Tải bản đầy đủ (.ppt) (86 trang)

Kỹ thuật soạn thảo văn bản Đảng BÀI TẬP VĂN BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.34 MB, 86 trang )

GV: Phạm Truyền Thống
Khoa Xây Dựng Đảng
Phó Phòng NCKH – TT - TL


MỤC ĐÍCH
- Giúp cho người học nắm vững các quy định
của Đảng về thể loại, thẩm quyền ban hành,
thể thức các loại văn bản của tổ chức đảng
cấp cơ sở
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn từ, văn
phong, kỹ thuật trong soạn thảo một số loại
văn bản phổ biến trong hoạt động của tổ chức
đảng cấp cơ sở.


YÊU CẦU
- Thực hiện bài tập thực hành phải bám sát các
quy định của Đảng về thể thức, thẩm quyền,
quy trình, thủ tục ban hành văn bản. Bài tập
phải bám sát với hoạt động thực tiễn hoạt
động tại cơ sở. Qua thực hành, học viên phải
biết soạn thảo một số loại văn bản phổ biến
của tổ chức đảng cấp cơ sở.


YÊU CẦU
- Phải logic, chặt chẽ về nội dung, ngôn ngữ
chính xác, dễ hiểu.
- Nắm lại các kiến thức về soan thảo văn bản
của đảng.


- Có kiến thức, kỹ năng sử dụng phần mềm
soạn thảo văn bản.


TÀI LIỆU
- Giáo trình Trung cấp Lý luận Chính trịHành chính năm 2009: Nghiệp vụ công
tác Đảng, đoàn thể ở cơ sở (T.1, tr.236264)
- Nghị định 110/2004/NĐ-CP của Chính
phủ ngày 8/4/2004 về công tác văn thư
- Hướng dẫn 11-HD/VPTW ngày 28
tháng 5 năm 2004 của Văn phòng
Trung ương Đảng về thể thức văn
bản của Đảng


TÀI LIỆU
- Bộ Nội vụ (2005), Thông tư liên tịch số
55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 6-52005 của Bộ Nội vụ và Văn phòng
Chính phủ “ Về thể thức và kỹ thuật
trình bày văn bản”.
- Tài liệu Internet…


NỘI DUNG
Các khái niệm

Phương pháp làm bài tập thực
hành về soạn thảo một số loại
văn bản của Đảng cấp cơ sở.
Hướng dẫn bài tập - Một số bài

tập thực hành


1. CÁC KHÁI MiỆM
1.1. Bài tập thực hành:

- Bài tập là những tình huống có vấn đề đòi
hỏi phải suy nghĩ, tìm tòi, vận dụng những
tri thức được học để tập vận dụng vào giải
quyết vấn đề đặt ra đó.
- Thực hành tức là tiến hành những thao tác
cụ thể, thực hiện các bước, từng quy trình
để áp dụng những nguyên lý lý thuyết vào
thực tế làm một công việc nhất định.


1. CÁC KHÁI MiỆM
1.1. Bài tập thực hành:

- Vậy bài tập thực hành là những tình huống
lấy thực tiễn để tập áp dụng lý thuyết đã
học vào giải quyết tình huống thực tiễn đó.
Bài tập thực hành soạn thảo một số loại
văn bản lấy từ thực tiễn để tập áp dụng các
quy định về văn bản của Đảng cấp cơ sở
đã học vào soạn thảo một số loại cụ thể


1.2. Văn bản của Đảng:
Văn bản của Đảng là loại hình tài liệu được thể

hiện bằng ngôn ngữ viết để ghi lại hoạt động
của tổ chức đảng, do cấp ủy, tổ chức, cơ quan
có thẩm quyền ban hành theo quy định của
Điều lệ Đảng và của Trung ương.


1.3. Công tác soạn thảo:

Công tác soạn thảo, biên tập văn bản bao
gồm việc xác lập văn bản cần văn bản hóa,
loại văn bản sử dụng, xác định phạm vi, đối
tượng, thời gian hiệu lực của văn bản.


1.4. Các văn bản của Đảng:

Hãy kể các thể loại văn bản của
Đảng mà anh/chị biết?


1/ Cương lĩnh
2/ Điều lệ Đảng
3/ Chiến lược
4/ Nghị quyết
5/ Quyết định
6/ Chỉ thị
7/ Kết luận
8/ Quy chế
9/ Quy định
10/ Thông tri

11/ Hướng dẫn

12/
13/
14/
15/
16/
17/
18/
19/
20/
21/
22/
23/

Thông báo
Thông cáo
Tuyên bố
Lời kêu gọi
Báo cáo
Kế hoạch
Quy hoạch
Chương trình
Đề án
Tờ trình
Công văn
Biên bản


1. Cương lĩnh

chính trị
2. Điều lệ Đảng
3. Chiến lược
4. Nghị quyết
5. Quyết định
6. Chỉ thị
7. Kết luận
8. Quy chế
9. Quy định
10. Thông tri
11. Hướng dẫn
12. Thông báo

12/14/17

13. Thông cáo
14. Tuyên bố
15. Lời kêu gọi
16. Báo cáo
17. Kế hoạch
18. Quy hoạch
19. Chương trình
20. Đề án
21. Tờ trình
22. Công văn
23. Biên bản
24. Giấy tờ hành
chính



