Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

DSpace at VNU: Thủ tục đăng ký và thẩm tra dự án đầu tư theo pháp luật đầu tư ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.78 KB, 10 trang )

Thủ tục đăng ký và thẩm tra dự án đầu tư theo
pháp luật đầu tư ở Việt Nam
Nguyễn Thị Phương Hồng
Khoa Luật
Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế; Mã số: 60 38 50
Người hướng dẫn: TS. Vũ Quang
Năm bảo vệ: 2010
Abstract. Trình bày lý luận chung về thủ tục Đăng ký và Thẩm tra dự án đầu tư. Phân
tích thực trạng của việc Đăng ký và Thẩm tra dự án đầu tư ở Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay. Đưa ra một số giải pháp thực hiện việc Đăng ký và Thẩm tra dự án đầu tư
Keywords. Pháp luật Việt Nam; Dự án đầu tư; Luật kinh tế; Luật đầu tư

Content.
MỤC LỤC

Trang
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU
Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỦ TỤC ĐĂNG KÝ
VÀ THẨM TRA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1.

Đầu tư và pháp luật về đầu tư

1.1.1.

Những nhận thức cơ bản về đầu tư

1.1.1.1.



Khái niệm về đầu tư

1.1.1.2.

Phân loại đầu tư

1.1.1.3.

Các hình thức đầu tư

1.1.2.

Pháp luật về đầu tư

1.1.2.1

Khái niệm pháp luật về đầu tư


1.1.2.2

Sơ lược về lịch sử phát triển của luật đầu tư Việt Nam

1.1.2.3.

Những nội dung cơ bản của pháp luật đầu tư

1.2.


Khái niệm về đăng ký và thẩm tra dự án đầu tư

1.2.1.

Đăng ký đầu tư

1.2.1.1.

Khái niệm về đăng ký đầu tư

1.2.1.2.

Vai trò ý nghĩa của việc đăng ký đầu tư

1.2.1.3.

Phân loại đăng ký đầu tư

1.2.2.

Thẩm tra đầu tư

1.2.2.1.

Khái niệm thẩm tra và thẩm định dự án đầu tư

1.2.2.2.

Vai trò ý nghĩa của việc thẩm tra dự án đầu tư


1.3.

Qui định về thủ tục đầu tư của một số quốc gia

1.3.1.

Qui định về hoạt động đầu tư của Singapore

1.3.2.

Qui định về hoạt động đầu tư của Trung quốc

1.3.3.

Qui định về hoạt động đầu tư Lào
Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ĐĂNG KÝ VÀ
THẨM TRA DỰ ÁN ĐẦU TƯ THEO PHÁP
LUẬT ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM

2.1.

Đăng ký đầu tư

2.1.1.

Chủ thể của Luật đầu tư

2.1.2.

Trình tự thủ tục dự án đầu tư trong nước và dự án có vốn đầu tư

nước ngoài

2.1.2.1.

Qui định về điều kiện đăng ký dự án đầu tư trong nước và dự
án có vốn đầu tư nước ngoài

2.1.2.2.

Qui định về hồ sơ dự án đầu tư

2.1.2.3.

Qui định về trình tự thực hiện và thời hạn giải quyết đăng ký

2.1.3.

dự án đầu tư

2.2.

Một số qui định riêng đối với nhà đầu tư trong nước và nước
ngoài

2.2.1.

Thủ tục đầu tư đối với dự án thuộc diện phải thẩm tra đối


với dự án đầu tư trong nước và dự án có vốn đầu tư nước

2.2.2.

ngoài

2.2.3.

Qui định về điều kiện thẩm tra đối với dự án đầu tư trong nước

2.2.4.

và dự án có vốn đầu tư nước ngoài

2.2.5.

Qui định về hồ sơ thẩm tra dự án đầu tư

2.3.

Qui định về trình tự thẩm tra

2.3.1.

Qui định tiêu chí thẩm tra

2.3.2.

Qui định về thời hạn giải quyết

2.3.3.


Cơ quan cấp giấy chứng nhận đầu tư

2.4.

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Ban quản lý khu công nghiệp

2.5.

Các cơ quan khác tham gia vào quá trình cấp giấy chứng nhận
đầu tư
Thực trạng thủ tục đăng ký và thẩm tra đối với doanh
nghiệp Việt nam đầu tư ra nước ngoài

3.1.

Thực trạng việc đăng ký và thẩm tra dự án đầu tư trên địa

3.1.1.

bàn hà nội và thành phố Hồ chí minh

3.1.2.

