Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

DSpace at VNU: Đặc điểm ngôn ngữ tên đề truyện ngắn trong ác tác phẩm đầu tay của các nhà văn Việt Nam hiện đại (theo phương pháp phân tích diễn ngôn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.47 KB, 10 trang )

Đại học quốc gia hà nội
tr-ờng đại học Khoa Học Xã Hội và nhân văn
khoa ngôn ngữ học
*****

trần thị thanh xuân

Đặc điểm ngôn ngữ tên đề truyện ngắn
trong các tác phẩm đầu tay
của các nhà văn việt Nam hiện đại
(theo ph-ơng pháp phân tích diễn ngôn)

luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học
Chuyên Ngành

: ngôn ngữ học

Mã số

: 602201

Hà nội, 2009


I HC QUC GIA H NI
tr-ờng đại học Khoa Học Xã Hội và nhân văn
khoa ngôn ngữ học
*****

Học viên thực hiện: trần thị thanh xuân


Đặc điểm ngôn ngữ tên đề truyện ngắn
trong các tác phẩm đầu tay
của các nhà văn việt Nam hiện đại
(theo ph-ơng pháp phân tích diễn ngôn)

luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học
Chuyên Ngành : ngôn ngữ học
Mã số

: 602201

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS. nguyễn Hữu Đạt


mục lục

Ký hiệu viết tắt......................................................................................

3

Mục lục..................................................................................................

4

Mở đầu....................................................................................................

6

Ch-ơng 1. Những vấn đề lý thuyết cơ bản.........................................


11

1.1. Về vấn đề phân tích diễn ngôn.......................................................

11

1.1.1. Diễn ngôn và phân tích diễn ngôn..........................................

11

1.1.2. Những đặc tính của diễn ngôn và phân loại diễn ngôn...........

12

1.1.3. Ph-ơng pháp và đ-ờng h-ớng phân tích diễn ngôn................

15

1.2. Một số vấn đề phong cách học liên quan đến đề tài .....................

18

1.2.1. Phong cách học và vấn đề giao tiếp ngôn ngữ .......................

18

1.2.2. Phong cách nghệ thuật............................................................

19


1.3. Truyện ngắn và tên đề truyện ngắn...............................................

24

1.3.1. Một vài vấn đề về truyện ngắn và truyện ngắn hiện đại.........

24

1.3.2. Tên đề truyện ngắn với t- cách là một bộ phận
của diễn ngôn văn bản nghệ thuật..............................................

28

Ch-ơng 2. Đặc điểm cấu tạo tên đề truyện ngắn trong các
tác phẩm đầu tay của các nhà văn Việt Nam hiện đại.....

31

2.1. Phân tích tên đề ở bình diện hình thức...........................................

31

2.1.1. Một số mô tả hình thức...........................................................

32

2.1.2. Mô tả cấu trúc ngữ pháp của tên đề .......................................

34


2.1.3. Những ph-ơng tiện tình thái của tên đề..................................

38

2.1.4. Nhận xét..................................................................................

40

2.2. Phân tích tên đề ở bình diện nội dung............................................

42

2.2.1. Mạch lạc.................................................................................

42


2.2.2. Mạch lạc của tên đề trong quan hệ với toàn bộ tác phẩm.......

43

2.3. Vai trò của tên đề đối với việc triển khai phần nội dung
của một văn bản nghệ thuật...........................................................

56

2.3.1. Tên đề với t- cách là yếu tố tích cực trong quá trình
triển khai nội dung tác phẩm..................................................

56


2.3.2. Sự hạn chế của tên đề đối với việc triển khai nội dung
tác phẩm...................................................................................

59

Ch-ơng 3. Quan hệ giữa nội dung ngữ nghĩa của tên đề
và nội dung của truyện trong các tác phẩm đầu tay
của các nhà văn Việt Nam hiện đại....................................

63

3.1. Quan hệ giữa tên đề tác phẩm và nội dung khái quát
của tác phẩm..................................................................................

63

3.1.1. Tên đề với việc phản ánh số phận con ng-ời........................

64

3.1.2. Tên đề có ý nghĩa định h-ớng cho chủ đề tác phẩm..............

69

3.1.3. Tên đề định h-ớng về không gian xảy ra sự kiện...................

77

3.2. Quan hệ giữa tên đề và tên nhân vật..............................................


79

3.2.1. Tên tác phẩm trùng với tên nhân vật.......................................

80

3.2.2. Tên nhân vật + thành phần mở rộng.......................................

82

3.3. Quan hệ giữa tên đề và hình t-ợng tác phẩm.................................

94

3.3.1. Hình t-ợng thể hiện ở việc sử dụng hình ảnh
có tính chất biểu tr-ng............................................................

