Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài 14 (11) nguyễn huỳnh kim ngân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.74 KB, 6 trang )

Sở GD&ĐT Bình Định
Trường THPT Hùng Vương
Tiết: 27. Bài 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN (2 TIẾT)
Quy Nhơn, ngày… tháng… năm…
Người soạn: Nguyễn Huỳnh Kim Ngân

Lớp:…

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về điện phân và viết được hệ thức của định luật này.
- Nêu được và giải thích được các ứng dụng của hiện tượng điện phân.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng định luật Fa-ra-đây để giải được các bài tập đơn giản về hiện tượng điện
phân.
3. Thái độ:
- Có sự hứng thú, tích cực xây dựng bài.
- Tự giác suy nghĩ, thực hiện các nhiệm vụ.
- Có lòng yêu thích, ham học hỏi, tìm tòi trong môn Vật lý.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên
Video về ứng dụng hiện tượng điện phân: mạ điện.
2. Học sinh
III. Hoạt động dạy học
Thờ
i
gian
2’

Hoạt động giáo viên


Hoạt động 1: Ổn định tổ chức.
- Yêu cầu lớp báo cáo sĩ số.

5’

Hoạt động học sinh

Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ.

- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.

Ghi
chú


Thờ
i
gian

Hoạt động giáo viên

- Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ.

Hoạt động học sinh

- Trả lời:

+ Nêu bản chất của dòng điện + Dòng điện trong chất điện
trong chất điện phân.
phân là dòng ion dương và ion

âm chuyển động có hướng theo
hai chiều ngược nhau.
+ Vì sao chất điện phân lại có
khả năng dẫn điện khi nối hai + Khi nối hai điện cực của bình
cực của bình điện phân với điện phân với nguồn điện,
trong chất điện phân có điện
nguồn điện?
trường, các ion dương dịch
chuyển theo chiều điện trường
về phía điện cực âm và các ion
âm dịch chuyển theo chiều
ngược lại về phía điện cực
dương.
+ Hiện tượng dương cực tan
xảy ra khi nào? Mô tả hiện
tượng dương cực tan trong bình
điện phân dung dịch CuSO4 với
điện cực bằng đồng.

5’

+ Hiện tượng dương cực tan
xảy ra khi điện phân một dung
dịch muối kim loại và anôt làm
bằng chính kim loại ấy. Khi có
dòng điện chạy qua bình điện
phân CuSO4, cực dương bằng
đồng bị hao mòn đi, cực âm có
đồng kim loại bám vào.


Hoạt động 3: Đặt vấn đề.
- Đặt vấn đề: Khi xảy ra hiện
tượng điện phân, tại cực dương
có chất được giải phóng. Làm
thế nào để xác định khối lượng
chất đã được giải phóng?

20’

Hoạt động 4: Các định luật Fa-ra-đây.
- Thông báo nội dung định luật
Fa-ra-đây thứ nhất: Khối lượng
m của chất được giải phóng ở
điện cực của bình điện phân tỉ
lệ thuận với điện lượng q chạy
qua bình đó.
m = kq
- Lưu ý k là đương lượng điện
hóa, phụ thuộc vào bản chất
của chất được giải phóng ra.

Ghi
chú


Thờ
i
gian

Hoạt động giáo viên


Hoạt động học sinh

- Đặt câu hỏi: Đơn vị của đương - Trả lời: Đương lượng điện hóa
lượng điện hóa là gì?
có đơn vị g/C.
- Yêu cầu Hs phát biểu nhiều
lần định luật Fa-ra-đây thứ
nhất.
- Giảng giải: Đương lượng điện
hóa với mỗi chất là hằng số.
Biết được hóa trị, số khối của
một nguyên tố, ta sẽ xác định
được đương lượng điện hóa
của nguyên tố đó.
- Thông báo định luật Fa-ra-đây
thứ hai: Đương lượng điện hóa
k của một nguyên tố tỉ lệ với
A
n
đương lượng gam
của
1
F
nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là ,
trong đó F là hằng số Fa-ra-đây.

k=

1 A

.
F n

- Lưu ý Hs:
+ A là khối lượng mol của chất.
+ n là hóa trị của nguyên tố.

