Tải bản đầy đủ (.doc) (141 trang)

Đồ án thiết kế tổ chức thi công công trình thủy lợi ( tham khảo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 141 trang )

Đồ án tốt nghiệp
Bình 3

TKTCTC Công Trình Cống Hòa

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG.........................................................................1
1.1. Vị trí địa lý công trình..................................................................................1
1.2. Nhiệm vụ công trình.....................................................................................1
1.3. Quy mô, kết cấu các hạng mục công trình.................................................1
1.4. Điều kiện tự nhiên khu vực xây công trình................................................4
1.4.1. Đặc điểm địa hình vùng dự án:...............................................................4
1.4.2. Điều kiện khí hậu, thuỷ văn và đặc trưng dòng chảy:.............................5
1.4.3. Điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn......................................................7
1.4.4. Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực........................................................9
1.5. Điều kiện giao thông...................................................................................10
1.6. Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước..........................................................11
1.6.1. Cung cấp nước: Lấy từ suối Trọng và từ các công trình thuỷ lợi lân cận.. 11
1.6.2. Cung cấp điện: Lấy từ lưới điện quốc gia, các công trình Thuỷ lợi lân
cận,.................................................................................................................11
1.7. Điều kiện cung cấp vật tư, nhân lực, thiết bị............................................11
1.7.1. Cung cấp vật tư:....................................................................................11
1.7.2. Cung cấp thiết bị:.................................................................................13
1.8. Thời gian thi công.......................................................................................13
1.9. Những khó khăn và thuật lợi trong quá trình thi công...........................13
CHƯƠNG 2. CÔNG TÁC DẪN DÒNG THI CÔNG..........................................14
2.1. Mục đích, ý nghĩa.......................................................................................14
2.1.1.Mục đích:...............................................................................................14
2.1.2.Ý nghĩa:.................................................................................................14
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương án dẫn dòng............14


2.2.1. Điều kiện thuỷ văn................................................................................14
2.2.2. Điều kiện địa hình.................................................................................14
2.2.3. Điều kiện địa chất và địa chất thuỷ văn................................................14
2.2.4. Điều kiện và khả năng thi công.............................................................15
2.3. Nhiệm vụ dẫn dòng thi công......................................................................15
2.4. Phương án dẫn dòng thi công....................................................................15
2.4.1.Phương án 1:.........................................................................................15
2.4.2. Phương án 2:........................................................................................17
2.4.3. Phân tích lựa chọn phương án dẫn dòng:.............................................18
2.4.4. Xác định lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công.....................................18
2.4.5. Tính toán thủy lực dẫn dòng.................................................................19
GVHD: TS Dương Đức Tiến
TH 05

SVTH: Lê Văn Hiểu: Lớp:


Đồ án tốt nghiệp
Bình 3

TKTCTC Công Trình Cống Hòa

2.1.5. Thiết kế công trình dẫn dòng................................................................35
2.2. ngăn dòng....................................................................................................36
2.2.1. Mục đích ý nghĩa..................................................................................36
2.2.2. Xác định các thông số tính toán............................................................37
CHƯƠNG 3. THI CÔNG CÔNG TRÌNH CHÍNH.............................................38
3.1. Giới thiệu chung về hạng mục công trình:...............................................38
3.1.1. Vị trí của cống......................................................................................38
3.1.2. Nhiệm vụ của cống................................................................................38

3.1.3. Đặc điểm kết cấu công trình thủy công:...............................................38
3.2.1. Xác định phạm vi mở móng:.................................................................38
3.2.2 Tính khối lượng đào móng.....................................................................39
3.2.3 Tính toán cường độ đào móng..............................................................40
3.3 Thiết kế công tác bốc xúc đất đá sau khi nổ mìn.......................................40
3.3.1 Chọn phương án đào móng....................................................................40
3.3.2 Tính toán số lượng xe máy....................................................................41
3.4 Phân đợt, phân khoảnh đổ bê tông............................................................47
3.4.1 Mục đích của việc phân chia khoảnh đổ bê tông...................................47
3.4.2 Phân chia đợt đổ, khoảnh đổ.................................................................47
3.5 Tính cấp phối bê tông.................................................................................53
3.5.1 Mục đích tính toán ,.............................................................................53
3.5.2 Vật liệu dùng cho bê tông,...................................................................54
3.5.3 Tính toán cấp phối cho bê tông lót M100..............................................54
3.5.4 Tính toán cấp phối bê tông M200..........................................................54
3.6 Sản xuất bê tông.........................................................................................57
3.6.1. Chọn máy trộn......................................................................................57
3.6.2. Tính toán các thông số chính của máy,.................................................58
3.6.3. Tính toán công cụ vận chuyển,..............................................................60
3.6.4. Đổ, san, đầm, dưỡng hộ bê tông,..........................................................62
3.7.1 Vai trò và nhiệm vụ của ván khuôn,.......................................................71
3.7.2 Yêu cầu khi thiết kế ván khuôn...............................................................71
3.7.3 Lựa chọn ván khuôn,..............................................................................71
3,7,4,Xác định lực tác dụng lên ván khuôn,....................................................72
3,7,5,Tính toán kích thước và kết cấu ván khuôn,...........................................74
3.8. Công tác dàn giáo.......................................................................................85
3.9. Công tác lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn, giàn giáo................................85
3,9,1. Dựng lắp và tháo dỡ ván khuôn,...........................................................85
GVHD: TS Dương Đức Tiến
TH 05


SVTH: Lê Văn Hiểu: Lớp:


Đồ án tốt nghiệp
Bình 3

TKTCTC Công Trình Cống Hòa

3,9,2,Trình tự lắp ván khuôn,..........................................................................85
3.9.3. Yêu cầu khi tháo dỡ ván khuôn,............................................................86
3.9.4. Công tác lắp và tháo dỡ dàn giáo.........................................................86
CHƯƠNG 4. KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG..............................................88
4.1. Mục đích và ý nghĩa:..................................................................................88
4.2. Các phương pháp lập tiến độ.....................................................................88
4.3. Nguyên tắc lập tiến độ................................................................................88
4.4. Các bước lập tiến độ...................................................................................89
4.5. Lập tiến độ thi công....................................................................................97
CHƯƠNG 5. BỐ TRÍ MẶT BẰNG CÔNG TRƯỜNG......................................98
5.1 Những vấn đề chung....................................................................................98
5.1.1 Mục đích, nhiệm vụ bố trí mặt bằng công trường..................................98
5.1.2 Nguyên tắc bố trí mặt bằng công trường...............................................98
5.1.3. Các bước thiết kế mặt bằng:.................................................................98
5.1.4. Bố trí mặt bằng công trường:...............................................................99
5.2 Công tác kho bãi..........................................................................................99
5.2.1. Mục đích :.............................................................................................99
5.2.2. Các loại kho bãi..................................................................................100
5.2.3 Xác định lượng vật liệu dự trữ trong kho.............................................100
5.2.5. Xác định diện tích kho và đường bốc dỡ hàng hoá.............................100
5.3.1. Xác định số người ở trên công trường:...............................................102

5.3.2. Xác định diện tích nhà ở cần xây dựng:.............................................103
5.4. Tổ chức cung cấp điện, nước trên công trường.....................................104
5.4.1. Tổ chức cung cấp nước......................................................................104
5.4.2. Cung cấp điện.....................................................................................106
CHƯƠNG 6. DỰ TOÁN XÂY LẮP HẠNG MỤC CỐNG LẤY NƯỚC .......107
6.1. Cơ sở lập dự toán......................................................................................107
6.2.1. Chi phí trực tiếp.................................................................................107
6.2.2. Chi phí chung.....................................................................................108
6.2.3. Thu nhập chịu thuế tính trước............................................................108
6.2.4. Chi phí xây dựng trước thuế...............................................................108
6.2.5. Thuế giá trị gia tăng...........................................................................108
6.2.6. Chi phí xây dựng sau thuế..................................................................108
6.2.7. Chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công
...................................................................................................................... 108
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH............................................................133
GVHD: TS Dương Đức Tiến
TH 05

