Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Ủ rác thải gia đình bằng nấm trichoderma spp và vi sinh vật có ích để trồng rau an tòan ở huyện phụng hiệp, tỉnh hậu giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 25 trang )

CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Tình hình thời tiết trong thời gian thí nghiệm

Nhiệt độ (0C) và ẩm độ (%)

Lượng mưa (mm) và số giờ nắng

Nhiệt độ và số giờ nắng trung bình trong ngày của vụ 2 thấp hơn vụ 1 nhưng lượng
mưa và ẩm độ trung bình trong ngày lại cao hơn vụ 1.

Hình 3.1 Tình hình thời tiết trong thời gian thí nghiệm (4-10/2006) tại huyện Phụng Hiệp,
Hậu Giang (Đài khí tượng thủy văn Cần Thơ, 2006).

3.2. Thành phần và chất lượng phân ủ
3.2.1. Thành phần vật liệu ủ
- Phân tích vật liệu hữu cơ sử dụng ủ phân ở các hộ thí điểm trong vụ 1 và 2 (Bảng
3.2.1) cho thấy phần lớn gồm rơm, cỏ và lục bình, tuy nhiên tỉ lệ các vật liệu ủ rất
khác nhau tuỳ lượng vật liệu có sẳn ở tại các hộ.
- Tỉ lệ rơm ủ cao nhất (70%-80) ở hộ Bạch Vân (Kinh Cùng ) và ở hộ Đum (Tân
Bình) vụ 2; tỉ lệ lục bình cao nhất (70%) ở hộ Đum (Tân Bình) vụ 1; và tỉ lệ cỏ cao
nhẩt (70%-100%) ở hộ Diễn vụ 1, hộ Thum ở vụ 2 (Hòa An) và hộ Út nhỏ (Tân
Bình) .

19


- Thời gian ủ hoai ở các mẻ ủ nầy cũng khác nhau:ở hộ Bạch Vân (7 tuần) > hộ
Đum (8 tuần) > hộ Diễn (9 tuần) > hộ Thum (10 tuần). Điều nầy cho thấy mẻ ủ có
thành phần rơm cao mau hoai hơn lục bình, và cỏ chậm hoai nhất. Thật vậy ở hộ Út
Nhỏ, chỉ có cỏ (100%) là vật liệu ủ, thời gian ủ hoai chậm (8 tuần) và tỉ lệ C/N của


mẻ ủ còn khá cao cho thấy mẻ ủ chưa hoai hoàn toàn ở thời gian kết thúc ủ 7 tuần
Bảng 3.2.1 Thành phần vật liệu ủ phân vụ 1 và 2
Loại
Vật liệu ủ (% )
STT
Hộ thí điểm

rau
Rơm Lục bình
trồng
Vụ 1
1
Phạm Văn Út Nhỏ
TB
RM
20
30
2
Lê Văn Đum
TB
DLeo
10
70
3
Nguyễn Bạch Vân
KC
RM
70
4
Phạm Văn Mum

KC
DLeo
40
50
5
Nguyễn Văn Diễn
HA
RM
10
20
6
Nguyễn Văn Thum
HA
DL
30
30
1
2
3
4
5
6

Vụ 2
Phạm Văn Út Nhỏ
Lê Văn Đum
Nguyễn Bạch Vân
Phạm Văn Mum
Nguyễn Văn Diễn
Nguyễn Văn Thum


*: cộng thêm 20% vỏ trấu

TB
TB
KC
KC
HA
HA

RM
Dleo
RM
Dleo
RM
Dleo

80
80*
30
50

25
25

Cỏ

Thời
gian ủ
(tuần)


50
20
30
10
70
40

8
8
7
7
9
7

100
20

8
8
7
7
9
10

50
25
75**

**: cộng thêm 25% phân vịt vào 8 tuần sau khi ủ


3.2.2. Chất lượng phân ủ
Mức độ hoai mục và chất lượng phân ủ tùy thuộc vào nhiều yếu tố trong đó: lọai vật
liệu ủ, tỉ lệ vật liệu ủ và kỹ thuật ủ phân ở từng hộ nông dân được phân tích như sau:

