Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài 15. Đập đá ở Côn Lôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 22 trang )

MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ HƯỜNG



Nêu hiểu biết của em về Côn Đảo?



I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
- Phan Châu Trinh(1872-1926) Hiệu
Tây Hồ ( Hi Mã )- quê Tam Kỳ Quảng Nam; tham gia họat động cứu
nước rất sôi nổi những năm đầu thế
kỉ XX. Văn chương của ông thấm
đẫm tinh thần yêu nước và tinh thần
dân chủ.
- Tác phẩm chính: “ Tây Hồ thi tập”,
“ Tỉnh quốc hồn ca”, “ Xăng- tê thi
tập”, “Giai nhân kì ngộ”.
- Bài thơ ra đời năm 1908 khi Phan
Châu Trinh bị bắt và đày ra Côn
Đảo .


1. Tác giả, tác phẩm:


2. Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích:
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,


Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con !
( Phan Chu Trinh)


I. Tìm hiểu văn bản:
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.

- “đứng
giữa”:
khí
thế
hiên
ngang,
giữa
biển
H. Hai câu đầu bộc lộ quan niệm làm trai. Đó
rộng, non cao.
là quan niệm gì?
- “ lở núi non”: hành động phi thường, đội trời
đạp đất.
=> Khí phách hiên ngang, lẫm liệt, sừng sững
giữa đất trời.



ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con !
( Phan Chu Trinh)


Mét sè h×nh ¶nh vÒ c«n ®¶o ( C«n L«n
)

Phong c¶nh C«n §¶o

M« h×nh tï nh©n

Nhà tù Côn Đảo

Chuång cäp - C«n


Mét sè h×nh ¶nh vÒ c«n ®¶o ( C«n L«n
)




- Miêu tả chân thực công việc lao động khổ sai cực nhọc,
dùng búa để khai thác đá.
- “ xách búa”, “ ra tay”: hành động quả quyết, mạnh mẽ
phi thường.
- “ đánh tan năm bảy đống.
“ đập bể mấy trăm hòn”
-> Hành động phi thường, tầm vóc lớn lao -> Sức mạnh
thật ghê gớm, như thần kì.
- Lối nói khoa trương - khẩu khí ngang tàng
=> Hành động phi thường, tầm vóc lớn lao.


ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con !
( Phan Chu Trinh)


H. Hai câu thơ cuối bộc lộ trực tiếp
cảm xúc, suy nghĩ gì của tác giả? Em
hãy tìm hiểu ý nghĩa của các câu thơ
trên?
H. Cách thức biểu hiện của tác giả ?



- “ tháng ngày”, “ mưa nắng”: chỉ gian khổ phải chịu
đựng không phải một sớm một chiều mà dài dặc qua
nhiều năm tháng.
- “ Thân sành sỏi”: chịu đựng dẻo dai, bền bỉ.
- “ sắc son”: giữ vững...
=> Trực tiếp bộc lộ cảm xúc và suy nghĩ của mình:
Không khó khăn nào làm lung lay quyết tâm, ý chí của
người tù. => Niềm tin vào lí tưởng và ý chí chiến đấu
sắc son.


ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
Xách búa đánh tan năm bảy đống,
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi,
Mưa nắng càng bền dạ sắt son.
Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể việc con con !
( Phan Chu Trinh)

- Tự hào kiêu hãnh về công việc to lớn mà mình đang theo đổi.
- Câu cảm thán: thách thức , ngạo nghễ.
=> Niềm tin vào lí tưởng và ý chí chiến đấu sắc son.


BÀI TẬP:



III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Xây dựng hình tượng nghệ thuật có tính chất đa nghĩa.
- Bút pháp lãng mạn và giọng điệu hào hùng.
- Cách nói khoa trương phóng đại.
- Sử dụng phép đối có hiệu quả.
2. Ý nghĩa:Nhà tù của đế quốc thực dân không thể khuất
phục ý chí, nghị lực và niềm tin lí tưởng của người chiến
sĩ cách mạng.


* Số 1.Phát biểu cảm nhận về vẻ đẹp hào hùng, lãng
mạn của hình tượng nhà nho yêu nước và cách
mạng đầu thế kỉ XX.
- Cả hai bài thơ đều là khẩu khí của những bậc anh hùng
hào kiệt khi sa cơ lỡ bước rơi vào vòng tù ngục. Họ
không "nói chí" bằng lời lẽ khoa trương, sáo rỗng.
- Vẻ đẹp hào hùng, lãng mạn của họ biểu hiện ở khí
phách ngang tàng, lẫm liệt ngay cả trong thử thách gian
lao.
- Vẻ đẹp ấy còn thể hiện ở ý chí chiến đấu và niềm tin
không dời đổi vào sự nghiệp của mình.


1) Học bài cũ:
- Học thuộc bài thơ, tập phân tích vẻ đẹp hào hùng lãng mạn của
hình tượng nhà thơ yêu nước đầu TK XX.
- Ôn lại đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
- Sưu tầm một số tranh ảnh và thơ văn về Côn Đảo hoặc nhà tù

thực dân để hiểu rõ hơn về văn bản.
- - Viết một đoạn văn phát biểu cảm nhận riêng về vẻ đẹp hào
hùng, lãng mạn , ý chí chiến đấu và niềm tin vào sự nghiệp cách
mạng của những bậc anh hùng hào kiệt khi sa cơ , rơi vào tù
ngục.
2) Chuẩn bị bài mới: Soạn: Ôn tập dấu câu( học thuộc các ghi
nhớ sách giáo khoa, lấy ví dụ minh hoạ; chú ý hệ thống bài tập
đã được chữa )




×