Chương 3: GIẢI PHÁP THỰC HIỆN THỦ TỤC ĐĂNG KÝ
VÀ THẨM TRA DỰ ÁN ĐẦU TƯ HIỆN NAY

3.2.

Kinh nghiệm hoàn thiện pháp luật đầu tư của Việt Nam

3.2.1.

Thống nhất điều chỉnh các hoạt động đầu tư trong nước và
nước ngoài

3.2.2.

Xây dựng hệ thống các qui phạm pháp luật về đầu tư hoàn

3.2.3.

thiện
Giải pháp thực hiện việc đăng ký và thẩm tra dự án đầu tư
theo luật đầu tư Việt nam
Qui định về điều kiện đăng ký và thẩm tra dự án đầu tư trong
nước và dự án có vốn đầu tư nước ngoài.
Qui định về đầu tư ra nước ngoai


Các giải pháp khác
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời đại hiện nay, toàn cầu hoá đang diễn ra ngày càng sâu sắc mà không
một quốc gia nào có thể đứng ngoài. Các quan hệ kinh tế quốc tế trở nên sôi động hơn
bao giờ hết và có tác động to lớn đến sự phát triển của các quốc gia trên thế giới. Nền
kinh tế phát triển ngày càng mạnh, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế giữa các nước ngày
càng mở rộng.

Việt Nam đang thiết lập các quan hệ hợp tác kinh tế - thương mại với nhiều tổ chức kinh
tế quốc tế và hầu hết các quốc gia trên thế giới, là thành viên mới nhất (thứ 150) của Tổ
chức Thương mại Thế giới (WTO). Những qui định của pháp luật Việt Nam về đầu tư đã
phát huy vai trò quan trọng thu hút đầu tư trong nước và ngoài nước, góp phần tạo ra tốc
độ tăng trưởng cho nền kinh tế. Tuy nhiên, do hệ thống pháp luật về đầu tư còn chưa nhất
quán, thiếu ổn định và có sự phân biệt giữa các nhà đầu tư, đã làm hạn chế sự thông
thoáng của môi trường đầu tư, cản trở dòng vốn đầu tư vào Việt Nam. Hơn nữa, cuộc
cạnh tranh thu hút vốn đầu tư nước ngoài trên thế giới vào khu vực đang diễn ra ngày
càng gay gắt, nhất là khi Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới. Trong bối
cảnh đó, các nước trong khu vực đang cải cách mạnh mẽ môi trường đầu tư theo hướng
tự do hoá chính sách đầu tư, thương mại với các đối tác kinh tế lớn, nhằm tranh thủ
nguồn vốn đầư tư, công nghệ kỹ thuật.
Do vậy, việc ban hành một khung pháp lý chung và thống nhất, minh bạch, ổn
định về vấn đề đăng ký và thẩm tra cho các nhà đầu tư là đáp ứng đòi hỏi khách quan


trong việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường và yêu cầu hội nhập, nhằm sử dụng có
hiệu quả nguồn lực đầu tư của mọi thành phần kinh tế.
Ngày 29 tháng 11 năm 2005, Quốc hội khoá 11 tại kỳ họp thứ 8 đã thông qua Luật đầu
tư, đây là thông điệp quan trọng của Việt Nam trong việc cam kết phát triển nền kinh tế
theo hướng thị trường, xoá bỏ những biệt lệ giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà đầu tư
trong nước, tạo sân chơi bình đẳng cho các loại hình doanh nghiệp, hạn chế tư duy phân
biệt đối sử giữa các thành phần kinh tế, đồng thời cũng qui định về đầu tư trực tiếp ra
nước ngoài của các nhà đầu tư Việt Nam (Nghị định số 78 ban hành ngày 09 tháng 08
năm 2006 của Chính Phủ, qui định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài) đã mở ra những cơ
hội mới cho các nhà đầu tư Việt Nam, cải thiện phần nào môi trường đầu tư, phù hợp với
những cam kết của Việt Nam và thông lệ quốc tế.
Để đáp ứng nhu cầu về việc tìm hiểu những qui định về Thủ tục đầu tư trong Luật
đầu tư 2005, góp phần đưa những qui định của Luật đầu tư vào cuộc sống, tạo điều kiện
thuận lợi cho các nhà đầu tư nắm bắt được qui trình đầu tư cụ thể và rõ ràng hơn. Vì vậy,

