Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài 1 (10) lê đức trọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.57 KB, 5 trang )

Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ngãi
Trường THPT Số 2 Mộ Đức

Tiết 1.

Người soạn: Lê Đức Trọng

Quảng Ngãi, ngày 20 tháng 8 năm 2018

CHUYỂN ĐỘNG CƠ

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
+ Nêu được khái niệm chuyển động cơ.
+ Nêu được khái niệm chất điểm.
+ Nêu được khái niệm quỹ đạo.
+ Biết cách xác định vị trí của vật trong không gian (vật làm mốc và thước đo, hệ
tọa độ).
+ Biết cách xác định thời gian trong chuyển động ( mốc thời gian và đồng hồ).
+ Phân biệt được thời điểm và khoảng thời gian.
+ Biết được cách chọn hệ quy chiếu.
2. Kĩ năng
Liên hệ thực tế xác định mốc thời gian, vật làm mốc hệ quy chiếu của môt số
chuyển động cơ trong thực tế.
3. Thái độ
+ Nghiêm túc trong giờ học, chú ý nghe giảng và tích cực xây dựng bài.
+ Tạo hứng thú cho người học về bài học, môn học.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
Các tài liệu liên quan tới môn học để giới thiệu cho học sinh.
2. Học sinh




III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Thờ
i
gian
5
phút

Hoạt động của giáo viên

Hoạt độg của học sinh

Ghi
chú

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức

+ Ổn định tổ chức.
+ Giới thiệu bản thân.
+ Tìm hiểu lớp (Sỉ số, ban cán sự + Lớp trưởng báo cáo sỉ số,
lớp).
thành viên ban cán sự.
5
Hoạt động 2: Giới thiệu chương trình học, tài liệu học tập, chương
phút
“ Động học chất điểm”.
+ Giới thiệu chương trình Vật lý
lớp 10 THPT.
+ Giới thiệu tài liệu học tập: sách

giáo khoa, sách bài tập,…
+ Giới thiệu chương 1: Động học
chất điểm.
10
Hoạt động 3: Giới thiệu bài học, tìm hiểu các khái niệm: Chuyển
phút
động cơ, chất điểm, quỹ đạo.
+ Giới thiệu bài học.
+ Yêu cầu học sinh nêu một số + Trả lời câu hỏi giáo viên:
chuyển động quan sát được trong Lá rơi, xe ô tô chạy trên
thực tế.
đường, chim bay, …
+ Đặt câu hỏi: Vậy, một vật khi
nào được coi là chuyển động?
+ Trả lời câu hỏi giáo viên:
Một vật được coi như là
chuyển động khi vị trí của
vật so với vật khác thay đổi
+ Thông báo: chuyển động của vật theo thời gian.
như trên gọi là chuyển động cơ
của một vật. Vậy, chuyển động cơ
của một vật là sự thay đổi vị trí
của vật đó so với các vật khác
theo thời gian. Yêu cầu học sinh
nhắc lại.
+ Đặt câu hỏi: Xét một xe chạy + Trả lời câu hỏi giáo viên: Vị
trên đường, vị trí của xe so với các trí của xe thay đổi so với cây
cây cối ven đường như thế nào?
cối ven đường.
+ Đặt câu hỏi: Vậy vị trí của xe so + Trả lời câu hỏi giáo viên.

với cây cối ven đường nói trên là
vị trí của đầu xe, mui xe hay bộ
phận nào của xe?
+ Thông báo: Vì xe có kích thước

Học
sinh
mới
nhập
học tại
trường.

