cảm nhận của em về tình yêu thương con của người mẹ trong bài
thơ? (Gợi ý: Tình thương con của người mẹ gắn với những tình cảm nào
khác? Qua bài thơ, em hiểu thế nào về những ước mong, ý chí của nhân
dân ta trong cuộc kháng chiến chống Mó được thể hiện trong các khúc
ru?).


Hình ảnh người mẹ Tà-ôi

LỜI RU CỦA TÁC GIẢ
Khu
ùc
ru

1

2

LỜI RU CỦA NGƯỜI MẸ

CÔNG VIỆC

TÌNH CẢM


ƯỚC MƠ

-Mẹ giã gạo:
+nhòp chày nghiêng, giấc ngủ
nghiêng,mồ hôi rơi nóng hổi,
vai gầy nhấp nhô làm gối;
lưng đưa nôi, tim hát (nhân
hóa, hoán dụ).
-> Vất vả, cực nhọc.
=> Mẹ bền bỉ lao động nuôi
bộ đội. (hậu phương).

-Mẹ thương
a-kay ,
thương bộ
đội.
(điệp ngữ)

-Mơ hạt gạo trắng
ngần,
con vung chày lún
sân.
-> Cuộc sống no đủ,
con
lớn-khỏe.

-Mẹ tỉa bắp:
+Lưng núi thì to mà lưng mẹ
nhỏ (so sánh tương phản)->Sự
chòu đựng, gian khổ.

+Mặt trời của mẹ em nằm
trên lưng
(ẩn dụ)-> Con là nguồn sống,
niềm tin, hi vọng của mẹ.
=>Mẹ lao động, sản xuất phục
vụ kháng chiến (hậu phương).

-Mẹ thương
a-kay ,
thương làng
đói.
(điệp ngữ)

-Mơ hạt bắp lên
đều,
con phát mười Ka-lưi
-> Cuộc sống no đủ,
con lớn khôn, giỏi
giang.

Sự
phát
triển
qua 3
khúc
ru

Tất
cả
ngày

càng
lớn
rộng,
hòa
cùng
công
cuộc
khán
g
chiế
n.


* Củng
cố

Tóm lại, điểm
mới trong tình
thương con của
người mẹ Tàôi là gì?

•Tình thương con gắn với tình thương
dân làng, bộ đội và đất nước. Như
vậy, Nguyễn Khoa Điềm đã thể
hiện tình yêu thương con gắn với
lòng yêu quê hương, đất nước, với
tinh thần chiến đấu của người mẹ
miền Tây Thừa Thiên qua giọng điệu
ngọt ngào, trìu mến.



*DẶN DÒ: (PHIẾU HỌC TẬP 4)
1-BÀI ĐANG HỌC:
Học thuộc lòng bài thơ; nắm kó Ghi nhớSGK và hoàn thành nội dung bài học
theo gợi ý sau:




I-Tìm hiểu chung:









2-Tác phẩm:

1-Tác giả (Xem chú thích*-SGK/ tr 153154).

- Hoàn cảnh ra đời:

* Hình ảnh người mẹ
Tà-ôi

Lời ru
của tác

giả

Lời ru của
người mẹ

Khu
ùc
ru

Tình
cảm

- Xuất xứ:


ng
việ
c

Ước


Nhận
xét
sự
phát
triển
qua 3
khúc
ru


- Thể thơ:
- Nhan đề:
- Bố cục:

1

II-Đọc hiểu văn bản:

2
3
Giọn Nhận xét mối liên
g
hệ:
điệ
u

III-Tổng kết:

(Ghi nhớ-SGK)/tr155


2-BÀI TẬP VỀ NHÀ:
2.1-Thực hiện bài tập phần luyện tập-SGK/ tr 155
(Nhận xét về ý nghóa của yếu tố tự sự trong bài thơ đối với việc thể
hiện cuộc sống của người dân ở chiến khu Trò Thiên thời chống Mó.)
2.2-Theo em, khúc hát ru ở bài thơ vừa học có gì kế thừa và đổi mới so
với những khúc hát ru truyền thống?
2.3-Hoàn thành đoạn văn nêu cảm nhận của em về đặc sắc nội dung và
nghệ thuật của bài thơ? Chọn bình một hình ảnh thơ em thích nhất trong

bài thơ này?
(Gợi ý: hình ảnh tấm lưng của người mẹ hoặc hình ảnh “mặt trời của
mẹ” trong câu thơ “Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng” hoặc hình ảnh
giấc ngủ nghiêng của em bé cu Tai.)









3-SOẠN BÀI TIẾP THEO:



- Chú ý cho biết cách xây dựng nhân vật chính-phụ, vai trò của từng



- Chú ý nghệ thuật trần thuật của truyện (ngôi kể, người kể, điểm



- Lí giải cách đặt nhan đề, cảm nhận chung về nhân vật chính; lí giải vì



- Tìm đọc tác phẩm của Nguyễn Thành Long.


3.1-Học bài cũ: “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”.
3.2-Bài mới: “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long)
Soạn bài theo câu hỏi gợi ý đọc hiểu văn bản ở SGK
(câu 1,2/tr 189). Cụ thể:
- Đọc kó văn bản, chú thích, tóm tắt tác phẩm-cốt truyện, xác đònh
tình huống truyện (So sánh với văn bản “Làng”).
kiểu nhân vật, cách giới thiệu nhân vật chính có gì đặc biệt?
nhìn trần thuật, cách gọi tên nhân vật của tác giả).
sao tác giả nói tác phẩm này là “một bức chân dung”?




×