trong phạm vi đề tài này, em sẽ tập trung phân tích và làm rõ vấn đề: “ Thủ tục Đăng ký
và Thẩm tra dự án đầu tư theo pháp luật đầu tư ở Việt Nam”.
Qua đó, hy vọng giúp chúng ta có được cách nhìn nhận và đánh giá khách quan về
việc Đăng ký và Thẩm tra dự án đầu tư ở Việt Nam, cũng như có giải pháp nâng cao hiệu
lực hiệu quả thực hiện pháp luật về Đăng ký và Thẩm tra dự án đầu tư trong quá trình hội
nhập và phát triển kinh tế.
2. Mục đích của đề tài
1- Làm rõ những qui định của Luật đầu tư Việt Nam liên quan đến vấn đề Đăng ký
và Thẩm tra dự án đầu tư.
2 - Đánh giá thực trạng của việc Đăng ký và Thẩm tra dự án đầu tư.
3 - Đưa ra một số kiến nghị, nhằm nâng cao hiệu quả của việc thực hiện Luật đầu
tư liên quan đến thủ tục Đăng ký và Thẩm tra dự án đầu tư.


3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu:
Các qui định của Luật đầu tư 2005 của Việt Nam.
2. Phạm vi nghiên cứu:
Những qui định liên quan đến thủ tục Đăng ký và Thẩm tra dự án đầu tư trong
nước và dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đối với các doanh nghiệp Việt Nam
đầu tư ra nước ngoài do phải chịu sự điều chỉnh của nước tiếp nhận đầu tư, nên trong
Luận văn này Tôi chỉ giới thiệu khái quát chứ không đi sâu vào nghiên cứu.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lê nin
và tư tưởng Hồ Chí Minh.
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: phân tích, so sánh, tổng hợp, cũng được sử
dụng ở mức độ phù hợp đề hoàn thành luận văn này.
5.Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết cấu và danh mục tham khảo, luận văn được chia thành 3
chương:

Chương 1. Lý luận chung về thủ tục Đăng ký và Thẩm tra dự án đầu tư
Chương 2 . Thực trạng của việc Đăng ký và Thẩm tra dự án đầu tư ở Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay
Chương 3 . Giải pháp thực hiện việc Đăng ký và Thẩm tra dự án đầu tư.


References.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ kế hoạch và đầu tư (2006), Quyết định 1080/QĐ-BKH ngày 19/10/2006 về việc
ban hành mẫu văn bản thực hiện thủ tục đầu tư tại Việt Nam, Hà Nội.
2. Bộ kế hoạch và đầu tư Việt Nam năm (2003), Tài liệu tham khảo về

luật pháp và

chính sách của các nước đối với đầu tư nước ngoài, Hà Nội.
3. Bộ xây dựng và Hiệp hội Bất động sản Thành phố Hồ Chí Minh (2008), “Hoàn thiện
cơ chế chính sách và cải cách thủ tục hành chính đối với dự án kinh doanh bất động
sản”, Báo tuổi trẻ.
4. Nguyễn Cường (2008) “ Pháp luật đầu tư nước ngoài trong quá trình đổi mới kinh
tế ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo (số 4), tr. 9-10.
5. Chủ tịch nước (1948), Sắc lệnh của Chủ tịch nước lâm thời Việt Nam dân chủ cộng
hoà. Số 48 ngày 9/10/1948 về việc cho phép các công ty và các hãng ngoại quốc được
phép tiếp tục kinh doanh ở Việt Nam
6. Chính phủ (2006), Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 qui định chi tiết và
hướng dẫn thi hành Luật đầu tư 2005, Hà Nội.
7. Chính phủ (2006), Nghị định 78/2006/NĐ-CP ban hành ngày 9/8/2006 qui định về đầu
tư trực tiếp ra nước ngoài,Hà Nội.
8. Chính phủ (2006), Nghị quyết số 59/2007/NQ-CP về một số giải pháp xử lý vướng mắc
trong hoạt động đầu tư xây dựng và cải cách một số thủ tục hành chính đối với doanh

nghiệp, Hà Nội.
9. Đình Dũng (2010), “Doanh nghiệp than phiền về thủ tục đầu tư khó khăn”, Thời báo
kinh tế Sài gòn, tr. 4-5.