1. Giấy giới thiệu
2. Giấy chứng nhận
(giấy xác nhận, thẻ
chứng nhận)
3. Giấy đi đường
4. Giấy nghỉ phép
5. Phiếu gửi

13. Thông cáo
14. Tuyên bố
15. Lời kêu gọi
16. Báo cáo
17. Kế hoạch
18. Quy hoạch
19. Chương trình
20. Đề án
21. Tờ trình
22. Công văn
23. Biên bản
24. Giấy tờ hành
chính


2. PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI TẬP THỰC HÀNH VỀ
SOẠN THẢO MỘT SỐ LOẠI VĂN BẢN CỦA ĐẢNG
CẤP CƠ SỞ
2.1. Những vấn đề cần chú ý khi làm bài tập thực
hành về soạn thảo một số loại văn bản của Đảng cấp
cơ sở.


- Nắm vững và tuân thủ đúng những quy
định về thể loại, thẩm quyền ban hành, thể
thức các loại văn bản của Đảng cấp cơ sở.
- Thể loại, thẩm quyền và thể thức văn bản
được quy định rất cụ thể, chi tiết trong các
văn bản có hiệu lực cao của Đảng.


2.1.1. Về thể loại và thẩm quyền bao gồm:
- Những thể loại văn bản chỉ quy định “cứng”
đối với thẩm quyền của từng chủ thể mà
không được tùy tiện vận dụng, chẳng hạn
như Đại hội đảng bộ chỉ ban hành nghị
quyết.
- Những thể loại văn bản tùy nghi mà các
chủ thể có thể lựa chọn ban hành trong
hoạt động lãnh đạo, điều hành, chẳng hạn
như chương trình, kế hoạch, báo cáo và
các giấy tờ khác.


Thẩm quyền:
Thẩm quyền ban hành văn bản (Thực
hiện theo quyết định số 31 – QĐ/TW
ngày 01/10/1997 của Bộ Chính trị được
bổ sung QD số 91 ngày 16/2/2004 và
hướng dẫn số 11 của VPTW ngày
28/5/2004).



Các cơ quan lãnh đạo Đảng cấp huyện, quận,
thị, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp
huyện).
* Đại hội ĐB cấp huyện ban hành:
- Nghị quyết
- Quy chế
- Thông báo
* BCH Đảng bộ Huyện ban hành:
- Nghị quyết
- Quy chế
- Thông báo
- Kết luận
- Báo cáo

- Quy định.

- Quyết định


Các cơ quan lãnh đạo Đảng cấp huyện, quận,
thị, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là cấp
huyện).

* BTV Huyện ủy ban hành:
- Nghị quyết

- Quy chế

- Thông báo


- Kết luận

- Quy định.

- Quyết định

- Báo cáo

- Thông tri

- Hướng dẫn

- Chỉ thị


Các cơ quan lãnh đạo cấp cơ sở:
* Đại hội đảng bộ (ĐH Đảng viên hoặc ĐH đại biểu)
ban hành: -Nghị quyết.
* BCH Đảng bộ cơ sở ban hành:
- Nghị quyết
- Quy chế - Thông báo
- Quyết định
- Quy định - Báo cáo
- Kết luận
* BTV Cấp ủy, Cơ quan lãnh đạo của Đảng ở cấp
cơ sở và chi bộ ban hành:
- Nghị quyết
- Quy định
- Quyết định
- Thông báo

- Kết luận
- Báo cáo


Các cơ quan tham mưu, hội đồng ban
chỉ đạo tiểu ban … ban hành :
- Quyết định
- Kết luận
- Quy chế
- Báo cáo

- Quy định
- Hướng dẫn
- Thông báo


Cấp tỉnh

NQ 4

ĐH

BCH

TV

ĐH

BCH























QĐ 5
CT

6

KL

7


QC 8



QĐ 9





TTr 10
HD 11
TB

12

BC

16

Cấp huyện


12/14/17




Cấp cơ sở


TV

ĐH

● ●




● ●





● ●

DrLuuKiemThanh/HCQG-VBHC



BCH

TV

















Th.
mưu
c.ủy

Đảng
đoàn
bcs























●23




2.1.2. Về thể thức và kỹ thuật trình bày văn
bản bao gồm:
- Trang mặt trước:
- Lề trên: cách mép trên từ 20 – 25 mm;
- Lề dưới: cách mép dưới từ 20 – 25 mm;
- Lề trái: cách mép trái từ 30 – 35 mm;
- Lề phải: cách mép phải từ 15 – 20 mm;
Trang mặt sau:
- Lề trên: cách mép trên từ 20 – 25 mm;
- Lề dưới: cách mép dưới từ 20 – 25 mm;
- Lề trái: cách mép trái từ 15 – 20 mm;
- Lề phải: cách mép phải từ 30 - 35 mm;


Vị trí các thành phần thể thức văn bản
3.5 cm


12 a

2.5 cm
2
3
5b
12 b
9
10

1
4
11
5a
8a

6
7a

8b

7b
7c

2.5 cm

1.5
cm



×