Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

MỞ RỘNG vốn từ THIÊN NHIÊN lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.68 KB, 4 trang )

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I.Mục tiêu
- Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về thiên nhiên.
- Biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh nhân hóa bầu trời.
- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương hoặc nơi em ở.
II. Đồ dùng dạy học
-3 bảng phụ sử dụng trong bài tập 2 (khổ A3).
-2 bảng phụ ô li sử dụng trong bài tập 3.
- 4 bút dạ.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.Kiểm tra bài cũ
- Yc hs nói một số từ ngữ miêu tả về không
-Hs: Bao la, tít tắp, xa vời vợi....
gian?
- Đặt câu với một từ mà em vừa tìm được?
-Hs đặt câu.
- Yc hs nói một số từ ngữ miêu tả về sóng
- Hs: Cuồn cuộn, lăn tăn, rì rầm ...
nước?
- Đặt câu với một từ vừa tìm được ở trên?
-Hs đặt câu.
- Gv nx,tuyên dương hs.
II. Bài mới
1.Giới thiệu bài
Trong tiết luyện từ và câu mở rộng vốn từ
thiên nhiên ở tuần 8 các con đã biết thêm
-Hs lắng nghe.
được rất nhiều từ ngữ nói về thiên nhiên xung


quanh chúng ta. Tiết học luyện từ và câu:
MRVT: Thiên nhiên hôm nay sẽ giúp các con
mở rộng và hệ thống hóa được vốn từ thiên
nhiên để chuẩn bị cho viết bài văn, đoạn văn
về tả cảnh thật hay và sinh động.
-Yc hs mở SGK trang 87 và nhắc lại tên bài.
- Gv tên đầu bài lên bảng.
2. Bài mới
- Để bắt đầu cho bài học hôm nay mời 1 bạn
-Hs: Đọc mẩu chuyện sau.
đọc yêu cầu bài tập số 1.
- Gv viết bảng: Bài 1
- Để cho các con dễ đọc và tìm hiểu nội dung -Hs lắng nghe và đánh dấu.
bài cô chia bài làm 3 đoạn, các con lấy bút
đánh dấu đoạn:
+ Đoạn 1: Tôi cùng bọn trẻ....mệt mỏi.
+ Đoạn 2: Những em khác.... mỉm cười.
+ Đoạn 3: Sau đó.... nơi nào.
-Yc 3 hs đọc nối tiếp đoạn. Gv theo dõi sửa
-3 hs đọc.
sai cho hs
- Yc hs nx.
-Hs nx.
- Gv nx
-Cả lớp có muốn nghe cô đọc bài không?
- Gv đọc bài.
-Hs lắng nghe.


- Qua theo dõi phần đọc của cô và các bạn

hãy cho cô giáo biết nội dung của bài nói về
điều gì?
-Gv: Đây cũng chính là đáp án của cô. Cả lớp
khen bạn.
- Cùng là một bầu trời nhưng dưới sự hướng
dẫn của thầy giáo mỗi bạn học sinh trong câu
chuyện “ bầu trời mùa thu” đã có những cảm
nhận và suy nghĩ riêng của mình về vẻ đẹp
của bầu trời. Các con thấy các bạn trong câu
chuyện miêu tả về bầu trời có đẹp không?
Vậy để xem các bạn làm như thể nào để viết
được những câu văn hay như vậy chúng ta
cùng sang bài tập 2 nhé.
-Gv yc hs đọc bài tập 2.
- Gv viết bảng bài 2.
- Bài tập 2 yc gì?
- Bài tập 2 có tất cả mấy yêu cầu?
- Đó là những yc nào?

-Cả lớp đã nắm rõ yc của bài chưa?
- Gv: Cô chia lớp làm 3 nhóm các con sẽ thảo
luận trả lời và làm bài ra phiếu học tập sau.
- Nhóm 1: Thực hiện yêu cầu số 1.
- Nhóm 2: Thực hiện yêu cầu số 2.
- Nhóm 3: Thực hiện yêu cầu số 3.
-Gv phát phiếu học tập.
-Thời gian làm bài là 5 phút. Nhóm nào làm
xong nhiệm vụ có thể làm ra nháp cả yêu cầu
của nhóm khác để nhận xét bài nhóm bạn.
- Gọi lần lượt các nhóm mang phiếu học tập

lên bảng dán và báo cáo, nhóm khác nhận xét
bổ sung.

