Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Bài 15. Đập đá ở Côn Lôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 38 trang )

Người thực hiện: Trần Thị Như
Giáo viên: Trường THCS Hoa lư



Tiết 57:

Văn bản:


Tiết 57

Văn bản:

ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả

Nêu một vài nét
giảnước
Phan
- Ông là về
chítác
sĩ yêu
đề xướng phong trào dân
chủ, đòi bỏ
chế độ
quân chủ sớm nhất ở nước ta đầu
Châu
Trinh?


thế kỉ XX.
- Năm 1906 Phan Châu Trinh khởi xướng phong trào
Duy Tân chủ trương không bao động, khôi phục đất
nước bằng con đường nâng cao dân trí,cải tổ xã hội
về mọi mặt, trong đó có kinh tế, giáo dục và văn hóa.
- Năm1908 Phan Châu Trinh bị thực dân Pháp bắt
giam và đày ra Côn Đảo.
- Năm 1911, ông được trả tự do và sang Pháp hoạt
động.
- Năm1926 sau một thời gian về nước ông lâm bệnh
nặng và qua đời tại Sài Gòn.

- Ông là người có tài văn chương.Văn chính luận của
ông có giong điệu hùng hồn đanh thép, thơ trữ tình
thẫm đẫm lòng yêu nước như: Tây Hồ Thi tập, Tỉnh
quốc hồn ca, Xăng – tê thi tập,…


Tiết 57
I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả

Văn bản:

ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN


Tiết 57


Văn bản:

ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả

Đám tang Phan Châu Trinh


Tiết 57
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả

Văn bản:

ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN


Tiết 57

Văn bản:

ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm

* Chú thích: SGK/149


Bài thơ được
sáng tác trong
hoàn cảnh nào?

- Đầu 1908, nhân dân trung kỳ nổi dậy chống
sưu thuế,Phan Chu Trinh bị bắt và đày ra Côn
Đảo lao động khổ sai.
- Bài thơ “ Đập đá ở Côn Lôn” được sáng tác
trong khoảng thời gian này.


Tiết 57

Văn bản:

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm

* Chú thích: SGK/149

ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN


Tiết 57

Văn bản:

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả

2. Tác phẩm

* Chú thích: SGK/149

ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN


Tiết 57

Văn bản:

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm

* Chú thích: SGK/149

ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN


Tit 57

Vn bn:

I. Tỡm hiu chung
1. Tỏc gi
* Chỳ thớch: SGK/149
2. Tỏc phm

3. c - chỳ thớch.

P CễN LễN
- c din cm phự hp vi khu khớ ngang
tng, ho hựng.
- Nhp th 4/3. Chỳ ý cỏc t lỏy lng ly,
rnh ri, con con.

ập đá ở Côn Lôn
(Phan Châu Trinh)

Làm trai đứng gia đất Côn
Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan nm bảy
đống,
Ra tay đập bể mấy trm hòn.
Tháng ngày bao quản thân
sành sỏi,
Ma nắng càng bền dạ sắt
son.


Tiết 57

Văn bản:

ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả
* Chú thích: SGK/149
2. Tác phẩm
3. Đọc- chú thích.

Lừng lẫy:

Ngạo nghễ, lẫm liệt

Thân sành sỏi: Ý nói thân dày dạn phong trần,
sẵn sàng chấp nhận mọi gian
khổ.

Dạ sắt son: Ý nói tinh thần cứng cỏi, kiên
trung, không sờn lòng, đổi chí.


Tiết 57

Văn bản:

ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả

* Chú thích: SGK/149
2. Tác phẩm
3. Đọc- chú thích.


Bài thơ được
viết theo thể
thơ nào?

THỂ THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ ĐƯỜNG LUẬT

- Số câu, số chữ : 8 câu, 7 chữ
- Ngắt nhịp 4 /3
- Gieo vần : ở các chữ cuối của các
câu 1,2,4,6,8.
- Có phép đối giữa câu 3 với câu 4,
Câu 5 với câu 6
- Luật bằng trắc.
- Bố cục : Đề - thực - luận -kết


Tiết 57

Văn bản:

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
* Chú thích: SGK/149
2. Tác phẩm
3. Đọc- chú thích.
4. Bố cục : 2 phần:

ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Bố cục: 2 phần:
+ BốnDựa

câuvào
đầu:nội
Hình
ảnh người chí sĩ yêu
dung
nước ởcó
Côn
thểLôn.
chia bài
thơcuối
thành
mấykiên cường bất khuất
+ Bốn câu
:Ý chí
phần?
Nội
dung
của người
chí sĩ
cách
mạng.
chính của từng
phần?


