Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

DSpace at VNU: Ứng dụng công nghệ EPON trong mạng truy cập băng rộng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.99 KB, 2 trang )

Ứng dụng công nghệ EPON trong mạng truy
cập băng rộng
Lê Vũ Thắng
Trường Đại học Công nghệ
Luận văn Thạc sĩ ngành: Kỹ thuật điện tử; Mã số: 60 52 70
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Cảnh Tuấn
Năm bảo vệ: 2010
Abstract: Chương 1 : Kiến trúc và các công nghệ mạng truy cập. Chương 2 : Công
nghệ mạng quang thụ động ethernet (EPON). Chương 3: Triển khai công nghệ EPON
trong mạng truy cập băng rộng Viettel Hà Nội
Keywords: Mạng truy cập băng rộng; Công nghệ mạng truy cập; Viễn thông
Content
MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, ngành viễn thông cũng có
những bước chuyển mình mạnh mẽ. Có thể nói viễn thông cùng với công nghệ thông tin đã
tạo ra một diện mạo mới cho thế giới hiện đại.
Đặc biệt khi hệ thống mạng băng rộng ra đời, các tiện ích phục vụ cho con người càng
được thể hiện rõ ràng hơn. Chính vì những lợi ich thiết thực và to lớn của mạng băng rộng,
các nhà cung cấp dịch vụ không ngừng đầu tư kinh phí để duy trì và phát triển hệ thống này.
Viettel – một trong những đơn vị cung cấp dịch vụ viễn thông và công nghệ thông tin hàng
đầu của Việt Nam cũng đang tích cực khai thác thị trường băng rộng đầy tiềm năng trên. Bên
cạnh sự đầu tư đúng đắn về chiến lược Viettel luôn đi đầu trong việc nghiên cứu, ứng dụng
những công nghệ truy cập băng rộng mới: EPON là một trong những công nghệ như vậy. Là
một kĩ sư khai thác mảng băng rộng của Viettel vì thế việc chọn đề tài nghiên cứu : “ Ứng
dụng công nghệ EPON trong mạng truy cập băng rộng “ của tôi là hết sức tự nhiên với
mục tiêu:
Đi sâu nghiên cứu khả năng ứng dụng của công nghệ EPON nhằm phục vụ quá trình
triển khai công nghệ EPON trong mạng truy cập băng rộng Viettel Hà Nội, mang công nghệ
truy cập băng rộng EPON và lợi ích to lớn của nó đến với từng người, từng nhà.
Nội dung nghiên cứu của đề tài tập trung vào những vấn đề lớn của mạng truy cập băng
rộng:


- Cấu trúc mạng truy cập băng rộng
- Tìm hiểu, so sánh, lựa chọn các công nghệ truy cập băng rộng với EPON là trọng
tâm
- Nghiên cứu, ứng dụng, triển khai công nghệ EPON trong mạng truy cập băng rộng
Viettel Hà Nội.


Với tính cấp thiết trong nghiên cứu và triển khai, đề tài tập trung nghiên cứu theo ba
chương:
Chương 1 : Kiến trúc và các công nghệ mạng truy cập.
Chương 2 : Công nghệ mạng quang thụ động ethernet (EPON).
Chương 3: Triển khai công nghệ EPON trong mạng truy cập băng rộng Viettel Hà Nội.
Trong quá trình thực hiện đề tài tác giả đã nhận được sự chỉ dẫn tận tình của các thầy,
cô trường Đại học Công Nghệ. Do sự hạn chế về thời gian và trình độ, luận văn này không
tránh khỏi những thiếu sót vì vậy rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô và
các bạn.
Nhân dịp này xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy, cô trường Đại học Công
Nghệ. Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS. TS Nguyễn Cảnh Tuấn, người đã tận tình
hướng dẫn và tạo điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành đề tài.
References
Tiếng việt
1. Nguyễn Việt Hùng, “Tài liệu giảng dạy Công nghệ truy nhập trong mạng NGN”,
TTĐTBCVT 1, năm 2007
2. - phương pháp định cỡ mạng MAN
Tiếng Anh
3. Fu-Tai An, Yu-Li Hsueh, Soo Kim, Ian M. White, and Leonid G.Kazovsky, “A New
Dynamic Bandwidth Allocation Protocol with Quality of Service in Ethernet-based
Passive Optical Network”, Optical Community Research Laboratory, Standford University
4. MA5300 Electronic Documentation(V100R006_07)
5. G. Kramer, “Ethernet Passive Optical Networks”, McGraw-Hill Professional,SBN:

0071445625, Publication date: March 2005, pp 64-97
6. Hiroshi Suzuki, Norm Finn, Ariel Ariel Maislos Maislos, Yukihiro Fujimoto “EPON
P2P Emulation and Downstream P2P Emulation and Downstream BroadCast Baseline
Proposal”, IEEE802.3 EFM Task Force Mar 2002
7. ZXR10 T160G/T64G (V2.6) 10-Gigabit Routing Switch User Manual, 0050511 R1.1
sjzl20052424, pp 117-120,123-139,249-254
8. ITU-T Ree.Y.2001 “General Overview of NGN”, Dec. 2004
9. ITU-T Ree. Y.2001 “General Principles and General Reference Model for NGN”, Dec.
2004

2



×