SVTH: Lê Văn Hiểu: Lớp:


Đồ án tốt nghiệp
Bình 3

TKTCTC Công Trình Cống Hòa

KẾT LUẬN...........................................................................................................134

GVHD: TS Dương Đức Tiến
TH 05


SVTH: Lê Văn Hiểu: Lớp:


Đồ án tốt nghiệp
Bình 3

TKTCTC Công Trình Cống Hòa

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Vị trí địa lý công trình
Công trình hồ chứa nước Hoà Bình 3 được xây dựng tại xã Phong Phú,
huyện Tân lạc, tỉnh Hòa Bình. Vị trí đập nằm trên suối Trọng - cách ngã ba Mãn
Đức khoảng 10 km, có toạ độ địa lý vào khoảng: 20 0.37’ vĩ độ Bắc; 1050.12’ kinh độ
Đông; cách cầu Trọng I khoảng 1200 m về phía thượng lưu.
Suối Trọng bắt nguồn từ xã Phú Vinh, chảy qua các xã Phú Cường, Phong
Phú, qua quốc lộ 6 nhập lưu với suối Kem đổ vào sông Cái, sau đó chảy vào sông
Bưởi và cuối cùng chảy vào hệ thống sông Mã.
1.2. Nhiệm vụ công trình
Nhiệm vụ của hồ chứa nước Hoà Bình 3 là :
-

Cấp nước tưới cho 1.010 ha đất canh tác thuộc các xã Phong Phú, Tuân Lộ,

Quy Mỹ, Mỹ Hòa,Quy Hậu, thị trấn Mường Khến, Mãn Đức, bao gồm: cây nông
nghiệp hàng năm 510 ha, lúa 2 vụ + hoa màu + cây công nghiệp dài ngày 600 ha và
cấp nước cho 6 ha vườn ươm giống cây trồng trong dự án phủ xanh đất trống đồi
trọc.
- Tạo nguồn cấp nước tưới cho khoảng 380 ha vùng Mường Khến, Mãn Đức.

- Tạo nguồn cấp nước cho 2 kho quân đội 900 m 3/ngày đêm và tạo nguồn cấp
nước sinh hoạt cho 1.200 người ở ven quốc lộ 6 và thị trấn Mường Khến.
- Giảm lũ cho hạ du, cải tạo môi sinh, môi trường cho khu vực hưởng lợi.
- Kết hợp nuôi trồng thủy sản.
- Phát triển du lịch, tạo cảnh quan biến khu đầu mối thành khu du lịch sinh
thái.
1.3. Quy mô, kết cấu các hạng mục công trình
Bảng 1.1. Quy Mô, kết cấu các hạng mục công trình.
TT
1
2
3
4
5

Đặc trưng
Diện tích lưu vực (Flv)
Độ dốc TB lòng suối (Js)
Chiều dài suối chính (Ls)
Lượng mưa trung bình nhiều năm
Vận tốc gió trung bình lớn nhất

GVHD: TS. Dương Đức Tiến
TH 05

1

Đơn vị
km2
o

/oo
km
mm
m/s

Giá trị
19,47
5,83
6,0
1.895,4
17,5

SVTH: Lê Văn Hiểu, Lớp :


Đồ án tốt nghiệp
Bình 3

6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31

TKTCTC Công Trình Cống Hòa

32

Mô đuyn dòng chảy năm (Mo)
Lưu lượng bình quân năm (Qo)
Tổng lượng dòng chảy năm (Wo)
Cấp công trình
Hệ thống kênh
Mức đảm bảo tưới thiết kế
Tần suất lũ thiết kế
Tần suất lũ kiểm tra
Tần suất lũ thi công
Lượng mưa năm thiết kế tần suất P = 75%
Lưu lượng dòng chảy năm thiết kế (Q75%)

Tổng lượng dòng chảy năm thiết kế (W75%)
Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế (Qmaxp) P= 1%
Lưu lượng đỉnh lũ kiểm tra (Qmaxp) P= 0,2%
Tổng lượng lũ thiết kế (Wmaxp) 1%
Tổng lượng lũ kiểm tra (Wmaxp) 0,2%
Thời gian lũ thiết kế (T)
Dòng chảy rắn với hàm lượng bùn cát 0
Mực nước lũ kiểm tra P=0,2% (MNLKT)
Mực nước lũ thiết kế P=1,0% (MNLTK)
Mực nước dâng bình thường (MNDBT)
Mực nước chết (MNC)
Dung tích hồ chứa ứng với MNDBT
Dung tích hiệu ích (Whi)
Dung tích chết (Wc)
Diện tích mặt hồ:- MNLTK
- MNDBT
- MNC
Mực nước chết

33

MNDBT

TT

Qui mô, kết cấu các hạng mục công trình

l/s.km2
l/s
106m3


%
%
%
%
mm
l/s
106m3
m3/s
m3/s
106m3
106m3
giờ
g/m3
m
m
m
m
106m3
106m3
106m3
ha
ha
ha
m

32,4
631
19,899
III

Cấp V
75
1
0,2
10
1.557
436
13,750
454
638
6,169
8,066
7,5
173
208,78
208,08
205,20
193,60
4,212
3,744
0,467
73,70
60,77
10,70
193,6

m

205,2


Đơn vị

Giá trị

I

Đập đất

1

Cao trình đỉnh đập

m

+ 209,20

2

Chiều cao đập lớn nhất Hmax

m

29,20

3

Chiều rộng đỉnh đập

m


5

4

Chiều dài đỉnh đập

m

275

5

Hệ số mái thượng

6

Hệ số mái hạ

GVHD: TS. Dương Đức Tiến
TH 05

Đập 2 khối

3,25 ; 4,0
2,75; 3,5; 4,0
2

SVTH: Lê Văn Hiểu, Lớp :



Đồ án tốt nghiệp
Bình 3

TKTCTC Công Trình Cống Hòa

7

Hình thức chống thấm

Chân khay

8

Cơ đập thượng, hạ lưu: - Cao trình cơ: cơ

m

195& 200;193

- Chiều rộng cơ: bcơ

m

3

II
1

Tràn xả lũ
Hình thức ngưỡng


2

Cao trình ngưỡng

3

Số khoang tràn

4

Tổng chiều rộng tràn (B)

5

Ôphixêrốp
m

+ 205,20
1 khoang

m

32,00

Lưu lượng lũ đến tần suất thiết kế Qmax(1%)

m3/s

454,00


6

Lưu lượng lũ đến tần suất kiểm tra Qmax(0,2%)

m3/s

638,00

7

Lưu lượng xả lũ tần suất thiết kế Qmax(1%)

m3/s

325,20

8

Lưu lượng xả lũ tần suất kiểm tra Qmax(0,2%)

m3/s

451,30

9

Cột nước xả lũ thiết kế

m


2,88

10 Cột nước xả lũ kiểm tra

m

3,58

11

m

80,0

12 Chiều cao ngưỡng tràn

m

8,80

13

m

26

14 Chiều dài dốc

m


55

15
16
III
1
2
3
4
5
6
IV

%

10
TN mũi phun

V

Tổng chiều dài tuyến tràn
Chiều rộng dốc
Độ dốc đáy dốc
Hình thức tiêu năng
Cống lấy nước: Kết cấu BTCT M200
Hình thức chảy
Khẩu diện D
Cao trình cửa vào
Cao trình cửa ra