95

3.3.2. Hình t-ợng thể hiện ở việc sử dụng hình ảnh ẩn dụ, hoán dụ

99

3.3.3. Kết hợp bất th-ờng................................................................. 104
Kết luận.................................................................................................. 107
Tài liệu tham khảo................................................................................. 110


Mở đầu


1. lí do chọn đề tài

Có thể nói, văn học nghệ thuật nói chung và truyện ngắn nói riêng là
những món ăn tinh thần không thể thiếu đ-ợc của con ng-ời. Vai trò to lớn
của nó đã đ-ợc khẳng định trong Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ sáu nhsau: "Không có một hình thái t- t-ởng nào có thể thay thế đ-ợc văn học nghệ
thuật trong việc xây dựng những tình cảm lành mạnh, tác động sâu sắc vào
nếp nghĩ, nếp sống của con ng-ời".
Đặc tr-ng tiêu biểu của một tác phẩm văn học chính là lấy ngôn ngữ
làm chất liệu, làm ph-ơng tiện biểu hiện của mình. Không có ngôn ngữ thì
không thể có tác phẩm văn học, bởi chính ngôn ngữ đã cụ thể hoá và vật chất
hoá sự biểu hiện của chủ đề và t- t-ởng, tính cách và cốt truyện... Ngôn ngữ là
yếu tố đầu tiên mà nhà văn sử dụng trong quá trình chuẩn bị và sáng tạo tác
phẩm, nó cũng là yếu tố xuất hiện đầu tiên trong sự tiếp xúc của ng-ời đọc với
tác phẩm. Xét trên ph-ơng diện sáng tạo nghệ thuật, có thể nói, ngôn ngữ là
yếu tố đầu tiên của văn học, - cùng với các sự kiện, các hiện t-ợng của cuộc
sống - là chất liệu của văn học.
Tên đề truyện ngắn với t- cách là một bộ phận quan trọng cấu thành tác
phẩm, là một bộ phận hữu cơ, đ-ợc xem nh- nhãn mác hay hình ảnh thu nhỏ
của một tác phẩm nghệ thuật, cũng không nằm ngoài đặc điểm trên. Tên đề
không chỉ là một đơn vị diễn ngôn của cấu trúc, ngữ nghĩa ngôn từ mà đó còn
là một đơn vị ngôn ngữ thể hiện năng lực sáng tạo của ng-ời viết. Tên đề
truyện ngắn cũng chính là công cụ đắc lực thể hiện định h-ớng, t- t-ởng của
nhà văn đối với điều mình phản ánh. Vì vậy, tên đề ngoài chức năng ngôn ngữ
còn thể hiện rõ nét phong cách tác giả. Tất cả đã tạo nên sự phong phú, đa
dạng cả về hình thức lẫn ngữ nghĩa của tên đề truyện ngắn.


Trong thời gian qua, tên đề nói chung đã đ-ợc nghiên cứu, phân tích từ
ph-ơng diện đơn vị ngôn ngữ: Nhờ đâu những tiêu đề bài viết có sức hấp dẫn

của Hồ Lê (đăng trên tạp chí Ngôn ngữ S.P số 1 năm 1982); Cách ngắt dòng
trong việc trình bày đầu đề ở các văn bản của Nguyễn Thị Tuyết Ngân (đăng
trên tạp chí Ngôn ngữ và đời sống năm 1982); Tiêu đề văn bản tiếng Việt
(NXB Giáo dục năm 2002) của Trịnh Sâm;... Nh-ng ở bình diện đơn vị diễn
ngôn nghệ thuật, tên đề truyện ngắn hầu nh- ch-a đ-ợc nghiên cứu một cách
chi tiết và đầy đủ.
Nhận thấy sự ảnh h-ởng và tầm quan trọng to lớn của tên đề truyện
ngắn đối với quá trình triển khai ngôn ngữ trong toàn bộ tác phẩm; đồng thời
mong muốn tìm hiểu một cách cụ thể về tên đề truyện ngắn là lí do để chúng
tôi tiến hành thực hiện đề tài này.
2. ý nghĩa của đề tài