- Tính F = │e│. NA
= 1,602.10-19.6,022.1023

≈ 96500 C/mol
+ F là độ lớn điện tích của 1
- Biến đổi:
mol electron.
1 A
m = kq = . q
F n
- Yêu cầu Hs kết hợp 2 định
luật để đưa ra công thức tính
khối lượng chất được giải
phóng ra ở điện cực.
Công thức liên hệ giữa điện
- Gợi ý: Công thức liên hệ giữa lượng và cường độ dòng điện
điện lượng và cường độ dòng là:
điện là gì?
q = It
- Yêu cầu Hs phát biểu nhiều
lần công thức Fa-ra-đây.

Ghi

chú


Thờ
i
gian

Hoạt động giáo viên

- Lưu ý Hs rằng dạng bài tập
chủ yếu liên quan đến hiện
tượng dương cực tan.
8’

Hoạt động học sinh

⇒ m=

1 A
. It
F n

Hoạt động 5: Ứng dụng của các chất điện phân.
- Đặt câu hỏi: Dựa vào kiến - Trả lời: Mạ điện. Mạ điện là
ứng dụng của hiện tượng
thức
dương cực tan.
đã học ở THCS, nêu ứng dụng
- Trả lời: Vật cần mạ dùng làm
của hiện tượng điện phân.

điện cực âm, kim loại dùng để
mạ làm điện cực dương, còn
- Đặt câu hỏi: Khi muốn mạ chất điện phân là dung dịch
một đồ vật, ta phải chọn các muối của kim loại dùng để mạ.
điện cực của bể điện phân và
dung dịch điện phân như thế
nào?

- Bổ sung: Để cho lớp mạ được - Trả lời: Khi muốn mạ bạc cho
trang sức, ta cho dòng điện đi
chắc, bền, đẹp, người ta còn qua bình điện phân với điện
cho thêm các phụ gia hóa học cực dương làm bằng bạc, điện
cực âm là trang sức, chất điện
vào bình điện phân. Khi mạ các phân là dung dịch muối bạc
vật phức tạp, người ta phải (AgNO3).
quay vật trong lúc mạ để lớp
mạ được đều.
- Yêu cầu Hs nêu cách mạ bạc
cho trang sức.

- Giới thiệu một ứng dụng khác

Ghi
chú


Thờ
i
gian


Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Ghi
chú

là luyện nhôm dựa vào hiện
tượng điện phân quặng nhôm
nóng chảy.
Bể điện phân có điện cực làm
bằng than chì, dòng điện chạy
qua khoảng 104 A.
5’

Hoạt động 6: Củng cố và vận dụng.
- Tổng kết lại nội dung bài học:
Nội dung định luật Fa-ra-đây,
ứng dụng của hiện tượng điện
phân, tiêu biểu là mạ điện.
- Yêu cầu Hs làm bài tập về nhà.
- Yêu cầu Hs đọc trước, chuẩn
bị cho bài sau.

IV. Nội dung ghi bảng:
Tiết: 27. Bài 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN (2 TIẾT)
IV. Các định luật Fa-ra-đây
- Định luật Fa-ra-đây thứ nhất: Khối lượng m của chất được giải phóng ở điện
cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng q chạy qua bình đó.
m = kq

k là đương lượng điện hóa, phụ thuộc vào bản chất của chất được giải phóng
ra. Đương lượng điện hóa có đơn vị g/C.
- Định luật Fa-ra-đây thứ hai: Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố là

một hằng số, tỉ lệ với đương lượng gam
đó F là hằng số Fa-ra-đây.

A
n

của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là

1
F

, trong


k=

1 A
.
F n

Trong đó:
- A là khối lượng mol của chất.
- n là hóa trị của nguyên tố.
- F là độ lớn điện tích của 1 mol electron. F ≈ 96500 C/mol.

 Kết hợp hai định luật trên, ta được công thức Fa-ra-đây:


m = 1 . A It
F n
Trong đó:
- I là cường độ dòng điện qua bình điện phân.
- t là thời gian điện phân.
V. Ứng dụng của hiện tượng điện phân
1. Mạ điện
Khi sử dụng phương pháp điện phân để mạ các đồ vật, ta dùng bể điện phân
có điện cực dương là kim loại dùng để mạ, điện cực âm là vật cần mạ, chất điện
phân là dung dịch muối của kim loại dùng để mạ.
Ví dụ: mạ bạc, mạ vàng, mạ niken,…
2. Luyện nhôm
Công nghiệp luyện nhôm chủ yếu dựa vào hiện tượng điện phân quặng nhôm
nóng chảy. Bể điện phân có điện cực làm bằng than chì, dòng điện chạy qua
khoảng 104 A.
VI. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………



×