Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 31. Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (HK II)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.58 KB, 19 trang )

Tiết 124:

Ôn tập phần

TIẾNG VIỆT


1. Các kiểu câu đơn đã học:
CÁC KIỂU CÂU ĐƠN
PHÂN LOẠI THEO
MỤC ĐÍCH NÓI
Câu
nghi
vấn

Câu
trần
thuật

Câu
cầu
khiến

Câu
cảm
thán

PHÂN LOẠI THEO
CẤU TẠO
Câu
bình


thường

Câu
đặc
biệt


a- Câu phân loại theo mục đích nói:

- Câu nghi vấn : Dùng để hỏi.
+ C©u nghi vÊn thêng
chøa c¸c tõ nghi vÊn nh:
(ai, bao giê, ë ®©u,
b»ng c¸ch nµo, ®Ó lµm
gì …)


- Câu trần thuật:
+ Nêu một nhận định, có
thể đánh giá theo tiêu
chuẩn đúng hay sai.Dïng
®Ó giíi thiÖu, t¶
hoÆc kÓ vÒ mét sù
vËt, sù viÖc….


- Cõu cu khin
+ Dùng để đề nghị, yêu cầu
ngời nghe thực hiện hành
động đợc nói đến trong câu.

+ Câu cầu khiến thờng chứa
các từ có ý nghĩa cầu khiến
(hãy, đừng, chớ, nên, không nên)


- Câu cảm thán:
+ Dùng để bộc lộ cảm
xúc một cách trực tiếp.
+ C©u c¶m th¸n th
êng chøa c¸c tõ béc lé
c¶m xóc cao («i, trêi
¬i, eo ¬i …)


b- Câu phân loại theo cấu tạo:
- Câu bình thường
Câu cấu tạo theo mô hình chủ
ngữ, vị ngữ.
- Câu đặc biệt:
Câu cấu tạo không theo mô
hình chủ ngữ và vị ngữ.


Bài tập 1.

Trong các câu sau, câu nào là
câu bình thường?
A Mưa!
C Chùa Một Cột


B Hoa hồng nhung!
D


Mẹ đi làm.


Bài tập 2.
Trong các câu sau, câu nào là câu
đặc biệt?
A Tiếng sáo diều.


B Hoa nở.

C Em học bài chưa?

D Nắng to.


Bài tập 3: Trong những câu in đậm dưới dây, đâu là câu
rút gọn, đâu là câu đặc biệt, vì sao?
b) – Chị gặp anh ấy bao
a) Một đêm mùa xuân.
giờ ?
Trên dòng sông êm ả,
cái đò cũ của bác tài
- Một đêm mùa xuân.
Phán từ từ trôi.
Câu rút gọn


→ Câu đặc biệt
→Không thể có
chủ ngữ và vị ngữ

→Có

thể căn cứ vào tình
huống cụ thể để khôi phục lại
các thành phần bị rút gọn,
làm cho câu có cấu tạo chủ
ngữ - vị ngữ bình thường.
Tôi /gặp anh ấy vào một đêm
mùa xuân


2. Các dấu câu đã học:
CÁC DẤU CÂU

DẤU
CHẤM

DẤU
PHẨY

DẤU
CHẤM
PHẨY

DẤU

CHẤM
LỬNG

DẤU
GẠCH
NGANG


- Dấu chấm:
Được đặt ở cuối câu trần thuật,đánh
dấu ranh giới giữa các câu trong đoạn
văn.

- Dấu phẩy:

Được dùng để đánh dấu ranh giới
giữa các bộ phận của câu. Cụ thể là:


+ Giữa các thành phần phụ của
câu với chủ ngữ và vị ngữ.
+ Giữa các từ ngữ có cùng chức
vụ trong câu.
+ Giữa một từ ngữ với bộ phận
chú thích của nó.
+ Giữa các vế của một câu ghép.


-Dấu chấm phẩy: Được dùng để:
+ Đánh dấu ranh giới giữa

các vế của một câu ghép có
cấu tạo phức tạp.
+ Đánh dấu ranh giới giữa
các bộ phận trong một phép
liệt kê phức tạp.


- Dấu chấm lửng: Được dùng để:
+ Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng
chưa liệt kê hết.
+ Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập
ngừng , ngắt quãng.
+ Làm giãn nhịp điệu câu văn,chuẩn bị
cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị
nội dung bất ngờ hay hài hước, châm
biếm.


- Dấu gạch ngang:
+ Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ
phận chú thích, giải thích trong câu.
+ Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời
nói trực tiếp của nhân vật hoặc để
liệt kê.
+ Nối các từ nằm trong một liên
danh.


Bài tập 4: Đánh dấu câu thích hợp vào các
câu sau:

Về chuyện này tôi có thể kể cho ông nghe
gương của một trong những trợ thủ cũ của
ông là ông Nguyễn Bá Trác ông biết đấy ông
này đã biết điều rồi và hiện nay thì đã đứng
về phía chúng tôi Nhưng nếu gương của
người đồng bào ông ông cho là chưa đủ thì
tôi xin kể gương đồng bào của chính tôi cho
ông nghe gương các bạn học của tôi từ hồi
còn nhỏ các chiến hữu của tôi Guy xta vơ A
lếch xăng A ri xtit An be Pôn và Lê ông


Tiết 123: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
Phân loại theo
mục đích nói

Câu cảm thán
Câu cầu khiến
Câu nghi vấn

1. Các kiểu câu đơn

Câu trần thuật
Phân loại theo

Câu bình thường

cấu tạo

Câu đặc biệt


Dấu chấm.
Dấu phẩy

2. Các dấu
câu

Dấu chấm phẩy
Dấu chấm lửng
Dấu gạch ngang


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Học bài và soạn bài “ Ôn tập tiếng
Việt ” ( tiếp theo ).
- Chuẩn bị tốt cho việc thi học kì II
sắp đến.
- Tìm hiểu bài văn bản báo cáo để
giờ sau học.



×