Chiều dài cống
Lưu lượng thiết kế (QTK)
Khu quản lý công trình
Nhà quản lý
Đường quản lý
Ngập lụt lòng hồ
Di dân ngập lụt
Diện tích ruộng đất

m
m
m
m
l/s

Có áp
1,00
191,50
191,30
97,00
1.220

m2
km

95,0
1,76

hộ
ha


48
49,972

1.4. Điều kiện tự nhiên khu vực xây công trình
1.4.1. Đặc điểm địa hình vùng dự án:
GVHD: TS. Dương Đức Tiến
TH 05

3

SVTH: Lê Văn Hiểu, Lớp :


Đồ án tốt nghiệp
Bình 3

TKTCTC Công Trình Cống Hòa

Công trình hồ chứa Hoà Bình 3 được xây dựng để cung cấp nguồn nước cho
vùng trung tâm của huyện Tân Lạc ven quốc lộ 6 bao gồm các xã từ khu Mường Bi
đến khu vực thị trấn Mãn Đức. Đây là vùng nằm ở thượng nguồn sông Bưởi, địa
hình bị phân cắt bởi các nhánh suối Kem, suối Trọng và suối Bin đều chảy theo
hướng từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
Vùng dự án có chiều rộng trung bình khoảng 10 km và dài 15 km với cao độ
thay đổi từ (+230,0m) ở phía Tây Bắc xuống khoảng (+130,0m) ở Đông Nam theo
chiều chảy của các nhánh suối.
Quốc lộ 6 chạy cắt ngang giữa vùng dự án từ Đông sang Tây qua các xã
Quy Hậu, Mường Khến, Phong Phú và ven đường là nơi tập trung nhiều dân cư
cũng như các cơ sở kinh tế, hành chính của huyện.

Đặc điểm địa hình của khu vực này như một thung lũng được bao bọc bởi
núi cao từ 3 phía:
-

Phía Đông phân cách với huyện Kỳ Sơn có các đỉnh núi cao như Chu

Khạp(+565,0m), Chu Mai(+ 470,0m).
-

Phía Bắc là triền núi cao thuộc huyện Mai Châu và là vùng phân cách với

hồ chứa nước Hòa Bình.
-

Phía Tây – Tây Nam là triền núi đá cao có các đỉnh như Gia Mu

(>900,0m), núi Tạng (+948,0m)
-

Suối Trọng bắt nguồn từ đỉnh núi cao +225,4m, đoạn thượng lưu lòng suối

khá dốc, sau đó độ dốc lòng suối ở trung và hạ lưu giảm dần, đồng thời cũng có
nhiều suối nhỏ hợp lưu nên nguồn nước càng thêm phong phú.
-

Đoạn thượng nguồn, lòng suối dốc và địa hình 2 bờ cũng khá dốc, thu hẹp

nên thuận lợi cho việc bố trí công trình đầu mối. Vùng hưởng lợi của dự án thuộc
vùng trung và hạ du suối, địa hình bị chia cắt bởi đồi bát úp, lượn sóng, (cao độ
khoảng +180m  +200m), chuyển đổi độ dốc tương đối đều đặn nên rất thích hợp

cho việc gieo trồng lúa, màu, cây công nghiệp.
-

Tuy nhiên với địa hình mức độ chia cắt cao nên việc xây dựng kênh dẫn

nước sẽ có nhiều đoạn công trình vượt khe.
1.4.2. Điều kiện khí hậu, thuỷ văn và đặc trưng dòng chảy:
GVHD: TS. Dương Đức Tiến
TH 05

4

SVTH: Lê Văn Hiểu, Lớp :


Đồ án tốt nghiệp
Bình 3

TKTCTC Công Trình Cống Hòa

Công trình hồ chứa Hoà Bình 3 nằm trên suối Trọng, đây là một suối nhỏ nên
không có trạm đo thuỷ văn. Để tính toán các đặc trưng thuỷ văn công trình cho dự
án sử dụng số liệu quan trắc của các trạm thuộc lưu vực tương tự.
Trạm quan trắc tài liệu khí tượng-thủy văn sử dụng.

TT

Trạm

Yếu tố quan

trắc

Thời gian

Bãi Sang

F=97,5 km2 đo
lưu lượng trên
suối Bãi Sang
( S. Đà)

Từ năm 1960 đến 1976

2

Lâm Sơn

F=33,1 km2 đo
lưu lượng trên
suối Sắt - sông
Bùi

Từ năm 1978 đến nay

3

Tân Lạc

Các yếu tố khí
tượng


Từ 1961 đến nay

4

Mai Châu

Các yếu tố khí
tượng

Từ 1961 đến nay

1

Vị trí
Ở xã Phúc San
huyện Mai
Châu, cách
vùng dự án
khoảng 22km
về phía Tây
Bắc.
Ở huyện Lương
Sơn, cách vùng
dự án khoảng
40km về phía
Đông Bắc.
Thị trấn Mường
Khến – Tân Lạc
Thị trấn Mai

Châu, cách
vùng dự án
khoảng 15km
về phía Tây
Bắc.

Lưu vực tính toán và vùng dự án thuộc lưu vực suối Trọng, xã Phong Phú
huyện Tân Lạc tỉnh Hòa Bình nằm trong lưu vực sông Đà. Lưu vực nghiên cứu có
dạng hình lông chim. Mạng lưới sông suối trong vùng khá dày, có nhiều đoạn suối
chỉ có nước chảy trong mùa mưa. Mật độ trung bình sông suối ở lưu vực khoảng
0.9km/km2. Các suối gồm suối chính Trọng, các nhánh cấp 1 đổ vào dòng chính và
một số nhánh cấp hai nhưng các nhánh cấp 2 này hầu hết chỉ có nước chảy vào mùa
mưa. Độ rộng bình quân lưu vực là B = 3.1km. Phần thượng nguồn suối có độ dốc
lớn, xuống hạ lưu suối độ dốc giảm dần.
Với các đặc điểm mạng lưới sông như vậy cho thấy về mùa mưa lũ phần
thượng nguồn lũ có khả năng tập trung nhanh, nhưng xét trên toàn bộ lưu vực thì
thấy bản thân lưu vực cũng có khả năng điều tiết được một phần dòng chảy lũ. Tổng
GVHD: TS. Dương Đức Tiến
TH 05

5

SVTH: Lê Văn Hiểu, Lớp :


Đồ án tốt nghiệp
Bình 3

TKTCTC Công Trình Cống Hòa


lượng lũ đến WL = 7,847 (106m3); tổng thời gian lũ T = 7,3 giờ.
Dự án thuộc vùng núi cao của tỉnh Hòa Bình, nằm phía Tây Bắc dãy Trường Sơn,
đây là vùng miền núi do vậy thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa có các đặc điểm sau:
-

Khí hậu trong năm vẫn chịu ảnh hưởng của cơ chế gió mùa, một năm có 2

mùa rõ rệt (mùa mưa nóng ẩm, mùa khô gió rét).
Chế độ mưa: Mùa mưa từ tháng VI đến tháng X, chiếm khoảng 85  90%

-

tổng lượng mưa cả năm. Tổng lượng mưa năm bình quân nhiều năm là
XTân

Lạc

= 1.883 mm; năm mưa lớn nhất X 1990max = 2.854 mm và nhỏ nhất

X1998min = 1.032 mm - chênh nhau gần 2,8 lần. Vì vậy mà chế độ nước trên các
nhánh suối có lưu vực nhỏ sẽ dao động rất lớn, đặc biệt vào các tháng đầu vụ chiêm
hàng năm (tháng II đến tháng IV) lượng mưa rất ít, có tháng hầu như không mưa,
các tháng đầu vụ mùa (tháng VII  tháng VIII ) lại có mưa rất lớn - khoảng 30% số
tháng có lượng mưa trên 400mm/tháng. Mưa rào gây lũ cũng thường xuất hiện vào
thời kỳ tháng VII, tháng VIII và cơn mưa cũng chỉ trong 1 ngày, lượng mưa 24h lớn
nhất đã xuất hiện X = 331mm/ngày vào ngày 20/9/1990 và X = 321mm/ngày vào ngày
15/8/1996.
-

Đặc trưng khí tượng thiết kế:

+ Lượng mưa năm trung bình nhiều năm :

Xo

= 1.883 mm.

