Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài 13. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.01 KB, 12 trang )


Giới thiệu về đôi dép
lốp trong kháng chiến?
Chất liệu?
Cấu tạo?
Màu sắc?
Tác dụng của đôi dép đối với
đời sống con người?
Tính ưu việt của nó trên đòa hình
rừng núi phức tạp?



Giới thiệu về hoa ngày
tết của Việt Nam?
Tên loài hoa?
+Các đặc điểm nổi bật về
hình dáng, màu sắc, hương vò
+Quy trình chăm sóc, uốn tỉa?
+Cách sử dụng giá trò thẩm
mỹ, ý nghóa đối với ngày tết?


1. Ñeà vaên thuyeát minh
• Thuyết minh chiếc XE ÑAÏP
SGK/138


* Mở bài: Giới thiệu đối tượng
thuyết minh
* Thân bài: Trình bày cấu tạo, đặc


Các bộlợi
phận
điểm,
ích chính
của: đối tượng

+ Hệ thống truyền động gồm: khung xe, bàn đạp,
trục giữa, ổ bi giữa, xích,đóa,ổ líp, hai trục,ổ bi,
và hai bánh trước sau.
+ Hệ thống điều khiển gồm: ghi đông, bộ phanh.
+Hệ thống chuyên chở gồm: yên xe, giá đeo
hàng, giỏ đựng đồ.
Các bộ phận phụ: + Hệ thống chắn bùn, chắn
xích.
+ Chuông xe, đèn tín hiệu.
•Kết

bài: Lợi ích: Tiện lợi, không gây

ô nhiễm môi trường.
•Khẳng

đònh vai trò của xe đạp
trong hiện tại và tương lai.


ẹe: Thuyeỏt minh ve
chieỏc noựn laự Vieọt
Nam?









Mở bài: Nêu đònh nghóa về chiếc nón lá Việt Nam.
Thân bài:
- Hình dáng: Hình chóp đều.
- Nguyên liệu: tre vót nhỏ, lá nón, dây cước, mo
nang.
- Lá nón phơi khô, là phẳng, uốn nhửng nan tre vót
nhỏ, đều lên khung nón. Đặt một lớp lá nón bên
trong, chính giữa lớp mo nang, lớp ngoài lá nón. Rồi
khâu từ đỉnh nón khâu xuống.
- Nơi sản xuất nón: Quảng Bình, Huế,…
- Nổi tiếng nghề nón: Quảng Bình, Huế,Hà Tây,…
- Tác dụng: che nắng, che mưa.
- Dùng nón làm quà tặng.
- Những điệu múa nón nổi tiếng.
- Nón lá đã trở thành biểu tượng của người phụ
nữ Việt Nam.
Kết bài: Cảm nghó của em về nón lá.


Thuyết minh áo dài Việt Nam
Mở bài:
Trang phục Việt Nam phong phú nhưng duyên dáng nhất vẫn là
chiếc áo dài.

Thân bài:
*Nguồn gốc:
-Từ chiếc áo giao lãnh, nhưng do công việc đồng án hay buôn
bán áo giao lãnh được thu lại thành áo tứ thân để tiện cho công việc
- Năm 1934 Lê phổ đã cải tiến thành áo may ôm lấy người, cổ
cao, có 2 vạt tự do bay lượn và được hoan nghênh nhiệt liệt.
* Đặc điểm:
- Áo may bằng chất liệu vải mềm mại như lụa xa-tanh…Áo may
dài quá gối nên gọi là áo dài.
*Áo có ba bộ phận:
+ Cổ: Cổ may có bâu cao 2 cm hay cao hơn tùy vào sở thích của
mỗi người, may ôm tròn vào cổ được ép keo cẩn thận. Tuy nhiên có
thể may không tạo thành áo dài cổ tròn, cổ thuyền…rất thời trang.


+ Thân áo:
- Gồm tay áo: may tay dài hay ngắn tùy thích ngưng thường
may ôn lấy cánh tay hoặc loe về cổ tay.
- Vai áo ráp lăng thân ào may bó lấy thân hình cho đến eo,
tôn lên những đường công mềm mại của người phụ nữ.
+ Tà áo: Có tà trước và tà sau may dài qua gối hay chấm gót là
tùy vào sở thích hay phong cách thời trang. Tuy nhiên tà áo
buôn dài tự nhiên phất phơ trong gió càng tôn vẻ quyến rũ của
phụ nữ.
+ Giá trị tinh thần: Ngày nay áo dài được xem là quốc phục của
Việt Nam vì nó không chỉ đẹp về yếu tố thẩm mỹ mà còn kính
đáo trang trọng nên thường dùng trong các nghi lễ như cưới,
hỏi, tết… cả đồng phục cho học sinh và giáo viên…
+ Giá trị kinh tế: Là món quà tặng có ý nghĩa. Là quà cho khách
nước ngoài khi đến Việt Nam đem lại nguồn thu nhập lớn.



Kết bài
Ngày nay áo dài được biến hóa muôn hình vạn trạng, nhiều
lối tiết tấu hoa văn, tuy nhiên nó vẫn còn hình dáng xưa vẫn
hai tà buông dài duyên dáng làm xao xuyến lòng người



×