Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài 11. Trả bài tập làm văn số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.34 KB, 23 trang )


1

Kiểm tra bài cũ:
1- Văn biểu cảm là gì?
 Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình
cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế
giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi
người đọc.
2- Nêu các bước làm bài văn biểu cảm?
Có những cách biểu cảm nào?
- Có 4 bước:
-Có hai cách biểu hiện: biểu cảm trực
tiếp và biểu cảm gián tiếp.


CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN:
CHỮA – TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN
CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN:
CHỮA – TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN


I.ĐỀ BÀI:

Câu 1( 4 điểm):
a.Chép theo trí nhớ bài ca dao “Công cha như núi ngất trời”
b.Bài ca dao bày tỏ tình cảm gì? Tình cảm đó được diễn tả bằng
những hình ảnh nào? Nhận xét về cách dùng các hình ảnh đó?
c.Em rút ra điều gì về cách chọn hình ảnh,sự việc để bộc lộ cảm xúc?
Câu 2( 6 điểm) Loài cây em yêu.



Câu 1( 4 điểm):
a.Chép đúng,không mắc lỗi chính tả (1điểm)
b.Tình yêu thương bao la,đức hi sinh cao cả,sự quan tâm dạy dỗ tận tình của cha mẹ với
con cái.
-Tình yêu thương, kính trọng,lòng hiếu thảo,biết ơn vô hạn của con cái dành cho cha mẹ.
(1điểm)
- Các hình ảnh so sánh: núi ngất trời,nước ngoài biển Đông,núi cao,biển rộng mênh mông
=>Lấy cái to lớn,cao rộng không cùng và vĩnh hằng của thiên nhiên kết hợp với những
định ngữ chỉ mức độ (núi ngất trời,núi cao,biển rộng mênh mông) làm nổi bật công
lao sinh thành của cha mẹ. Núi ngất trời, biển rộng mênh mông không thể nào đo
được, cũng như công cha, nghĩa mẹ đối với con. Với những hình ảnh so sánh ấy, công
cha, nghĩa mẹ trở nên cụ thể, sinh động, đồng thời biểu lộ lòng biết ơn sâu nặng của
con cái đối với cha mẹ (văn hóa phương Đông so sánh cha với trời - núi, mẹ với đất biển -> đó là cặp biểu tượng truyền thống.).Nói công lao cha sánh đôi với nghĩa mẹ
cũng là cách nói đối xứng truyền thống của nhân dân ta. (1điểm)
c.Cần chọn những hình ảnh,sự việc có ý nghĩa ẩn dụ tượng trưng,so sánh,nhân
hóa,...;hình ảnh gợi cảm để gửi gắm tình cảm, tư tưởng và khêu gợi lòng đồng cảm
nơi người đọc.(1điểm)


Câu 2
a. Tìm hiểu đề:
-Kiểu bài: biểu cảm về một loài cây
- Đối tượng: một loài cây
- Tình cảm: yêu mến
- Bố cục: ba phần
- Diễn đạt: rõ ràng,mạch lạc,trong sáng,biểu cảm.
- Phạm vi giới hạn: Cây em yêu



b.Tìm ý, lập dàn ý:
Mở bài :

(1 đoạn)

- Giới thiệu Khái quát về loài cây
- LÝ do mµ em yªu thÝch loµi c©y®ã.


Thân bài : (nhiều đoạn)
- Cảm nghĩ về vẻ đẹp cña c©y: Vẻ đẹp gợi sự hấp dẫn của cây
(thân,cành,rễ …;cây trong các mùa)…
- Sự gần, gũi gắn bó của cây trong cuéc sèng con ngêi nói chung:
+Cây trong đời sống sinh hoạt: cây cho bóng mát,che nắng che
mưa,làm đẹp không gian…
+ Cây trong đời sống lao động
+ Cây trong các hoạt động văn hóa nghệ thuật…
- Sự gần,gũi gắn bó của cây trong cuéc sèng cña em: Qua bốn mùa
cây luôn thay đổi nhưng bao giờ cũng là người bạn thân thiết của em.
+ Cây trong đời sống sinh hoạt,lao động,học tập vui chơi của em.
+ Những kỉ niệm vui buồn với cây trong những năm tháng tuổi thơ
-> cây trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của em.
+ Mong ước của em dành cho cây.