Sử
dụng
phươn
g pháp
trình
bày
nêu
vấn đề

phươn
g pháp
thông
báo-thu
nhận


nên không thể xác định vị trí
chính xác của xe, để hạn chế điều

đó, xét khái niệm chất điểm.
+ Xét ví dụ ô tô chạy trên đường + Một vật chuyển động được
từ Quy Nhơn- Hà Nội, nếu vẽ trên coi như là một chất điểm nếu
bản đồ thì ô tô chỉ có thể biểu diễn kích thước của nó rất nhỏ so
bằng một chấm nhỏ. Vậy, khi nào với độ dài đường đi.
một vật chuyển độngđược coi như
là một chất điểm?
+ Đưa ra một số chú ý:
Khi một vật được coi là chất
điểm thì khối lượng của vật coi
như tập trung lại chất điểm đó.
Phạm vi nghiên cứu của
chương: Các vật coi như là chất
điểm.
+ Thông báo khái niệm quỹ đạo:
Là tập hợp tất cả vị trí của chất
điểm chuyển động.
20
Hoạt động 4: tìm hiểu cách xác định vị trí của vật trong không
phút
gian và thời gian trong chuyển động, hệ quy chiếu.
+ Nêu vấn đề: chuyển động cơ của
một vật là sự thay đổi vị trí của vật
đó so với các vật khác theo thời
gian. Vậy, làm thế nào để xác định
vị trí của vật và thời gian trong
chuyển động.
* Cách xác định vị trí của vật
trong không gian.
+ Đặt câu hỏi: Trên các đoạn + Trả lời câu hỏi giáo viên: vị

đường lộ, có các trụ nhỏ gọi là trí đang đứng cách thành phố
móc lộ giới, trên một mốc lộ giới Hồ Chí Minh 798km nếu đi
có ghi: “ Hồ Chí Minh 798km”, theo hướng nhìn thấy mốc lộ
cho biết ý nghĩa?
giới.
+ Thông báo: Vậy các chữ viết
trên mốc lộ giới chỉ vị trí của nó
trên đường, được xác định bằng
cách chọn một địa danh làm mốc
và một hướng , sau đó đo khoảng
cách từ địa danh đó tới mốc lộ
giới.
+ Đặt câu hỏi: Tương tự như trên, + Trả lời câu hỏi giáo viên:
nếu biết quỹ đạo l của một vật, Nếu đã biết quỹ đạo của một
làm cách nào để xác định vị trí của vật, ta chỉ cần chọn một vật
vật.
làm mốc và một chiều dương

Sử
dụng
phươn
g pháp
trình
bày
nêu
vấn đề

phươn
g pháp
thông

báo-thu
nhận


trên quỹ đạo là có thể xác
định vị trí của vật bằng cách
dùng thước đo chiều dài
đoạn đường từ vật làm mốc
+ Nêu vấn đề: Nếu không biết quỹ tới vật.
đạo chuyển động của vật thì làm
thế nào để xác định vị trí của vật?
+ Đưa ra ví dụ muốn khoan một lỗ
đóng đinh trên tường phải xác
định khoảng cách từ điểm đó đến
2 mép tường. Lúc đó ta xem mép
tường như một hệ tọa độ vuông
góc.
+ Vẽ hình, Yêu cầu học sinh phát
biểu cách xác định vị trí điểm cần
xác định.
+ Trả lời câu hỏi giáo viên:
Chọn chiều dương trên các
trục Ox, Oy; chiếu vuông góc
điểm cần xác định xuống 2
trục Ox, Oy ta được hai tọa
* Cách xác định thời gian trong độ của điểm cần xác định vị
chuyển động.
trí.
+ Đặt câu hỏi:Tương tự như xác
định vị trí, để xác định thời gian

cần làm gì?
+ Trả lời câu hỏi giáo viên:
Chọn mốc thời gian, dùng
+ Yêu cầu học sinh quan sát bảng đồng hồ đo khoảng thời gian
1.1-Bảng giờ tàu trong sách giáo trôi đi kể từ mốc thời gian.
khoa, xác định thời điểm tàu tới + Thực hiện các yêu cầu của
các địa danh tương ứng và khoảng giáo viên.
thời gian tàu chạy giữa 2 địa danh.
+Yêu cầu học sinh phân biệt “thời
điểm” và “khoảng thời gian”.
* Hệ quy chiếu.
+ Thông báo các thành phần của
hệ quy chiếu: Một vật làm mốc,
một hệ tọa độ gắn với vật làm
mốc; một mốc thời gian và một
đồng hồ.
+ Đưa ra một số chú ý: Trong
nhiều bài toán cơ học, khi nói về
hệ quy chiếu người ta chỉ đề cập
đến hệ tọa độ, mốc tọa độ, mốc
thời gian mà không đề cập đến
đồng hồ.


+Yêu cầu học sinh vận dụng xác
định hệ quy chiếu của một số
chuyển động thực tế.
5
phút


Hoạt động 5: củng cố kiến thức, giao bài tập về nhà
+ Củng cố kiến thức.
+Yên cầu học sinh hoàn thành các
bài tập trong sách giáo khoa.

IV. RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×