Tiết 57

Văn bản:

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả
* Chú thích: SGK/149
2. Tác phẩm
3. Đọc - chú thích.
4. Bố cục : 2 phần:
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hình ảnh người chiến sĩ yêu nước.

ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho làm cho lỡ núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
về hòn.
Ra tay đậpEm
bể hiểu
mấy gì
trăm

quan niệm nhân
Trong quan niệm
nhân
sinh trai”
truyền thống của các nhà
sinh
“làm
nho “làm trai” nghĩa
làmgiả?
anh hùng. Theo cách hiểu
củalàtác


ấy người con trai phải có ý chí, nghi lực phi thường, có
công danh lớn lao được lưu cùng sử sách .
“Đã sinh làm trai thì cũng phải khác đời”.
( Phan Bội Châu).
“Chí làm trai Năm- Bắc – Đông- Tây
Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể”.( Đinh Công Trứ).

“Làm trai đứng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông”. ( Nguyễn Công Trứ).


Tiết 57

Văn bản:

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
* Chú thích: SGK/149
2. Tác phẩm
3. Đọc- chú thích.
4. Bố cục : 2 phần
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hình ảnh người chiến sĩ yêu nước:

ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,

Đọc câu thơ thứ
nhất, cho biết câu
thơ miêu tả điều

gì?
Miêu tả bối cảnh không gian vũ trụ rộng lớn,
mênh mông, đồng thời tạo dựng tư thế hiên
ngang, sững sững của con người giữa đất trời
Côn Đảo (Con người sánh ngang tầm vũ trụ).


Tiết 57

Văn bản:

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
* Chú thích: SGK/149
2. Tác phẩm
3. Đọc- chú thích.
4. Bố cục : 2 phần
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hình ảnh người chiến sĩ yêu nước:

ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Lừng lẫy làm cho làm cho lỡ núi non
Qua đó hình
Đặc người
sắc nghệ
ảnh

thuật
câu họa
thơ

đượcởkhắc
haithế
là gì?
như
nào?
-Từ láy: “lừng lẫy”;
- Khoa trương: “lỡ núi non”.
=> Hình tượng người tù hiện lên oai phong,
lẫm liệt như 1 dũng sĩ đang xẻ núi, khơi sông
để sắp xếp lại núi non, trời đất.


Tiết 57

Văn bản:

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
* Chú thích: SGK/149
2. Tác phẩm
3. Đọc- chú thích.
4. Bố cục : 2 phần
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hình ảnh người chiến sĩ yêu nước:

ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
ỞĐặc
câusắc

3, 4nghệ
công
thuật
việc
đậpcủa
đá hai
được
câu
thực
gì?
miêu
tảlàqua
những
chi tiết
Động từ mạnh:
xách
búa, đánh tan, ra tay, đập
nào?
bể.
Khoa trương, phép đối: đánh tan năm bảy
đống, đập bể mấy trăm hòn.


Tiết 57

Văn bản:

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
* Chú thích: SGK/149

2. Tác phẩm
3. Đọc- chú thích.
4. Bố cục : 2 phần
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hình ảnh người chiến sĩ yêu nước:

ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.

Hai câu thực vừa có ý nghĩa tả thực, vừa
có ý nghĩa khoa trương (nghĩa bóng). Hãy
chỉ ra hai lớp nghĩa đó?
Nghĩa tả thực: Miêu tả hình ảnh người tù với
công việc đập đá khổ sai.
Nghĩa bóng: Hình ảnh người anh hùng với
thế hiên ngang lẫm liệt như sắp bước vào 1
trận chiến mãnh liệt chinh phục thiên nhiên,với
hành động thì mạnh mẽ, quả quyết, phi thường.
=> Hành động đập đá như một hành động
đập tan vào sự đen tối, bất công của xã hội.


Tiết 57

Văn bản:

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
* Chú thích: SGK/149

2. Tác phẩm
3. Đọc- chú thích.
4. Bố cục : 2 phần
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hình ảnh người chiến sĩ yêu nước:
- Xây dưng bức tượng đài uy nghi về con
người anh hùng với khí phách hiên ngang
, lẫm liệt giữa đất trời.

ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Nội
Em
códụng
nhậnchính
xét gì
khổ
bútbốn
pháp
trữthơ
tình
đầu làthơ
gì?của
và giọng
4 câu đầu?