Giải quyết tốt vấn đề mà đề tài đề cập sẽ có ý nghĩa vô cùng to lớn cả
về mặt lí luận và thực tiễn.
Tr-ớc hết, về mặt lí luận, thành công của luận văn sẽ góp một phần
không nhỏ vào quá trình nghiên cứu tên đề truyện ngắn nói riêng và tên đề của
văn bản nói chung theo ph-ơng pháp phân tích diễn ngôn. Điều đó cũng có
nghĩa là đề tài đã b-ớc đầu mở rộng phạm vi nghiên cứu của phân tích diễn
ngôn.
Về mặt thực tiễn, với t- liệu khảo sát là truyện ngắn đầu tay qua các
thời kì, của rất nhiều thế hệ các nhà văn, luận văn mong muốn chỉ ra đ-ợc sự
phong phú, đa dạng về phong cách trong quá trình tạo lập tên đề tác phẩm.
Điều này sẽ có tác dụng to lớn đối với những ng-ời muốn b-ớc vào nghề cầm
bút. Không chỉ vậy, việc hiểu rõ một số đặc điểm của tên đề sẽ giúp ng-ời đọc
có h-ớng tiếp cận đúng để có thể dễ dàng hơn trong việc cảm thụ một tác
phẩm nghệ thuật.

3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu



Chúng tôi lấy các diễn ngôn là tên đề của các truyện ngắn làm đối
t-ợng nghiên cứu. Cụ thể, chúng tôi tiến hành khảo sát tên đề truyện ngắn
trong các tác phẩm đầu tay của các nhà văn Việt Nam hiện đại. T- liệu đ-ợc
chúng tôi thu thập và khảo sát gồm 200 tên đề truyện ngắn của 4 tập "Truyện
ngắn đầu tay của các nhà văn Việt Nam". Trong đó, tập 1 có tổng số 52 tác
phẩm và tập 2 có tổng số 53 tác phẩm, đ-ợc xuất bản năm 2000, với tên gọi
chung là "Tuyển chọn truyện ngắn đầu tay các nhà văn Việt Nam"; tập 3 có
tổng số 44 tác phẩm và tập 4 có tổng số 51 tác phẩm, đ-ợc xuất bản năm
2004, có tên gọi chung là "Truyện ngắn đầu tay của các nhà văn Việt Nam".
4. nhiệm vụ nghiên cứu
Chúng tôi đặt ra hai nhiệm vụ chính cho việc nghiên cứu của luận văn là:

- Về mặt cấu tạo, chúng tôi tập trung vào hai vấn đề là miêu tả đặc điểm
hình thức và nội dung của tên đề truyện ngắn. Từ những miêu tả cụ thể đó,
chúng tôi b-ớc đầu đánh giá vai trò của cấu trúc tên đề đối với việc khai triển
phần nội dung của một văn bản nghệ thuật.
- Về ngữ nghĩa, chúng tôi tiến hành khảo sát, phân tích mối quan hệ
giữa nội dung ngữ nghĩa của tên đề và nội dung của truyện ngắn với ba mối
quan hệ chính là: quan hệ giữa tên đề tác phẩm và nội dung khái quát của tác
phẩm, quan hệ giữa tên đề tác phẩm và tên nhân vật, quan hệ giữa tên đề tác
phẩm và hình t-ợng tác phẩm.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài này, chúng tôi chủ yếu sử
dụng các ph-ơng pháp phân tích diễn ngôn.
Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng các ph-ơng pháp nghiên cứu cụ thể
nh-:
- Ph-ơng pháp thống kê
- Ph-ơng pháp miêu tả
6. Bố cục của luận văn


Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phần nội dung chính
của luận văn đ-ợc chia làm ba ch-ơng, phân bố cụ thể nh- sau:


Ch-ơng 1: Những vấn đề lí thuyết cơ bản
1.1. Về vấn đề phân tích diễn ngôn
1.2. Một số vấn đề phong cách học liên quan đến đề tài
1.3. Truyện ngắn và tên đề truyện ngắn
Ch-ơng 2: Đặc điểm cấu tạo tên đề truyện ngắn trong các tác phẩm đầu
tay của các nhà văn Việt Nam hiện đại
2.1. Phân tích tên đề ở bình diện hình thức
2.2. Phân tích tên đề ở bình diện nội dung
2.3. Vai trò của cấu trúc tên đề đối với việc triển khai phần nội dung
của một văn bản nghệ thuật
Ch-ơng 3: Quan hệ giữa nội dung ngữ nghĩa của tên đề và nội dung của
truyện trong các tác phẩm đầu tay của các nhà văn Việt Nam hiện đại
3.1. Quan hệ giữa tên đề tác phẩm và nội dung khái quát của tác phẩm
3.2. Quan hệ giữa tên đề và tên nhân vật
3.3. Quan hệ giữa tên đề và hình t-ợng tác phẩm
Tài liệu tham khảo
1. D-ơng Thị Vân Anh, 2006, Tìm hiểu tít bài báo trong tạp chí Thời
trang trẻ, luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, Hà Nội.
2. Diệp Quang Ban, 2003, Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, NXB GD.
3. Diệp Quang Ban, 2003, Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB GD.
4. Diệp Quang Ban, 2005, Văn bản và liên kết trong tiếng Việt, NXB
GD.
5. Gillian Brown - George Yule, 2002, Phân tích diễn ngôn, NXB
ĐHQGHN.
6. Nguyễn Tài Cẩn, 1999, Ngữ pháp tiếng Việt, NXB ĐHQGHN.

