Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương trong nền kinh tế mở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (742.42 KB, 12 trang )

1/7/2013

Chuyên đề 7:
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA
NHTƯ TRONG TRONG NỀN
KINH TẾ MỞ

Dr. Nguyễn Thị Lan

NỘI DUNG:
I- CHÍNH SÁCH TiỀN TỆ (CSTT) CỦA NHTƯ
II- ĐiỀU HÀNH CSTT TRONG NỀN KINH TẾ MỞ
III- ĐIỀU HÀNH CSTT CỦA ViỆT NAM TRONG ĐIỀU
KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ- NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN
LƯU Ý

I. CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NHTƯ
* Khái niệm
CSTT là một chính sách kinh tế vĩ mô, trong đó
NHTW thông qua các công cụ tác động đến lãi suất
hoặc khối lượng tiền cung ứng để đạt được những
mục tiêu kinh tế xã hội đề ra
* Mục tiêu cơ bản của CSTT:
1. Ổn định giá trị đồng tiền
2. Tăng trưởng kinh tế
3. Tạo công ăn việc làm
SỰ XUNG ĐỘT GiỮA CÁC MỤC TIÊU?
3

1



1/7/2013

Sự xung đột giữa MT lạm phát và MT
việc làm- Đường cong Phillips ngắn hạn

4

Đường cong Phillips dài hạn

5

Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng
trưởng kinh tế
gY
gYmax

*


6

2


1/7/2013

Mục tiêu trung gian của CSTT
Thời gian (độ trễ)


Mục tiêu
trung gian

Công cụ

Mục tiêu
cuối cùng

Tiêu chuẩn chọn lựa MTTG:


Có thể đo lường được

Lượng cung tiền (MS);



NHTW có thể kiểm soát được

Lãi suất (i)



Có quan hệ với mục tiêu cuối cùng

7

thực tế, i

thực tế, i


Có thể sử dụng cùng lúc MS và i làm
mục tiêu trung gian không?

10

8

Lãi suất

Lãi suất

10

6
0

Lượng

8
6
0

cung và cầu tiền

Lượng

cung và cầu tiền

8


Các công cụ của CSTT
Nghiệp vụ thị
trường mở

Các công
cụ gián
tiếp

Dự trữ bắt
buộc
CS tái chiết
khấu

Các công
cụ của
CSTT

Ấn định lãi
suất, khung
lãi suất

Các công
cụ trực
tiếp
KHI NÀO NHTƯ ÁP DỤNG CÁC
CÔNG CỤ TRỰC TiẾP?

Hạn mức tín
dụng

Ấn định tỷ
giá hối đoái

3


1/7/2013

2- ĐIỀU HÀNH CSTT TRONG TRONG
NỀN KINH TẾ MỞ
 Ôn lại kiến thức kinh tế vĩ mô: Mô hình

Mundell-Flemming (1960)
 “Bộ ba bất khả thi” và chính sách tiền tệ

2.1 MÔ HÌNH Mundell-Flemming
 Mô hình Mundell-Fleming trong điều kiện tỷ

giá thả nổi (flexible foreign exchange rate
regime).
 Mô hình Mundell-Fleming trong điều kiện tỷ
giá cố định (fixed foreign exchange rate
regime).

(1) Mô hình Mundell-Fleming trong
điều kiện tỷ giá thả nổi
 Các giả định:
 Không có sự can thiệp vào thị trường ngoại hối
 Nền kinh tế mở cửa, vốn luân chuyển hoàn hảo
Lãi suất quốc tế (r*) bằng lãi suất trong nước (r)

 Nền kinh tế nhỏ: không thể ảnh hưởng đến lãi suất
thế giới r*  r* là biến ngoại sinh.
 Lạm phát trong nước và quốc tế bằng nhau.
 e = số đơn vị ngoại tệ đổi 1 đơn vị nội tệ
 với tỷ giá hối đoái thả nổi:
e biến động theo những thay đổi của điều kiện kinh tế.