-Gv nx bổ sung nếu hs làm thiếu.
- Hỏi nhóm 1 : Em có nhận xét gì về những từ

- Hs: Nói về vẻ đẹp của bầu trời
mùa thu theo cách suy nghĩ riêng
của mỗi bạn học sinh.
-Hs lắng nghe.

-Hs đọc.
-Hs trả lời.
- Hs: 3 yêu cầu.
- Hs:
+ Tìm từ ngữ tả bầu trời.
+ Từ ngữ thể hiện sự so sánh.
+ Từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.
-Hs lắng nghe.

-Hs làm bài.
-Các nhóm lên báo cáo.
+ Nhóm 1: Những từ ngữ tả bầu
trời: Rất nóng và cháy lên những
tia sáng của ngọn lửa, xanh biếc,
cao hơn.
+ Nhóm 2: Những từ ngữ thể hiện
sự so sánh: Xanh như mặt nước
mệt mỏi trong ao.
+Nhóm 3: Những từ ngữ thể hiện

sự nhân hóa: Mệt mỏi trong ao,
được rửa mặt sau cơn mưa, dịu
dàng, buồn bã, trầm ngâm, nhớ,
ghé sát mặt đất, cúi xuống, lắng
nghe, tìm.


ngữ tả bầu trời trong mẩu chuyện trên?
-Hỏi nhóm 3: Con cảm nhận được gì về
những câu văn khi được sử dụng biện pháp
nhân hóa?
- Tác giả nhân hóa bầu trời có những hành
động giống như của ai?
-Gv tuyên dương hs.
- Gv chốt: Như vậy với các dùng từ như trên
tác giả đã làm cho người đọc cảm nhận rõ
được vẻ đẹp của thiên nhiên thật muôn màu
sắc và con người thông qua đó cũng cảm thấy
yêu và gần gũi với thiên nhiên hơn.
Các con có muốn thử sức mình để viết những
câu văn hay như vây không? Cô và các con
cùng sang bài tập 3.
-Yc hs đọc bài tập 3?
-Bài có mầy yc ?

-Cảnh đẹp quê em hay nơi em ở có những
cảnh gì?
-Gv nx.
-Nhắc lại cho cô cách trình bày 1 đoạn văn?
-Yc hs nhắc lại phần nội dung của đoạn văn?

-Phần thân đoạn làm gì?
-Phần mở đoạn làm gì?
-Yc hs làm bài vào vở bài tập TV.
-Gọi 2 hs viết ra bảng phụ.
-Gọi hs đọc bài làm của bạn.
- Yc hs nx, bổ sung
-Bạn đã vận dụng kiến thức gì của bài tập số
2?
- Đoạn văn của bạn có hay không?
-Gv: Như vậy muốn viết được đoạn văn hay
ngoài việc lựa chọn đối tượng thì còn cần
phải biết vận dụng các biện pháp nhân hóa, so
sánh để bài được sinh động và hay hơn. Cô
rất vui vì các con đã làm được điều đó trong
ngày bài học ngày hôm nay. Cô khen tất cả
chúng mình mong các con sec phát huy được
điều đó ở trong giáo tiếp hằng ngày và trong

-H s: Từ ngữ phong phú và gợi tả
để thể hiện được vẻ đẹp của bầu
trời trong mùa thu.
-Hs:Hay hơn, sinh động hơn, dễ
cảm nhận hơn.
-Hs: Của con người.

-Hs đọc.
- 2 yc:
+ Viết 1 đoạn văn ngắn 5 câu.
+ Tả về cảnh đẹp của quê em hoặc
nơi em ở.

-Hs: Cánh đồng lúa, lũy tre xanh,
dòng sông, cây đa, giếng nước, sân
đình, con đường....
-Hs: Viết liền không được chấm
xuống dòng.
- Hs: Gồm có mở đoạn, thân đoạn,
kết đoạn.
- Hs trả lời.
- Hs: Mở đoạn bao trùm nội dung
của cả đoạn.
-Hs thực hiện.
-Hs đọc.
-Hs thực hiện.
- Hs: Sử dụng biện pháp nhân hóa,
so sánh.
-Hs trả lời.
-Hs lắng nghe.


những bài văn.
-Về nhà chuẩn bị bài: Đại từ.



×