7. Đỗ Hữu Châu, 1999, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục.
8. Đỗ Hữu Châu, 2003, Đại c-ơng ngôn ngữ học, tập 2, NXB GD.
9. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, 2001, Cơ sở
ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục.


10. Nguyễn Đức Dân, 2000, Ngữ dụng học, tập 1, NXB GD.
11. Hữu Đạt, Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB KHXH.
12. Hữu Đạt, 2001, Phong cách học tiếng Việt hiện đại, NXB
ĐHQGHN.
13. Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết,
2002, Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục.
14. Nguyễn Thiện Giáp, 2007, Dụng học Việt ngữ, NXB ĐHQGHN.
15. Nguyễn Thiện Giáp, 2002, Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục.
16. Hạp Thu Hà, 2006, Mạch lạc theo quan hệ nguyên nhân và quan hệ
thời gian trong một số truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan, luận
văn thạc sĩ ngôn ngữ học, Hà Nội.
17. Lê Bá Hãn - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi, 2007, Từ điển thuật
ngữ văn học, NXB GD.
18. Cao Xuân Hạo, 1991, Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng,
quyển 1, Viện KHXH tại TPHCM.
19. Nguyễn Hoà, 2003, Phân tích diễn ngôn: Một số vấn đề lí luận và
ph-ơng pháp, NXB ĐHQGHN.
20. L-ơng Văn Hy - Diệp Đình Hoa - Nguyễn Thị Thanh Bình - Phan
Thị Yến Tuyết - Vũ Thị Thanh H-ơng, 2000, Ngôn từ, giới và nhóm
xã hội từ thực tiễn tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội.
21.Nguyễn Văn Khang, 1999, Ngôn ngữ học xã hội - những vấn đề cơ
bản, NXB KHXH.
22. Nguyễn Văn Khang - Nguyễn Thị Thanh Bình - Mai Xuân Huy Phạm Tất Thắng - Bùi Minh Yến, ứng xử ngôn ngữ trong giao tiếp
gia đình ng-ời Việt, NXB VHTT.

23. Nguyễn Lai, 1998, Ngôn ngữ với sáng tạo và tiếp nhận văn học,
NXB GD.
24. IU.M.Lotman, 2004, Cấu trúc văn bản nghệ thuật, NXB ĐHQGHN.
25. Nguyễn Thị Hồng Nga, 2005, Mạch lạc trong một số truyện ngắn
hiện đại, luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, Hà Nội.


26. Trần Thị Nga, 2006, Tên bài trên báo Việt Nam từ bình diện phân
tích diễn ngôn, luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, Hà Nội.
27. David Nunan, 1998, Dẫn nhập phân tích diễn ngôn, NXB GD HN.
28. Trịnh Sâm, 2002, Tiêu đề văn bản tiếng Việt, NXB GD.
29. Nguyễn Kim Thản, 2008, Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, NXB KHXH.
30. Nguyễn Kim Thản, 1964, Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt, tập 2,
NXB KH, H.
31.Nguyễn Thị Việt Thanh, 2001, Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt,
NXB GD.
32. Bùi Việt Thắng, 2007, Truyện ngắn những vấn đề lí thuyết và thực
tiễn thể loại, NXB ĐHQGHN.
33. Trần Ngọc Thêm, 2002, Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, NXB
GD.
34. Nguyễn Nh- ý, 2002, Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học,
NXB Giáo dục.
35. George Yule, 2003, Dụng học, NXB ĐHQGHN.
36. Mác - Ăngghen - Lênin bàn về ngôn ngữ, 1962, NXB Sự thật, H.

T- liệu khảo sát và trích dẫn
37. Tuyển chọn truyện ngắn đầu tay các nhà văn Việt Nam, 2000, tập 1,
NXB Thanh Niên.
38.Tuyển chọn truyện ngắn đầu tay các nhà văn Việt Nam, 2000, tập 2,
NXB Thanh Niên.

39. Truyện ngắn đầu tay của các nhà văn Việt Nam, 2004, tập 3, NXB
Thanh Niên.
40. Truyện ngắn đầu tay của các nhà văn Việt Nam, 2004, tập 4, NXB
Thanh Niên.



×