4


1/7/2013

Mô hình Mundell-Fleming trên hệ
trục r-Y
Điểm cân bằng E:
(equilibrium point)

r
LM

- Là giao điểm của 3
đường IS, LM, CM
-G, Ms, Y*, r*, P là các
biến ngoại sinh
(exogenous)

E

r*


CM

-Y, r => là các biến nội
sinh (endogenous)

IS
Y

Y0

CM: Perfect Capital Mobility
slide 13

Mô hình Mundell-Fleming trên hệ
trục e-Y- Đường IS*
Y = C(Y-T) + I(r*) + G + NX(e)
- Đường IS* được xác định
ứng với một giá trị của r*.

e

- Đường IS* dốc xuống bên
phải do khi tỷ giá e giảm,
xuất khẩu ròng (NX) sẽ tăng
và GDP (Y) sẽ tăng.

IS*
Y

 e   NX  Y


Mô hình Mundell-Fleming trên hệ trục
e-Y- Đường LM*
Đường LM*: Cân bằng thị trường tiền tệ
Đường LM*
 Đường LM* được xác định

e

M P  L (r *,Y )
LM*

ứng với một giá trị của r*
cho trước
 Đường LM* song song với

trục tỷ giá bởi ứng với một
giá trị của r* thì chỉ có một
giá trị của GDP (Y ứng với
mức cung tiền.

Y

5


1/7/2013

Mô hình Mundell-Fleming trên hệ
trục e-Y- Cân bằng IS*-LM*

Y  C (Y T )  I (r *)  G  NX (e )

M P  L (r *,Y )

e

LM*

Điểm cân bằng E: (equilibrium
point)
- Là giao điểm của 2 đường IS*, LM*

e0

- Trong đó Y*, r* là các biến ngoại
sinh (exogenous)
- Còn e, Y => là các biến nội sinh
(endogenous)

IS*
Y

Y0

slide 16

CS tài khoá với tỷ giá hối đoái thả nổi
Y  C (Y T )  I (r *)  G  NX (e )

M P  L (r *,Y )

G  AE  MD  MD>MS IS dịch sang
phải r: r > r*Vốn chảy vào
Sforexe(đồng nội tệ lên giá)
NXAEđường IS dịch sang trái về vị trí
cũY không đổi.

Y = C + I + G  + NX 
Kết quả: e > 0, Y = 0

Chính sách tài khoá với tỷ giá hối đoái
thả nổi
r

e
Nội sinh

LM0

e1
CM

r*
CS

e0
IS

IS1

IS0

Y0

LM 1*

Y

IS
Y0

*
0

*
1

Y

6


1/7/2013

Kết luận rút ra từ CS tài khoá
 Trong một nền kinh tế nhỏ và mở, tỷ giá thả nổi,

chính sách tài khoá không thể ảnh hưởng đến
GDP thực tế Trong ĐK tỷ giá thả nổi, CSTK
không phát huy tác dụng.
 Vấn đề “Crowding out”



Trong nền kinh tế đóng:
Chính sách tài khoá mở rộng lấn át đầu tư do
làm tăng lãi suất.



Trong nền kinh tế nhỏ và mở:
Chính sách tài khoá mở rộng lấn át xuất khẩu
ròng do làm tăng giá đồng nội tệ.

CSTT với tỷ giá hối đoái thả nổi
Y  C (Y T )  I (r *)  G  NX (e )
M P  L (r *,Y )
MS LM dịch sang phải  r: r < r*Vốn chảy
ra Dforex  e(đồng nội tệ mất giá)NX

AEIS dịch sang phải  Y: Y1>Y0
Y = C  + I + G + NX 
Kết quả là: e < 0, Y > 0
Kết luận: Trong điều kiện tỷ giá thả nổi, vốn tự do chu
chuyển  CSTT rất hiệu quả.

CSTT với tỷ giá hối đoái thả nổi
r

e
LM0

LM1


r*

LM 0* LM 1*

e0
e1
IS0
Y0

Y1

IS1
Y

IS
Y0

Y1

*
0

Y

slide 21

7



1/7/2013

(2) Mụ hỡnh Mundell-Fleming trong
iu kin t giỏ c nh
vi t giỏ hi oỏi c nh, NHT cam kt v

m bo kh nng chuyn i gia ng ni t vi
mt ngoi t/hay mt gi ngoi t ti mc t giỏ
c n nh trc.
Trong mụ hỡnh Mundell-Fleming, NHTW lm dch

chuyn ng LM* gi e mc c
thụng bỏo trc.
*Cơ chế này thì Ms là biến nội sinh do đó sự thay đổi

của Ms quyết định bên trong mô hình. Ms đ-ợc sử dụng
để giữ cho tỷ giá hối đoái ổn định, CP không để cho Ms
tự do.