+ Lượng mưa năm ứng với tần suất thiết kế (P=75%): X75%

= 1.543 mm.

+ Lượng mưa ngày lớn nhất ứng với tần suất 1,0%:

Xmax1,0% = 440,4 mm.

+ Lượng mưa ngày lớn nhất ứng với tần suất 0,5%:

Xmax0,5% = 498,2 mm.

+ Vận tốc gió trung bình lớn nhất:

Vtbmax

= 17,5 m/s.

- Các đặc trưng thủy văn và các yếu tố dòng chảy vùng công trình đầu mối:
- Lưu lượng dòng chảy ứng với tần suất 10 % của các tháng mùa lũ, khô như sau:

Thời gian
thi công


Lưu lượng dòng chảy các tháng mùa khô Q (m3/s)
1
2
3
4
5
2,82
3,58
5,92
15,18
19,19

- Quan hệ Q~Z ở hạ lưu tuyến đập:

Q(m3/s)
Zhạ(m)

0
178,6

13
185

68
189

190
191,5

333

194

539
197

- Dòng chảy lũ thiết kế:
GVHD: TS. Dương Đức Tiến
TH 05

6

SVTH: Lê Văn Hiểu, Lớp :


Đồ án tốt nghiệp
Bình 3

TKTCTC Công Trình Cống Hòa

Ứng với tần suất 10 % ta có lưu lượng đỉnh lũ Qmax = 250 m3/s
Tổng lượng lũ thiết kế W = 7,847 (106m3) với W=250*8600*7,3/2
- Quan hệ dung tích hồ và cao trình mực nước hồ như sau:
Zhồ(m)
3

3

Vhồ(10 m )
-


197,6

198,5

199.2

200,5

202,6

205,2

700

905

2.113

2.747

3.406

3.900

Dòng chảy bùn cát:
+ Độ đục trung bình vùng dự án: ρo = 173 g/m3.
ll = 0,80 T/m3.

+ Tỷ trọng phù xa lơ lửng lấy:


dd = 1,45 T/m3.

+ Tỷ trọng phù xa di đẩy:

+ Tỷ lệ phù xa di đẩy so với lơ lửng 20%.
1.4.3. Điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn
1.1.1.1.

Điều kiện địa chất:

Khu vực nghiên cứu chủ yếu nằm trong các lớp đất đá thuộc hệ Triat, thống
dưới và giữa:
-

Thống dưới, Điệp Tân lạc (T 1tl): Thành phần chủ yếu là cát kết hạt mịn,

bột kết xen ít đá phiến sét mầu nâu, tím nhạt và phần trên cứng của điệp này chủ
yếu là sét vôi màu xám, xám xanh. Điệp Tân lạc phân bố chủ yếu ở tuyến công trình
và phạm vi lòng hồ.
-

Thống giữa, Điệp Đồng giao, gồm 2 phụ điệp: Phụ điệp Đồng giao dưới (T 2

đg1) thành phần chủ yếu là đá vôi màu xám đen, xám nhạt, phần dưới thường xen
kẹp lớp mỏng sét vôi, đá phiến và đá silíc vôi. Phụ điệp Đồng giao trên (T 2dg2)
thành phần chủ yếu là đá vôi dạng khối hoặc phân lớp dày, màu xám trắng (sáng
màu), phần trên đôi chỗ là sét vôi, phiến sét hoặc bột kết vôi. Điệp Đồng giao phân
bố chủ yếu ở phía bên phải của hồ chứa ngoài phạm vi khảo sát của lòng hồ (dọc
theo QLộ 6 từ cầu Trọng 2 lên Tòng lệnh), chỉ có phần nhỏ đá vôi điệp Đồng giao
nằm ở thượng lưu Tây Bắc lòng hồ từ cao trình +205m trở lên.

-

Các trầm tích Đệ tứ: gồm các lớp đất mềm rời nguồn gốc eluvi, deluvi,

có thành phần á sét, á cát lẫn nhiều dăm sạn phủ kín các sườn đồi trong vùng với bề
dày từ vài mét đến trên 5m. Dọc theo thung lũng suối Trọng, các tích tụ rời bở
nguồn gốc aluvi có thành phần là cát, cuội sỏi có bề dày 0,5 - 1,0m khá phổ biến.
Từ vị trí tuyến đập về hạ lưu, các trầm tích Đệ tứ có thành phần sét, á sét nhẹ và á
GVHD: TS. Dương Đức Tiến
TH 05

7

SVTH: Lê Văn Hiểu, Lớp :


Đồ án tốt nghiệp
Bình 3

TKTCTC Công Trình Cống Hòa

cát có diện phân bố tương đối rộng, tạo nên cánh đồng dọc theo thung lũng suối
Trọng.
Trên bản đồ địa chất 1/200.000, vùng nghiên cứu các thành tạo địa chất đều
phát triển theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Các thế nằm của đá gốc cát kết, bột kết
đo được ở cả vùng hồ và vùng tuyến đều có đường phương theo hướng Tây Bắc Đông Nam. Qua các điểm lộ và tài liệu địa chất chung của khu vực nghiên cứu có
khả năng nằm trên một nếp lồi có trục chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.
Cũng theo bản đồ địa chất 1/200.000 các đứt gãy nằm cách vị trí công trình
từ 1-5km đều có phương chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. Trong quá trình đo
vẽ ĐCCT chỉ phát hiện được một số điểm lộ có biểu hiện của đứt gãy bậc IV

Về hoạt động động đất: Vùng Hoà Bình 3 nằm trong khu vực hoạt động
mạnh của Tây Bắc, do vậy cũng lấy các chỉ tiêu gần như đập Hoà Bình là: Cấp động
đất 8; gia tốc nền cực đại a = 0,18g.
1.1.1.2.

Điều kiện địa chất thuỷ văn:

Nước mặt: Nước mặt tập trung chủ yếu ở suối Trọng và các nhánh suối nhỏ
thuộc lưu vực của suối Trọng. Mực nước các con suối phụ thuộc vào mùa. Về mùa
khô các suối đều cạn kiệt. Lưu lượng suối Trọng đo được vào cuối mùa khô tại
tuyến đập I khoảng 0,2m3/s. Về mùa mưa lưu lượng nước suối dồi dào hơn. Sau
những trận mưa lớn nước suối Trọng dâng lên rất nhanh có thể gây lũ lớn. Nhưng
do địa hình lòng suối dốc, cây cối, rừng trong khu vực đã bị chặt phá nên những đợt
lũ chỉ kéo dài tới hai ba ngày hoặc vài giờ.
Nước ngầm: Do nền địa chất là các lớp trầm tích cát kết, bột kết, có tính
thấm nước và trữ nước nhỏ, do đó nước ngầm chỉ gặp ở phần trên cùng của nền đá
gốc, trong đới đá phong hoá, nứt nẻ. Nước ngầm có nguồn bù cấp chính là nước
mưa và có hướng vận động về phía suối Trọng và các nhánh của nó. Do lượng mưa
trong vùng tương đối cao, nên nước ngầm khá dồi dào. Mực nước ngầm tại các
sườn đồi nói chung nằm sâu 7 - 10m. Theo kết quả thí nghiệm mẫu nước lấy trong
hố khoan thì nước ngầm ở khu vực tuyến đập là loại Bicacbonat natri Canxi và
Bicacbonat Clorua Canxi Natri.
1.4.4. Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực
1.1.1.3.