Bút pháp lãng mạn, giọng thơ hào hùng thể
hiện khẩu khí, ngang tàng, ngạo nghễ.
Xây dựng bức tượng đài uy nghi về con
người anh hùng với khí phách hiên
ngang, lẫm liệt giữa đất trời.



Tiết 57

Văn bản:

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
* Chú thích: SGK/149
2. Tác phẩm
3. Đọc- chú thích.
4. Bố cục : 2 phần
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hình ảnh người chiến sĩ yêu nước:
- Xây dựng bức tượng đài uy nghi về con
người anh hùng với khí phách hiên ngang,
lẫm liệt giữa đất trời.
2. Ý chí kiên cường, bất khuất của người
chiến sĩ cách mạng.

ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con.


Tiết 57
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả


Văn bản:

ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.

* Chú thích: SGK/149
2. Tác phẩm
3. Đọc- chú thích.
4. Bố cục : 2 phần
Giải thích các từ: “mưa nắng”,”tháng
II. Tìm hiểu văn bản.
ngày”; “ thânNhận
sành xét
sỏi”,về
“ dạ sắt son”?
1. Hình ảnh người chiến sĩ yêu nước
giọng điệu của
-Xây dựng bức tượng đài uy nghi về con
hai câu thơ
người anh hùng với khí phách hiên ngang,
này? mẽ, quả quyết tác giả
Từ giọng điệu mạnh
lẫm liệt giữa đất trời.
2. Ý chí kiên cường, bất khuất của người chuyển sang giọng điệu sâu lắng, bộc lộ trực
chiến sĩ cách mạng:

tiếp cảm xúc, suy nghĩ của mình.



Tiết 57

Văn bản:

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả

* Chú thích: SGK/149
2. Tác phẩm
3. Đọc- chú thích.
4. Bố cục : 2 phần
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hình ảnh người chiến sĩ yêu nước
- Xây dựng bức tượng đài uy nghi về con
người anh hùng với khí phách hiên ngang,
lẫm liệt giữa đất trời.
2. Ý chí kiên cường, bất khuất của người
chiến sĩ cách mạng:

ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Ở hai câu luận
tác giả sử dụng
biện pháp nghệ
thuật gì? Tác
dụng?
- Nghệ thuật đối, ẩn dụ tượng trưng.
->Tạo sự đối lập giữa những thử thách gian nan


( tháng ngày, mưa nắng) với sức chịu dựng dẻo dai,
- Hai câu luận: Tinh thần bền bỉ, ý chí chiến
bền bỉ (thân sành sỏi) và ý chí chiến đấu sắt son của
đấu kiên cường; luôn giữ vững niềm tin ,
người chiến sĩ cách mạng ( dạ sắt son).
trung thành với lí tưởng cứu nước.

Tinh thần chiến đấu bền bỉ của người anh
hùng không chịu khuất phục hoàn cảnh, luôn
giữ vững niềm tin và trung thành với lí tưởng
cứu nước.


Tiết 57

Văn bản:

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
* Chú thích: SGK/149
2. Tác phẩm
3. Đọc- chú thích.
4. Bố cục : 2 phần
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hình ảnh người chiến sĩ yêu nước:

ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con.


Hai câu cuối tác giả sử dụng biện pháp tư từ
- Xây dựng bức tượng đài uy nghi về con
người anh hùng với khí phách hiên ngang, gì? Tác dụng?
lẫm liệt giữa đất trời.
Qua đó tác giả muốn ca ngợi phẩm chất nào
2. Ý chí kiên cường, bất khuất của người của người chí sĩ cách mạng?
chiến sĩ cách mạng:

Đối lập, so sánh.

- Hai câu luận: Tinh thần bền bỉ, ý chí chiến
-> So sánh, đối lập giữa chí lớn của con người dám
đấu kiên cường; luôn giữ vững niềm tin ,
mưu đồ sự đại sự ( kẻ vá trời) mà không thành (lỡ
trung thành với lí tưởng cứu nước.
Hai câu kết: Khí phách hiên ngang, tinh thần bước) với những gian nan, thử thách phải gánh chịu
trên con đường chiến đấu xem như việc “ con
lạc quan, của người chiến sĩ cách mạng
con”,không đáng có.
trong hoàn cảnh bị tù đày

Khí phách hiên ngang, tinh thần lạc quan, của
người chiến sĩ cách mạng trong hoàn cảnh bị
tù đày. Đồng thời đó là lời tuyên bố hùng hồn,
lời thách thức ngạo nghễ trước kẻ thù.


×