CS ti khoỏ vi t giỏ hi oỏi c nh
G AEng IS dch sang phi Y
MD MD>MS r: r>r* Vn chy vo
(Forex inflow) Sforex e gi cho e khụng
i: NHTW tung ni t ra mua ngoi t
MSng LM dch sang phi: rr* v sn
lng Y:Y2

Y = C + I + G + NX
Kt qu: e = 0, Y > 0
Kt lun: Trong iu kin t giỏ c nh, vn t do

chu chuyn CS ti khúa rt hiu qu.

Tng chi tiờu chớnh ph
r

LM1

LM2

r*

e

LM 1*LM 2*

e1
IS2

IS 2*
IS 1*

IS1

Y1

Y2

Y

Y1


Y2

Y

slide 24

8


1/7/2013

CSTT mở rộng với tỷ giá hối đoái cố định
MS
 đường
dịch shift
sang
An
increase
in MLMwould
phải
r:
rVốn
chảy
LM* right và reduce e.
ra  Dforexe:đồng nội
tệ mất giá Để giữ cho e
không đổi NHTW bán
ngoại tệ MS đường

LM dịch sang trái về vị trí cũ
r=r* và Y không đổi.

e

LM 1*LM 2*

e1

IS 1*
Y1

Y

Kết quả: e = 0, Y = 0
Kết luận: Trong điều kiện tỷ giá cố định, vốn tự do
chu chuyển  CSTT không hiệu quả.
slide 25

Tăng cung tiền
e
r

LM 1*LM 2*

LM2

LM1

e1


r*

IS 1*

IS1

Y1

Y

Y2

Y1

Y

slide 26

Mô hình M-F: Tóm tắt các ảnh hưởng
chính sách
Loại chế độ tỷ giá hối đoái:
thả nổi

cố định

ảnh hưởng đến:

Chính sách


Y

e

NX

Y

e

NX

Mở rộng tài khoá

0







0

0

Mở rộng tiền tệ








0

0

0

Lựa chọn Tỷ giá thả nổi hay cố định?

slide 27

9


1/7/2013

II- NGUYÊN LÝ “BỘ BA BẤT KHẢ THI”
VÀ CHÍNH SÁCH TiỀN TỆ
 Lý thuyết “Bộ ba bất khả thi”

(impossible trinity).
 “Bộ ba bất khả thi” và sự lựa chọn mục tiêu

của CSTT
 “Bộ ba bất khả thi” và sự lựa chọn phản

ứng chính sách trước tự do hóa dòng vốn

vào, ra.

2.2 Lý thuyết “Bộ ba bất khả thi”
(impossible trinity)
 Dựa vào Mô hình M-F, các nhà kinh tế học: Krugman

(1979) và Frankel (1999) đã phát triển lên thành lý
thuyết “bộ ba bất khả thi”.
 Lý thuyết bộ ba bất khả thi được phát biểu như một

định đề: một quốc gia không thể đồng thời đạt
được:
1.
2.
3.

Tỷ giá cố định,
Tự do hóa dòng vốn
Sự độc lập của chính sách tiền tệ.

Bộ ba bất khả thi

10


1/7/2013

Các lựa chọn CSTT trước sự tự do
hóa TK vốn (vào)
CHÍNH SÁCH


TÁC ĐỘNG CÓ THỂ VÀ HiỆU QuẢ

- Trung hòa hóa
(sterrilization)
Công cụ: Dự trữ
bắt buộc, Nghiệp
vụ thị trường mở
(OMO).

-DTBB: tăng phí tổn của TGTC và méo mó phân bổ
nguồn lực.
- Nghiệp vụ OMO: thường gây lạm phát tăng lãi
suất khuyến khích dòng vốn chảy vào + tăng phí
tổn mang tính NS (quasi-fiscal cost).
- CS trung hòa hóa làm tăng tính không nhất quán
CS vĩ mô.

