Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bài 31. Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (HK II)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 35 trang )


I/ Từ vựng
1. Dựa vào kiến thức đã học, các bạn hãy
lập một sơ đồ về biện pháp tu từ?


Biện pháp tu từ

Nói giảm

Nói tránh

Nói quá


Biện pháp
tu từ
Nói quá

Khái niệm
Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ,
quy mô, tính chất của sự vật, hiện
tượng được miêu tả để nhấn mạnh,
gây ấn tượng, tăng sức mạnh biểu
cảm.

Nói giảm và Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn
nói tránh
đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm
giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề;
tránh thô tục, thiếu lịch sự.




Gii mó bc tranh bớ n
Hãy tim câu ca dao
Tỡm biệt
ng
xã dụng
hội trongbiện
đoạn
trích sau:
Nói

sử
Thế nào là1nói quá, nói
giảm nói
2
Tôi cũng
cời đáp
cô tôi: nói
tránh?
pháp
nóilại giảm
quá.

tránh
- Không! Cháu không muốn
vào.có
Cuối nm
thế nào mợ cháu cũng về.
tác dụng


3

5

4
6

gỡ? nào?
CâuThế
ca dao
sau

của
vùng
(miền)
mẹ) nào là từ địa
Vỡ sao em biết điều đó?

(Nguyên Hồng - Trong lòng

phMột
ơng

biệt
ng
trm chiếc nốc chèo xuôi

hội?
Không có chiếc mô chèo ngợc để ta gửi

lời viếng thm


II/ Luyện tập
b. Tìm ví dụ
1.Tìm trong

ca dao Việt Nam 2
VD về biện pháp tu từ nói quá
hoặc nói giảm nói tránh ?

Nói quá
Thò tay anh ngắt cọng ngò
Thương em đứt ruột giả đò ngó lơ.
Tiếng đồn cha mẹ anh hiền
Cắn cơm không vỡ cắn tiền vỡ đôi.
Nói giảm nói tránh
- Bạn học không được chăm chỉ lắm .
- Cụ Bơ Men đã qua đời vì bệnh sưng phổi .


2.Có ba gợi ý từ khó đến dễ. Các bạn hãy căn cứ vào các gợi
ý để đoán biện pháp tu từ.
- Gợi ý 1: Đây là biện pháp tu từ mà việc sử dụng tuỳ thuộc vào
tình huống giao tiếp.
- Gợi ý 2: Khi chê trách một điều gì, để người nghe dễ tiếp
nhận, người ta thường dùng biện pháp tu từ này bằng cách phủ
định điều ngược lại với nội dung đánh giá.
- Gợi ý 3: Biện pháp tu từ này dùng cách điễn đạt tế nhị, uyển
chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ nặng nề,

tránh thô tục, thiếu lịch sự.
Nói giảm, nói tránh


3.Có ba gợi ý từ khó đến dễ. Các bạn hãy căn cứ vào các gợi ý
để đoán biện pháp tu từ.
- Gợi ý 1: Đây là biện pháp tu từ xuất hiện trong bài ca dao ngợi
ca công lao to lớn như trời bể của cha mẹ.
- Gợi ý 2: Biện pháp tu từ này được miêu tả để nhấn mạnh, gây
ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
- Gợi ý 3: Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính
chất của sự vật, hiện tượng.
Nói quá


5.

? Nói quá và nói khoác giống và khác nhau chỗ nào?
* Giống: cùng nói quá sự thật, cùng phóng đại sự việc, hiện tượng lên.
*Khác
Nói quá phóng đại sự việc lên nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng,
tăng giá trị biểu cảm, tạo độ tin cậy cao cho người đọc (người
nghe) → tác động tích cực.
Nói khoác làm cho người nghe tin vào điều không có thực,
tạo ra sự khôi hài hoặc chê bai làm cho người đọc (người nghe)
bật cười chế nhạo → tác động tiêu cực


6.


? Nối Avà B cho phù hợp?

A
1.Lỗ mũi mười tám gánh lông
Chồng thương chồng bảo tơ hồng trời cho.
2.Tóc tai cậu ấy tốt như rừng
3.Bác ơi ! Tim Bác mênh mông thế.
Ôm cả non sông mọi kiếp người
4. Tấc đất, tấc vàng.
5. Đẹp như tiên

B
a. Lời nói hằng ngày
b.Thơ ca trữ tình
c.Thơ ca châm biếm
d. Thành ngữ
e.Tục ngữ



1


 KHỎE

NHƯ VOI


2



 ĐEN

NHƯ CỘT NHÀ CHÁY


3


 NHANH

NHƯ GIÓ


4


 CHẬM

NHƯ RÙA


5


 GẦY

NHƯ QUE CỦI



6


 ĂN

NHƯ MÈO


- Hãy quan sát tranh minh hoạ trên màn hình và dùng
phép nói giảm nói tránh để diễn đạt lại các câu trong
những tình huống sau và cho biết ở mỗi tình huống đó,
em đã sử dụng cách nói giảm nói tránh nào?


Anh cút
ra khỏi
nhà tôi
ngay!

TÌNH HuỐNG 1 .

Anh
không
nên ở
đây nữa!

Nói giảm nói tránh bằng cách phủ định cách nói trái nghĩa



×