Dân số và xã hội:

GVHD: TS. Dương Đức Tiến
TH 05


8

SVTH: Lê Văn Hiểu, Lớp :


Đồ án tốt nghiệp
Bình 3

TKTCTC Công Trình Cống Hòa

 Vùng dự án có 2 dân tộc chủ yếu là người Mường và rất ít người Kinh sống
ven theo đường giao thông QL6, QL12A, QL12C.
 Dân số: Theo số liệu thống kê năm của huyện các địa phương trong vùng liên
quan đến dự án có tình hình như bảng phụ lục 1.3
Bảng phụ lục 1.3 Thống kê dân số và diện tích năm 1999

TT

I
1
2
3
4
5

II

1
2


3

Địa
phương

Khu vực
Mường Bi
Xã Phong
Phú
Xã Địch
Giáo
Xã Tuân
Lộ
Xã Quy
Mỹ
Xã Mỹ
Hòa
Khu ngã
ba Mãn
Đức
Xã Quy
Hậu
Thị trấn
Mường
Khến
Xã Mãn
Đức
Tổng cộng
vùng dự


Diện

Diện tích

tích TN

đất NN

2

(km )

2

(km )

Dân số

Mật độ

thống kê

bình quân

1/4/1999

(người/km2

(người)


)

Bình
quân
đất NN
(ha/người
)

Lao
động xã
hội
(người)

68,367

1.839,3

14.461

211

6.796

12,500

278,5

3.436

275


0,0960

1.615

12,070

263,8

3.533

293

0,0811

1.660

8,450

180,6

2.312

274

0,0747

1.086

8,550


187,5

1.834

215

0,0781

862

26,797

479,0

3.346

125

0,1022

1.573

42,855

727,83

11.721

273


0,1432

5.508

22,235

294,66

3.802

171

0,0621

1.787

4,050

128,5

4.165

1.028

0,0775

1.957

16,570


304,67

3.754

226

0,0308

1.764

111,222

2.117,13

26.182

235

0,0808

12.304

án
GVHD: TS. Dương Đức Tiến
TH 05

9

SVTH: Lê Văn Hiểu, Lớp :



Đồ án tốt nghiệp
Bình 3

TKTCTC Công Trình Cống Hòa

Bình quân
toàn

534,742

6.726,4

73.726

138

0,0912

34.684

huyện

 Xã hội: Toàn vùng có 5.658 hộ, 12.304 lao động.Nhìn chung sản xuất nông
lâm nghiệp là chủ yếu mức thu nhập bình quân còn thấp. Đặc biệt xã Phong Phú
trong những năm gần đây tỷ lệ đói nghèo còn chiếm 35  40%.
Giáo dục rất được địa phương quan tâm, 100% các trường đã được công
nhận xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học.
Do gần thị trấn Huyện, nên nhân dân trong vùng dự án cũng được hưởng

các công trình phúc lợi mang lại.
1.1.1.4.

Kinh tế khu vực:
Đa số dân làm nghề nông, chủ yếu trồng ngô, lúa và rau màu. Năng suất

lúa bình quân còn thấp, khoảng 20tạ/ha/vụ, chủ yếu là lúa nương. GDP bình quân
đầu người ở đây rất thấp, khoảng 100USD/năm, chỉ bằng khoảng 1/3 mức trung
bình của cả nước. Để nâng cao năng suất cây trồng, thuỷ lợi là vấn đề cấp bách nên
việc hình thành hồ chứa nước có ý nghĩa rất lớn đối với nhân dân trong vùng.
Nông nghiệp là ngành sản xuất chính của huyện. Năng suất cây trồng còn
thấp.
1.5. Điều kiện giao thông
Quốc lộ 6 và quốc lộ 12A hiện đang còn tốt, được sử dụng để chuyển tải
thiết bị, vật liệu xây dựng từ bên ngoài đến công trình đến khu vực ngã 3 Mãn Đức.
Đoạn đường từ ngã 3 rẽ vào công trường tiến hành nâng cấp sửa chữa
đường đất có chiều dài là 9km.
Nắn tuyến đường từ quốc lộ 6 vào đến bờ phải công trình có chiều dài 1,2km.
1.6. Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước
1.6.1. Cung cấp nước: Lấy từ suối Trọng và từ các công trình thuỷ lợi lân cận.
1.6.2. Cung cấp điện: Lấy từ lưới điện quốc gia, các công trình Thuỷ lợi lân cận,
ngoài ra còn dùng cả máy phát điện…
1.7. Điều kiện cung cấp vật tư, nhân lực, thiết bị
1.7.1. Cung cấp vật tư:
GVHD: TS. Dương Đức Tiến
TH 05

10

SVTH: Lê Văn Hiểu, Lớp :



Đồ án tốt nghiệp
Bình 3

TKTCTC Công Trình Cống Hòa

a) Vật liệu đất đắp đập
Để đáp ứng yêu cầu trên, trong giai đoạn TKKT đã tiến hành khảo sát VLXD
đất, đá và cát sỏi với trữ lượng khảo sát tối thiểu bằng 1,5 khối lượng yêu cầu, cụ
thể như sau:
Tiến hành khảo sát thăm dò VLXD đất ở mỏ I, mỏ II và mỏ III. Cụ thể các mỏ:

Bảng 7-1a: Khối lượng các mỏ vật liệu đã khảo sát.
Diện

Khối lượng

Khối lượng

Trữ lượng

Cự ly vận chuyển

tích

khai thác

bóc bỏ


khai thác

đến chân đập

Mỏ 1
Mỏ 2

(m2)
95.849
79.963

(m3)
271.764
198.378

(m3)
24.377
19.431

(m3)
407.646
297.567

Mỏ 3

94.218

166.125

23.345


249.1875

636.267

67.153

954.4005

Tên mỏ

Tổng cộng:

(m)
700
500
200

* ) Mỏ I. Vị trí nằm ở sườn núi, bờ trái tuyến tràn hồ Trọng. Mỏ 1 nằm ở sườn núi
hơi dốc, bề mặt là lớp phủ là cây nhỏ (tre, nứa…), rừng đã được giao cho dân quản
lý chăm sóc. Mỏ có:
* ) Mỏ II. Vị trí nằm ở sườn núi, thượng lưu bờ trái hồ Trọng. Mỏ 2 nằm ở sườn
núi hơi dốc, lớp phủ là cây nhỏ (tre, nứa…), rừng đã được giao cho dân quản lý
chăm sóc. Mỏ có:
* ) Mỏ III: Vị trí nằm sườn núi, thượng lưu bờ trái hồ Trọng. Mỏ 3 nằm ở sườn núi
hơi dốc, lớp phủ là cây nhỏ (tre, nứa…), rừng đã được giao cho dân quản lý chăm
sóc.
Đánh giá chung:
- Về trữ lượng, các mỏ VLXD đất có trữ lượng khoảng 636.267m 3 đảm bảo cho
yêu cầu đất đắp đập là 400.000m3 .