* Kết bài :
- Khẳng định vẻ đẹp gợi cảm của cây.

- Tình c¶m cña em ®èi víi loµi c©y ®ã.



III.Trả bài
1.HS tự nhận xét
2.Nhận xét chung


4.Thông báo kết quả
Lớp

Giỏi

Khá

TB

7c
(Bài tlv số
1,34 hs)

3

7

21

3

7

13


11

3

7c
(Bài tlv số
2,34 hs)

Yếu

Kém


3.Chữa lỗi
Loại lỗi
1 Chính tả:

Lỗi cụ thể

Sửa đúng

* Phụ âm đầu
- ngoằn nghòeo
- xần xùi
-chổ bông
-chèo lên

* Phần vần.
- xum xê


* Phụ âm cuối

- táng lá
-băng khoăng
- kỉ niện

- ngoèo
-sần sùi
-trổ bông
- trèo lên
- sum suê
- sum sê
- tán
-băn khoăn
- kỉ niệm


Loại lỗi
2. Dùng từ:

Lỗi cụ thể
*Lẫn lộn từ gần âm
-Phượng nở báo động
hè về.

*Lặp từ.
-Trong cuộc sống của
chúng ta,cây lúa rất
quen thuộc với chúng ta.

(Thảo Vân)

*Dùng từ không đúng
nghĩa
- Công ơn của cha mẹ
vô cùng lớn lao,hùng vĩ
không thể nào đếm xuể.
(Ng.Lan Anh)

Sửa đúng
-Phượng khoe sắc
báo hiệu hè về.
- Cây lúa đã bao đời gắn
bó với người dân quê
tôi,gắn với những ngày
nắng hạn,mưa rào;với
hình ảnh cha mồ hôi ướt
đầm vãi giống,hình ảnh
mẹ chân lội bùn non
trong rét buốt, mưa
phùn.
Công ơn cha mẹ thật
lớn lao,chẳng khác nào
trời cao biển rộng,biết
bao giờ con mới trả hết
ân nghĩa ấy?


Loại lỗi


3. Đặt câu:

Lỗi cụ thể
Thiếu chủ ngữ.
-Cứ đến đầu tháng
năm,khi hoa
phượng đến lúc đỏ
tươi là bước vào kì
thi cuối năm. (Hoài
Thương)

Sửa đúng
Thêm chủ ngữ.
-Cứ đến đầu tháng
năm,khi hoa
phượng thắp lửa
đỏ rực khắp sân
trường là lúc chúng
em bước vào kì thi
đầy khó khăn,thử
thách.


Loại lỗi

Lỗi cụ thể

Sửa đúng

* Chưa viết hoa chữ

cái đầu câu, dùng quá
nhiều từ biểu cảm,sắp
xếp từ chưa hợp lí,lặp
từ.
Ôi! tre thật cao cả
mà giản dị.Tre giúp đỡ
mọi người,tre chứng kiến
mọi buồn vui tuổi thơ.Mỗi
lần về quê,cứ nhìn thấy
hàng tre thì tôi lại nhớ
đến những kí ức tuổi thơ
thật trong sáng,vui
vẻ.Ôi! thật là cảm ơn tre
rất nhiều! Yêu tre nhiều
lắm tre ơi!
(Minh Ngọc)

Ôi! Tre thật
giản dị mà thanh
cao.Tre gắn bó với
người,tre chứng
kiến mọi buồn vui
tuổi thơ.Mỗi lần về
quê,cứ nhìn thấy
hàng tre thì tôi lại
nhớ đến những kí
ức tuổi thơ trong
sáng,vui vẻ Cảm
ơn tre,yêu tre
nhiều lắm, tre ơi!



Loại lỗi

Lỗi cụ thể

4. Dựng đoạn:

*
*

Chưa lùi đầu dòng.