- Tỷ giá linh hoạt
hơn
Công cụ: Nới
rộng biên độ dao
động tỷ giá

-Tỷ giá linh hoạt hơn có thể làm giảm áp lực can
thiệp tiền tệ và việc phải “trung hòa hóa”.

III- ĐIỀU HÀNH CSTT CỦA VIỆT NAM TRONG
ĐK HNQT- NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý
 Độ mở của nền kinh tế Việt nam là khá cao

 “Bộ ba bất khả thi” và sự lựa chọn mục tiêu

của CSTT của Việt nam
 Những bất cập trong việc điều hành CSTT

của NHNN
 Khuyến nghị về chính sách

Độ mở của nền kinh tế Việt nam là
cao hay thấp?
 Một số quan sát gần đây:
 Cải cách DNNN lớn (cổ phần hóa, tập đoàn)+ hội
nhập sâu rộng.
 Các giao dịch vãng lai đã được tự do hóa hoàn toàn
và các giao dịch vốn đã được nới lỏng đáng kể với
việc ban hành Pháp lệnh Ngoại hối.
 Luồng vốn vào gia tăng, đặc biệt là từ năm 2007
(FDI, FII và lượng kiều hối).
 Xuất, nhập khẩu gia tăng: Tổng giá trị XNK hàng
hóa,DV/GDP=150%
 Sự hội nhập khá sâu rộng các hoạt động TC-NH 
KẾT LUẬN: NỀN KINH TẾ ViỆT NAM CÓ MỨC ĐỘ
MỞ (HỘI NHẬP) KHÁ CAO.

11


1/7/2013

“Bộ ba bất khả thi” và sự lựa chọn mục

tiêu của CSTT Việt Nam


Trong nền kinh mở của VN, có một CSTT độc lập vì mục
tiêu lạm phát là rất khó bởi nguyên lý “bộ ba bất khả thi”.
Không thể có CSTT độc lập trong ĐK cố định tỷ giá hối đoái
và tài khoản vốn được tự do.

 Lưu ý:
(1) Không có một CS đơn lẻ nào hoàn hảo trong đạt mục tiêu
tăng trưởng và ổn định KT vĩ mô.
(2) Phải chấp nhận sự lựa chọn mục tiêu, trong đó MT ổn định
KT vĩ mô cần được ưu tiên và CS tỷ giá linh hoạt cần được
lựa chọn.
(3) Sự “trung hoà hoá” gây ra tốn kém song được sử dụng nhiều
nhất vì các nhà làm CS lo ngại sự lên giá của đồng nội tệ
ảnh hưởng xấu đến XK và tăng trưởng.
(4) CS thắt chặt tài khóa cần là một lựa chọn.

Những bất cập trong việc điều hành
CSTT của NHNN
1. Mục tiêu của CSTT chưa rõ ràng, thậm chí mâu

thuẫn nhau
2. Điều hành CSTT dựa trên lượng cung tiền là chủ

yếu, không dựa trên lãi suất thị trường.
3. Công cụ của CSTT lạc hậu và bộc lộ nhiều bất

cập

4. Điều hành CSTT lúc thì quá tả lúc thì quá hữu, tạo
ra sự mâu thuẫn, bóp méo gây ra những cú sốc
trên thị trường tiền tệ*
5. Điều hành CSTT với chế độ tỷ giá chưa hợp lý
6. Điều hành CSTT không song hành với CS tài khoá

Khuyến nghị về chính sách
1. Nâng cao tính độc lập, trách nhiệm của NHNN trong

việc xác lập mục tiêu và điều hành CSTT
2. Xác định các mục tiêu của CSTT một cách thống nhất,

trong đó cần ưu tiên MT kiềm chế lạm phát.
3. Linh hoạt và nhất quán hơn trong điều hành CSTT và

giảm thiểu tối đa các mệnh lệnh hành chính
4. Xây dựng hệ thống thu thập dữ liệu thông tin tin cậy
5. Quản lý các luồng vốn quốc tế và chính sách tỉ giá
6. Quản lý và giám sát thị trường tài chính, hạn chế tình

trạng “đô la hóa” và “vàng hóa” nền kinh tế.
7. Sự phối hợp giữa chính sách tiền tệ với chính sách tài

chính và một số chính sách kinh tế vĩ mô khác.

12




×