10. Nguyễn Văn Đạt (2009), Tìm hiểu Luật đầu tư việt nam dưới góc độ so sánh với Luật
đầu tư của Lào, tr.19-23, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường đại học Luật, Hà Nội.
11. Đại từ điển tiếng việt, Nxb Văn hoá thông tin, tr. 601.
12. Quang Hưng (2009), “ Hà Nội bất cập từ những dự án thiếu tập trung”, Báo dân chí.
13. Định Hương (2008), “ Tác động của đầu tư nước ngoài đến phát triển kinh tế xã hội
của Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo (số 4), trang 6-7.
14. Việt Hưng (2008), “ Đầu tư nước ngoài 2008, tiếp tục khởi sắc”, Tạp chí Kinh tế và
Dự báo (số 3), tr. 19-20.
15. Trần Vũ Hải (2009), “Luật đầu tư để khuyến khích đầu tư hay để phục vụ cho cơ
quan quản lý đầu tư”, Báo dân chủ
16. Tuyết Hương (2009), “Thủ tục đầu tư sẽ một cửa, một giấy”, Báo đầu tư.
17. Cao bá Khoát (2006), “ Luật đầu tư gặm nhấm Luật doanh nghiệp”, Báo đầu tư.
18. Vũ Chí Lộc (1997), Giáo trình Đầu tư nước ngoài, tr.113-121, NXB Giáo dục, Hà
Nội.
19. Hồ Quang Minh (2008), “ Nguồn lực nước ngoài góp phần tạo lập cho sự phát triển
bền vững”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo (số 3), tr. 19-20.
20. Phùng Xuân Nhạ (1997), Giáo trình Đầu tư quốc tế, tr.123-125, NXB Trường Đại
học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
21. Nguyễn Bạch Nguyệt, (2007), Giáo trình Kinh tế đầu tư, tr. 25-28, Trường Đại học
kinh tế quốc dân, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
22. Nguyễn Minh Phong (2010) “ Để thu hút đầu tư nhiều hơn”, Tạp chí Đầu tư Nước
ngoài (số 44), tr. 46-47.
23. Lời nói đầu Hiến pháp 1946.



24. Quốc hội (2005), Luật đầu tư 2005 do Quốc hội ban hành ngày 29 tháng 11 năm
2005, Hà Nội.
25. Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp 2005 do Quốc hội ban hành

ngày 29 tháng 11

năm 2005, Hà Nội.
26. Quốc hội (2005), Luật môi trường do Quốc hội ban hành ngày 29 tháng 11 năm
2005, Hà Nội.
27. Quốc hội (2003), Luật xây dựng do Quốc ban hành ngày 23 tháng 11 năm 2003, Hà
Nội.
28. Quốc hội (1998), Luật khuyến khích đầu tư trong nước, Hà Nội.
29. Quốc hội (1996), Luật đầu tư nước ngoài, Hà Nội.
30. Nhiều tác giả, từ điển tiếng Việt ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Thanh Hóa,1998.
31. Nguyễn Đình Tài, Nguyễn Nam Hải (2007), “Một năm thực hiện Luật đầu tư - Để
cửa rộng thêm thoáng…”, Tạp chí tài chính, (Số 10) tr.16-18.
32. Đỗ Phú Trần Tình (2009), Giáo trình Lập và thẩm định dự án đầu tư, tr.126-128,
NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.
33. Minh Thuý (2009), “Quản lý dự án đầu - Bức xúc từ thực tiễn,” Báo đô thị.
34. Phan Trọng Thanh (2009), “ Nhìn lại 20 năm thực hiện thu hút đầu tư nước ngoài vào
Việt Nam”, Tạp chí Quản lý Nhà nước( số 164), tr. 15-16.
35. Phan Hữu Thắng (2008), “ Tổng kết 20 năm Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam”,
Tạp chí Kinh tế và Dự báo (số 1), tr. 27-28.
36. Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật đầu tư , NXB Công an nhân
dân, Hà Nội.
37. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2003), Giáo trình kinh tế đầu tư, tr.16-17, NXB
Thống kê, Hà Nội.


38. Lê Danh Vĩnh (2006), “20 năm đổi mới cơ chế chính sách thương mại Việt Nam,

những thành tựu và bài học kinh nghiệm”, Sách chuyên khảo, Bộ thương mại, NXB
Thống kê, Hà Nội.
39. Viện quản lý kinh tế trung ương (2005), Tìm hiểu Luật đầu tư 2005, Hà Nội.
40. Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng việt, tr.301, NXB Đà Nẵng.
41. Nguyễn Như Ý, Từ điển luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 1999.
42.
43.
44.
45.
46.
47.
48.
49. />50. .



×