Chưa tách câu,dựng
đoạn.
* Sai chính tả.
* Lỗi dùng từ.
Em rất yêu quý cây bàng
như/ là một người bạn thân
nhất với em/ Dù có lớn lên
em không còn ở đây
nữa,nhưng em vẫn không
thể nào quyên được những
kỉ niệm vui buồn dưới gốc
cây bàng.(Thùy Trang)

Sửa đúng
Yêu quý bàng,
em luôn coi bàng
như một người

bạn thân thiết của
mình.Dù mai này
lớn lên,khi không
còn học dưới mái
trường THCS
Đồng Phú mến
yêu nữa,em vẫn
không thể nào
quên được những
kỉ niệm vui buồn
của một thời để
nhớ để thương
dưới bóng lá
bàng.


5.Đọc

bài viết hay.


*. Chú ý:
+ Chữ viết phải rõ ràng, không viết
tắt, viết dối.
+ Dùng từ cho sát nghĩa.
+ Câu phải có đủ chủ ngữ, vị ngữ.
+ Phải biết liên kết các câu trong đoạn
và các đoạn trong bài văn.
+ Đoạn văn phải có ít nhất hai câu trở
lên.

+ Bài làm phải có bố cục rõ ràng và
phải thể hiện đúng nhiệm vụ từng phần.
+ Thân bài phải gồm nhiều đoạn văn
và mỗi đoạn phải thể hiện một ý chính.


Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài mới:

* Hướng dẫn HS tự học:
- Về nhà đọc lại bài và sửa lỗi vào sau bài
làm.
- Lưu ý những điều cô căn dặn để làm tốt các
bài tập làm văn sau.
-Những bài dưới điểm 5 phải làm lại vào vở.

* Chuẩn bị bài mới:
- Soạn bài: Thành ngữ.
- Đọc kỹ nội dung phần tìm hiểu bài và trả lời
các câu hỏi (S/143, 144)
+ Đọc kỹ nội dung của các phần ghi nhớ.
+ Làm trước các bài tập (S/145).



* Ý nghĩa của cây cồng trong cuộc sống con người.
. Tỏa bóng mát cho mái trường, trên đường đi, góc
sân, bờ ruộng,…
. Tạo cảnh quan đẹp, mát mẻ, nhẹ nhàng,…
. Thanh lọc môi trường, tạo không khí trong lành,
tốt cho sức khỏe,…

* Ý nghĩa của cây cồng trong cuộc sống của em.
. Gợi nhớ trường lớp, thầy cô, bạn bè, tuổi học trò, …
. Hoa màu hồng xen lẫn trắng tạo sắc thái nhẹ nhàng,…
III. Kết bài : (1 đoạn)
- Tình cảm của em đối với cây cồng.
. Yêu quý
. Chăm sóc.
. Bảo vệ


Ưu

Hạn chế
1. Nội dung
1.Nội dung:
Đa số bài làm trình bày
Một số bài chưa thể hiện rõ
đúng đối tượng,đúng kiểu nội dung biểu cảm.
bài, đạt được một số yêu
cầu cơ bản về nội dung biểu
cảm.
2. Phương pháp,hình thức: 2. Phương pháp,hình thức:
- Nhìn chung, bài làm có thể - Còn vài bài sa vào kể
chuyện.
hiện được phương pháp
- Vẫn còn một số ít bài có bố
biểu cảm.
- Hầu hết bài làm có bố cục 3 cục chưa rõ ràng, còn viết
thành nhiều đoạn văn.
phần.

- Còn nhiều lỗi chính tả, viết
tắt, viết số, cách dùng từ, đặt
câu, diễn đạt,…


Hạn chế

Ưu
3. Lời văn:
Một số bài diễn đạt
khá, tương đối trôi chảy.

3. Lời văn:
Còn nhiều bài dùng lời văn
chưa hợp lí, chưa rõ,…

D.Sửa cụ thể:
Loại sai
1 Chính tả:

Lỗi sai

* Phụ âm đầu

- ngoằn nghòeo
- xần xùi
* Phần vần.
- xum xê
- chóng xói mòn
* Phụ âm cuối

- táng lá
- băng khoăng

Sửa đúng
- ngoèo
- sần sùi
- xuê
- sum suê
- sum sê
- chống
- tán
- băn khoăn



×