- Về chất lượng, các mỏ VLXD đất chủ yếu là đất lớp 4a, và lớp 4 có các chỉ tiêu
cơ lý thỏa mãn yêu cầu đối với đất đắp đập.
- Về điều kiện khai thác, các mỏ VLXD đất đều có khoảng cách đến đập chính <
1km, thuận lợi vận chuyển.
b) Vật liệu xây dựng cát sỏi
GVHD: TS. Dương Đức Tiến
TH 05

11

SVTH: Lê Văn Hiểu, Lớp :


Đồ án tốt nghiệp
Bình 3

TKTCTC Công Trình Cống Hòa

Đã tiến hành khảo sát thăm dò VLXD cát sỏi ở mỏ CS1, Mỏ CS2, mỏ
CS3 và mỏ CS 4. Cụ thể các mỏ như sau:

Bảng 7-1b: Khối lượng các mỏ vật liệu đã khảo sát.
Diện

Khối lượng

Khối lượng

Trữ lượng


Cự ly vận chuyển

tích

khai thác

bóc bỏ

khai thác

đến chân đập

CS1
CS2

(m2)
20.000
7.500

(m3)
37.000
16.500

(m3)
20.000
8.625

CS3

5.000


6.250

6.000

CS4

40.000

60.000

Tên mỏ

Tổng cộng:

119.750.000

(m3)

(Km)
58
56
55
55

34.625.000

* ) Mỏ CS1 (Mỏ cát sỏi Gò Cha):
Vị trí nằm ở thềm bờ phải suối gò Cha, cách UBND xã Kim Tiến 0,5km, địa
hình hơi thoải là những ruộng lúa của dân đang canh tác. Mỏ có:

*) Mỏ CS2 (Mỏ cát xóm Đồi):
Vị trí nằm ở thềm bờ phải suối, thuộc xóm Đồi, xã Kim Tiến, địa hình tương
đối bằng phẳng là những ruộng lúa của dân đang canh tác. Mỏ có:
*) Mỏ CS3 (Mỏ cát Lục Cả):
Vị trí nằm ở thềm bờ phải suối, cách chợ Bờ khoảng 1km về phía hạ lưu, địa
hình tương đối bằng phẳng là những ruộng lúa của dân đang canh tác. Mỏ có:
*) Mỏ CS4 (xóm Trại - xã Hạ bì):
Vị trí nằm ở bờ phải và bờ trái suối Bôi, cách chợ Bờ khoảng 1km về phía hạ
lưu, địa hình là bãi bồi tương đối bằng phẳng. Mỏ có:
Đánh giá chung:
Về trữ lượng, các mỏ VLXD cát sỏi có trữ lượng thỏa mãn yêu cầu. Đối với
nhu cầu 1000m3 cát sỏi thì trữ lượng khảo sát được khoảng 125.000m 3 là thoả mãn.
Nhưng các mỏ CS1, mỏ CS2 và mỏ CS3 là những mỏ khai thác cát từ các lớp thềm
bồi tích cổ nên khối lượng bóc bỏ tương đối lớn so với khối lượng khai thác. Mặt
khác, các mỏ này hiện nay khai thác đến đâu là hết đến đấy, không có khối lượng bù
đắp sau các mùa mưa lũ.Về chất lượng, các mỏ VLXD cát sỏi mỏ CS1, mỏ CS2 và
mỏ CS3 chất lượng tốt, đảm bảo tiêu chuẩn dùng trong đổ bê tông. Mỏ CS4 chất
lượng chưa đảm bảo tiêu chuẩn về cấp phối cho đổ bê tông cần phải trộn thêm để
cải tạo lại cấp phối.
GVHD: TS. Dương Đức Tiến
TH 05

12

SVTH: Lê Văn Hiểu, Lớp :


Đồ án tốt nghiệp
Bình 3


TKTCTC Công Trình Cống Hòa

Về điều kiện khai thác, các mỏ VLXD cát sỏi đều có khoảng cách đến đập
chính tương đối xa >50km, vận chuyển xa, giá thành cao, phải đền bù về mặt bằng
khai thác của mỏ. Vì vậy, trong thiết kế có hướng sử dụng ít cát, riêng sỏi thì cần so
sánh với phương án xay đá ở mỏ đá gần công trình
C ) Vật liệu xây dựng Sắt, Thép và Xi măng
Vật liệu xây dựng sắt, thép được mua tại thành phố Hòa Bình có cự ly vận
chuyển đến chân công trình là 48 km.
1.7.2. Cung cấp thiết bị: Từ các nhà sản xuất và cung cấp từ thị trường trong,
ngoài nước.
1.8. Thời gian thi công
Thời gian thi công trình là 2- 2,5 năm kể từ ngày khởi công.
1.9. Những khó khăn và thuật lợi trong quá trình thi công
+) Công nghệ, kỹ thuật:
*Thuận lợi:
- Các hạng mục của dự án không đòi hỏi các công nghệ kỹ thuật phức tạp.
- Điều kiện về vị trí, địa hình, giao thông. . . hoàn toàn có thể áp dụng các
thiết bị máy móc, công nghệ tiên tiến từ giai đoạn khảo sát, thiết kế, thi công và vận
hành sau này.
*Khó khăn:
- Cơ sở hạ tầng vùng dự án còn thấp, đường giao thông đến công trình chỉ là
đường liên xã bằng đất. Hệ thống lưới điện trên các trục đường chính là 220KV, do
vậy hệ thống điện trung, hạ thế để phục vụ thi công và vận hành chưa có, nên các
thiết bị sử dụng điện sẽ bị hạn chế.
- Tập quán canh tác nông nghiệp còn lạc hậu (hệ số quay vòng ruộng đất còn thấp
n = 1,1) do vậy áp dụng khoa học công nghệ mới chưa thể có hiệu quả ngay.
CHƯƠNG 2. CÔNG TÁC DẪN DÒNG THI CÔNG
2.1. Mục đích, ý nghĩa.
2.1.1. Mục đích:

-

Đảm bảo cho hố móng thi công được khô ráo.

-

Đảm bảo yêu cầu tổng hợp, lợi dụng dòng nước trong quá trình thi công.

2.1.2. Ý nghĩa:
-

Xây dựng công trình được an toàn, chất lượng, đúng theo tiến độ.

GVHD: TS. Dương Đức Tiến
TH 05

13

SVTH: Lê Văn Hiểu, Lớp :


Đồ án tốt nghiệp
Bình 3

-

TKTCTC Công Trình Cống Hòa

Biện pháp dẫn dòng ảnh hưởng trực tiếp đến kế hoạch tiến độ thi công của
toàn bộ công trình, hình thức kết cấu, chọn và bố trí công trình thuỷ lợi đầu

mối, chọn phương pháp thi công, bố trí công trình và cuối cùng là ảnh hưởng
tới giá thành công trình.

2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương án dẫn dòng
2.2.1. Điều kiện thuỷ văn
Do điều kiện thuỷ văn của vùng Tân Lạc: Có lượng mưa tương đối lớn tập
trung chủ yếu vào mùa mưa. Chênh lệch lượng mưa giữa mùa lũ và mùa kiệt rất
lớn. Mặt khác vùng có nhiều suối tập trung, địa hình có độ dốc lớn nên gây ra lũ tập
trung nhanh về mùa mưa,lưu lượng về mùa lũ khá lớn, thời gian xảy ra ngắn, do đó
gây ra nhiều tác hại đối với hoạt động sản xuất và sinh hoạt của cư dân trong vùng.
Vì vậy phải có phương pháp dẫn dòng thích hợp để không gây mất an toàn hoặc
lãng phí cho công trình.
2.2.2. Điều kiện địa hình
Địa hình vùng dự án như một thung lũng được bao bọc bởi núi cao từ 3 phía.
Suối Trọng có lòng hẹp, bờ dốc nên ta có thể dùng đường hầm hoặc cống ngầm để
dẫn dòng.
2.2.3. Điều kiện địa chất và địa chất thuỷ văn
Thường căn cứ vào tình hình địa chất và địa chất thuỷ văn của tuyến xây
dựng công trình mà quyết định phương án dẫn dòng thi công.
Khu vực gồm các trầm tích gồm các lớp đất mềm rời nguồn gốc eluvi, deluvi
có thành phần á sét á cát lẫn nhiều dăm sạn phủ kín các sườn đồi. Đất đá hai bờ có
thành phần chủ yếu là đá vôi dạng khối phân lớp. Do vậy ta có thể nghiên cứu dùng
kênh dẫn dòng.
Điều kiện địa chất thuỷ văn: Nước mặt tập trung chủ yếu ở suối Trọng và các
nhánh suối nhỏ thuộc lưu vực suối Trọng. Mực nước các con suối tập trung chủ yếu
vào mùa lũ. Nước ngầm có nguồn bù cấp chính là nước mưa. Mặt khác lượng mưa
trong vùng tương đối cao, nên nước ngầm khá dồi dào, do đó ngoài việc ngăn dòng
nước mặt ta cũn phải xử lý lượng nước ngầm trong hố móng công trình.
2.2.4. Điều kiện và khả năng thi công
- Bao gồm:

GVHD: TS. Dương Đức Tiến
TH 05

14

SVTH: Lê Văn Hiểu, Lớp :


Đồ án tốt nghiệp
Bình 3

TKTCTC Công Trình Cống Hòa

+ Thời gian thi công .
+ Khả năng cung cấp thiết bị, nhân lực, vật liệu.
+ Trình độ tổ chức, quản lý thi công .
+ Kế hoạch tiến độ thi công không những phụ thuộc vào thời gian thi công
do nhà nước quy định mà còn phụ thuộc vào biện pháp dẫn dòng.
Do đó chọn phương án dẫn dòng hợp lý sẽ tạo điều kiện cho việc thi công đạt
yêu cầu kỹ thuật và hoàn thành công trình đúng hoặc vượt thời gian. Với công trình
này, đơn vị thi công có đủ điều kiện và năng lực tổ chức thi công.
Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến việc chọn phương án dẫn dòng và tuỳ
nơi tuỳ lúc, tuỳ từng trường hợp mà có những nhân tố nổi bật và quan trọng. Do đó
khi thiết kế dẫn dòng cần phải điều tra cụ thể, nghiên cứu kĩ càng và phân tích toàn
diện để chọn được phương án dẫn dòng hợp lý, nghĩa là có lợi về cả hai mặt kinh tế
và kĩ thuật
2.3. Nhiệm vụ dẫn dòng thi công.
- Đắp đê quai bao quanh hố móng, bơm cạn nước và tiến hành công tác nạo
vét, xử lí nền và xây móng công trình.
- Dẫn nước từ thượng lưu về hạ lưu qua các công trình dẫn dòng đã được xây

dựng xong trước khi ngăn dòng.
2.4. Phương án dẫn dòng thi công.
Căn cứ vào khối lượng các hạng mục, các điều kiện và khả năng thi công, dự
kiến thi công công trình trong thời gian từ 02 đến 03 năm (kể cả công tác chuẩn bị).
2.4.1. Phương án 1:
Theo phương án này thời gian thi công công trình trong 2 năm (bắt đầu từ
01/01/2013 đến 01/01/2015).
Nội dung phương án được thể hiện trong Bảng 2.1

m
xây
dựn
g
(1)

Thời gian

Hình thức
dẫn dòng

Lưu
lượng
dẫn
dòng

Công việc phải làm và các mốc
khống chế

(2)


(3)

(4)

(5)

GVHD: TS. Dương Đức Tiến
TH 05

15

SVTH: Lê Văn Hiểu, Lớp :


Đồ án tốt nghiệp
Bình 3

Mùa khô từ
01/01/2013
đến
30/05/2013

TKTCTC Công Trình Cống Hòa

Qua lòng
sông thu
hẹp

19,19


I
Mùa lũ từ
01/06/2013
đến
31/12/2013

Mùa khô từ
01/01/2014
đến
30/05/2014

Qua lòng
sông thu
hẹp

250,0

Qua cống
ngầm

19,19

Qua cống
và tràn xả


250,0

II
Mùa lũ từ

01/06 đến
31/12/2014

GVHD: TS. Dương Đức Tiến
TH 05

16

-Đào kênh dẫn nước.
-Thi công xong cống ngầm.
- Đắp đê quai và thi công một phần
đập(vai trái) tới cao trình , đắp
đến đâu tiến hành gia cố mái
thượng hạ lưu luôn.
-Đào móng và thi công hạng mục
tràn xả lũ tới cao trình nhất định.
-Đắp đập bờ phải, trái tới cao trình
thiết kế.
-Tiến hành công tác chuẩn bị đắp
đập lòng suối.
- Đắp đê quai ngăn dòng. (dự kiến
chọn thời gian ngăn dòng trong
khoảng thời gian 3 tháng từ tháng
01 đến tháng 03).
- Tiến hành mở móng, xử lý nền và
đắp đập lòng suối.
- Thi công xong công trình tràn xả
lũ.
- Tiến hành đắp đập đến cao trình
thiết kế đồng thời gia cố toàn bộ

mái thượng hạ lưu.làm hoàn
thành nhà van của cống lấy nước
và cầu công tác.
- Hoàn thiện, nghiệm thu và bàn
giao công trình.

SVTH: Lê Văn Hiểu, Lớp :


Đồ án tốt nghiệp
Bình 3

TKTCTC Công Trình Cống Hòa

2.4.2. Phương án 2:
Theo phương án này thời gian thi công công trình trong 2,5 năm bắt đầu từ
01/11/2013 đến 30/4/2016.
Nội dung phương án được thể hiện trong bảng 2
Năm
xây
dựn
g
(1)

Thời gian

Hình
thức dẫn
dòng


Lưu lượng
dẫn dòng

(2)

(3)

(4)

Công việc phải làm và các mốc
khống chế

-

Mùa khô từ
1/01/2013 đến
30/5/2013

Qua lòng
suối tự
nhiên

19,19

I
-

Mùa lũ từ
1/6/2013 đến
31/12/2013

Mùa khô từ
1/01/2013 đến
30/5/2014
II
Mùa lũ từ 1/6
đến 31/12/2014

III

Qua lòng
suối thu
hẹp

250,0

-

Qua
cống
ngầm

19,19

Qua cống
và tràn
xả lũ

250,0

Qua

Mùa khô từ
cống,
01/01/2015 đến
tích nước
30/05/2015
hồ

GVHD: TS. Dương Đức Tiến
TH 05

-

-

19,19

17

(5)
Làm công tác chuẩn bị công
trường như làm đường thi
công vào công trường và
đường thi công nội bộ, san
mặt bằng khu vực phục vụ
thi công, làm nhà cửa lán
trại, chuẩn bị nguyên vật
liệu… Đào móng cống lấy
nước.
Mở móng thi công đập đất ở
bờ vai trái, thi công phần

dưới và phần tháp cống lấy
nước.
Xây dựng phần dưới tháp
van cống đến cao trình.
Tiến hành đào một phần
móng tràn xả lũ.
Đắp đê quai ngăn dòng.
Tiến hành mở móng đắp đập
lòng suối.
Thi công xong hạng mục
công trình tràn xả lũ.

-

Tiếp tục thi công đập chính.

-

Tiếp tục thi công đập chính
phần lòng suối tới cao trình
thiết kế, gia cố mái thượng,
hạ lưu.
Từ tháng 3 đến cuối tháng 4
tiến hành công tác hoàn thiện
công trình để đưa công trình
vào hoạt động.

-

SVTH: Lê Văn Hiểu, Lớp :



Đồ án tốt nghiệp
Bình 3

TKTCTC Công Trình Cống Hòa

2.4.3. Phân tích lựa chọn phương án dẫn dòng:
2.4.3.1.

Phương án 1: Thi công 2 năm – Dẫn dòng qua kênh dẫn dòng và

cống ngầm
* Ưu điểm :
- Mặt bằng thi công tương đối rộng, thuận lợi cho thi công cơ giới.
- Khối lượng đào, đắp, xây lắp kênh dẫn dòng không lớn.
- Thời gian thi công ngắn nên tập trung vốn đầu tư cũng như nhân lực , xe, máy…
- Việc lợi dụng tổng hợp dòng chảy khi công trình đã hoàn thành đạt hiểu quả
kinh tế cao do thời gian thi công không dài.
* Nhược điểm :
- Do các hạng mục công trình đều có khối lượng lớn, thời gian thi công khẩn
trương nên yêu cầu cường độ thi công cao.
- Công tác bố trí phối hợp thi công giữa các hạng mục đòi hỏi có độ chính xác.
2.4.3.2.

Phương án 2: Thi công trong 2,5 năm – Dẫn dòng qua kênh và cống

lấy nước
* Ưu điểm :
- Mặt bằng thi công tương đối rộng, thuận lợi cho thi công cơ giới.

- Giảm được cường độ thi công các hạng mục.
* Nhược điểm :
- Cường độ thi công nhỏ nên không khai thác hết khả năng làm việc của
phương tiện, máy móc.
- Công trình được đưa vào khai thác muộn hơn dẫn đến giảm hiệu quả kinh tế.
- Đập bị chia để thi công nhiều lần, các hạng mục công trình thi công không
đồng bộ và liên tục kéo theo sự phối hợp giữa các công tác chưa đảm bảo nhịp nhàng.
2.4.3.3.

Lựa chọn phương án:

- Qua phân tích ưu nhược điểm của hai phương án trên, căn cứ vào điều kiện
thực tế của khu vực xây dựng công trình Hồ Trọng, điều kiện kinh tế, điều kiện lợi
dụng tổng hợp dòng chảy đối với dân sinh kinh tế trong vùng. Dựa vào điều kiện và
khả năng của đơn vị thi công có đầy đủ trang thiết bị và có thể đáp ứng yêu cầu thi
công với cường độ cao các hạng mục công trình, vì vậy ta lựa chọn phương án I :
Thi công công trình trong 2 năm và dẫn dòng bằng kênh dẫn dòng và cống lấy nước.
2.4.4. Xác định lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công.
GVHD: TS. Dương Đức Tiến
TH 05

18

SVTH: Lê Văn Hiểu, Lớp :


Đồ án tốt nghiệp
Bình 3

TKTCTC Công Trình Cống Hòa


Khái niêm lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công: Lưu lượng thiết kế dẫn dòng
thi công là trị số lưu lượng lớn nhất ứng với tần suất và thời đoạn thiết kế dẫn dòng.
2.4.4.1.

Chọn tần suất dẫn dòng thiết kế:

Tần suất thiết kế phụ thuộc vào quy mô, tính chất và điều kiện sử dụng của
công trình. Theo QCVN 04-05/2012/BNNPTNT, công trình Hoà Bình 3 là công
trình cấp III, xác định được tần suất thiết kế các công trình tạm phục vụ công tác
dẫn dòng thi công P = 10%.
2.4.4.2.

Chọn thời đoạn thiết kế dẫn dòng thi công:

-

Thời gian thi công 2 năm.

-

Đặc điểm thuỷ văn: Khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa,
lượng mưa lớn và rất không đều trong năm.
Do đó ta chọn thời gian thi công theo từng giai đoạn yêu cầu.
Chọn lưu lượng thiết kế dẫn dòng cho từng mùa với thời đoạn như sau :
+ Mùa khô : Từ tháng 1 đến hết tháng 5 năm sau.
+ Mùa mưa: Từ tháng 6 đến hết tháng 12 năm sau.

2.4.4.3.


Chọn lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công:
Lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công là trị số lưu lượng lớn nhất ứng với

tần suất và thời đoạn dẫn dòng thiết kế.
Tuyến công trình ứng với tần suất P = 10% ta có lưu lượng thiết kế dẫn dòng là :
+ Mùa khô :

QtkMK = 19,19 m3/s.

+ Mùa lũ :

QtkML = 250,0 m3/s.

Tuỳ từng trường hợp cụ thể mà ta chọn lưu lượng thiết kế dẫn dòng phù hợp.
2.4.5. Tính toán thủy lực dẫn dòng.
2.4.5.1.

Tính toán thủy lực dẫn dòng qua lòng sông thiên nhiên

Lưu luợng dẫn dòng giai đoạn 1 Qddtk chọn Qmax của thời đoạn dẫn dòng. Trong
giai đoạn này do đắp đập bên bờ trái nên lưu lượng của nhánh suối 2 chảy vào suối
Trọng nhờ kênh nối. Địa hình lòng sông ổn định xung quanh bao bọc bởi đồi núi
nên đảm bao dòng chảy trong sông về mùa lũ ổn định, dòng chảy trong sông tự
nhiên là dòng đều.
..5.1.1. Tính toán thủy lực dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp.
..5.1.2. Mục đích:
GVHD: TS. Dương Đức Tiến
TH 05

19


SVTH: Lê Văn Hiểu, Lớp :


Đồ án tốt nghiệp
Bình 3

TKTCTC Công Trình Cống Hòa

Xác định quan hệ Q~ZTL khi dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp.



Xác định cao trình đỉnh đê quai thượng và hạ lưu.



Xác định cao trình đắp đập vượt lũ.



Kiểm tra điều kiện lợi dụng tổng hợp dòng chảy.



..5.1.3. Nội dung tính toán:
Sơ đồ tính toán:




MNTL
V0



H

Vc

h

Hình 2.2. Mặt cắt dọc sông


Xác định quan hệ Q~ZHL :

Vì quan hệ (Q~ZHL) chưa có, ở đây xây dựng quan hệ ( Q~Z HL) dòng chảy
trong sông tự nhiên:
Căn cứ vào trắc dọc đập xác định được diện tích ướt (  ) và (  ) ứng với từng
cao trình mực nước qua mặt cắt.
Độ nhám lòng sông: n = 0,025
Bán kính thủy lực: R =




(m)

Trong đó:
Chu vi ướt:  = b + 2 x h x 1  m 2

Diện tích mặt cắt ướt của lòng sông:  = (b+mxh)xh
b: Bề rộng của đoạn lòng sông co hẹp:
h : cột nước lòng sông giả thiết
m: là hệ số mái m = 3
Độ dốc lòng sông chính: i = 0,00107
Lưu lượng qua mặt cắt xác định theo công thức Sê-Di: Q =  .C. R.i (m)
1

1
Hệ số Sê-Di xác định theo công thức: C = R 6
n
20
GVHD: TS. Dương Đức Tiến
TH 05

SVTH: Lê Văn Hiểu, Lớp :


Đồ án tốt nghiệp
Bình 3

TKTCTC Công Trình Cống Hòa

Số mũ thủy lực y xác định theo công thức: y = 1,5x n
Giả thiết nhiều giá trị cao trình mực nước hạ lưu (Zhl) tính giá trị Q tương ứng,
ta xác định được quan hệ (Q~hhl).
Kết quả tính và quan hệ được thể hiện ở đường quan hệ và bảng
Q (m3/s)

0


13

68

190

333

539

Z HL (m)

178,6

187

189

191,5

194

197

Bảng 2.3

Hình 2.3: Quan hệ Q ZHL

Z (m)

V(103m3)

180

184

186

0

5

28.6

188
73.
6

190
162.1

192
307.

194
502.

196
791.


4

7

7

198
1200

200
1771.

202
2552.

204
3522.

4

4

9

 Tính thủy lực dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp mùa kiệt năm thứ nhất
Phụ lục 2.3
- Căn cứ vào lưu lượng thiết kế dẫn dòng vào mùa kiệt năm thứ nhất Q = 19,19
m3/s và tra quan hệ Q ~ ZHL ta được mực nước hạ lưu ZHL = 188,02m
- Giả thiết các giá trị Zgt  ZTL = ZHL + Zgt
Với các giá trị Zgt ta đo diện tích mặt cắt ướt của lòng sông ta được các 0


GVHD: TS. Dương Đức Tiến
TH 05

21

SVTH: Lê Văn Hiểu, Lớp :

206
4711.4


×