20


Bảng 3.2.2 Một số tính chất hoá học và dinh dưỡng của phân ủ ở 2 vụ (% chất khô)
Thành phần
Tổng
CHC
vật liệu ủ
pH
Nts
N dễ
Pts
TT
Hộ thí điểm
Đốt
C/N
1:2.5
%
tiêu
%P205
Lục
%
Rơm
Cỏ
mg/kg

bình
Vụ 1
Phạm Văn Út
1
20
30
50
6,8
38,4 0,7
49
524
0,2
Nhỏ
2 Lê Văn Đum
10
70
20
7,5
57,8 1,5
38
94,9
0,4
Nguyễn Thị
3
70
30
6,4
71,0 2,4
29
1661

0,3
Bạch Vân
Phạm Văn
4
40
50
10
7,9
76,8 2,3
33
161
0,5
Mum
Nguyễn Văn
5
10
20
70
4,9
46,2 0,9
47
1547
0,1
Diễn
Nguyễn Văn
6
30
30
40
7,2

67,3 2,0
33
189
0,4
Thum
Vụ 2
Phạm Văn Út
1
100
6,7
38,6 0,7
51
669
0,2
Nhỏ
2 Lê Văn Đum
80
20
7,3
70,4 1,8
39
377
0,2
Nguyễn Thị
3
80*
7,6
79,7 2,1
37
272

0,3
Bạch Vân
Phạm Văn
4
30
25
50
7,0
65,1 1,7
38
220
0,6
Mum
Nguyễn Văn
5
50
25
25
6,5
47,1 1,2
39
724
0,2
Diễn
Nguyễn Văn
6
75** 6,6
37,4 0,7
48
625

0,2
Thum
*: cộng thêm 20% vỏ trấu

Độ
ẩm
%
224
245
169
322

304
101
369
329
290
228
120

**: cộng thêm 25% phân vịt vào 8 tuần sau khi ủ

Kết quả trình bày ở Bảng 3.2.2 cho thấy:
- pH của hầu hết các mẻ phân ủ trong khoảng trung tính (6,4-7,9) cho thấy sự tạo
thành NH3 trong quá trình khoáng hoá đạm hữu cơ thành đạm vô cơ và sau đó là sự
tạo thành NH4OH đã làm cho phân có phản ứng trung tính. Ngọai trừ hộ Diễn, có
bón bổ sung phân urê (5 g/3,6 m 3), nên sự nitrat hoá dạng đạm NH 4 làm pH của mẻ
phân ủ giảm mạnh (pH 4,9) .
- Hàm lượng đạm tổng số thay đổi theo lọai và tỉ lệ vật liệu ủ:
+ có tỉ lệ rơm cao (70-80%): phân sau ủ có hàm lượng đạm tổng số cao nhất

(1,8 – 2,4% N), mau hoai hơn (tỉ lệ C/N thấp 29-39), hàm lượng N dễ tiêu (NH 4++
NO3-) cao hơn (272-1661 mg/kg).
+ chứa lục bình cao: hàm lượng N tổng số thấp hơn (1,5 - 2,3%N), chậm
hoai hơn (tỉ lệ C/N cao hơn 33-38), hàm lượng N dễ tiêu (NH 4++ NO3-) thấp hơn
(95-161mg/kg).
+ chứa nhiều cỏ: hàm lượng N tổng số thấp nhất (0,7-0,9%N), chậm hoai
nhất (tỉ lệ C/N cao nhất 48-51), hàm lượng N dễ tiêu ( NH 4++ NO3-) tuy nhiên đạt
21


khá cao (624-1547 mgN/kg) do hộ Diễn (vụ1) tưới thêm urê, hộ Thum (vụ 2) trộn
thêm 20 % phân vịt, hộ Út nhỏ (vụ 1) ủ nơi râm mát hàm lượng đạm ít bị mất đi.
Do đó về mặt thực vật học, dùng cỏ làm vật liệu ủ kéo dài thời gian ủ và hàm
lượng đạm tổng số thấp nhất vì cơ quan dinh dưỡng của cỏ có nhiều chất lignin hơn
lục bình và rơm rạ.

.
Hình 3.2.1 Hàm lượng N tổng số trong mẻ ủ có tỉ lệ rơm, lục bình và cỏ cao

- Còn hàm lượng lân tổng số đạt cao nhất (0,4%) ở hộ Đum có lượng lục bình 70%,
đạt thấp hơn (0,2 - 0,3% P) ở các hộ Vân vụ 1 và 2, Đum vụ 2 có lượng rơm cao 7080%; đạt thấp nhất (0,1 - 0,2% P) ở các hộ có lượng cỏ cao.

Hình 3.2.2 Hàm lượng P tổng số trong mẻ ủ có tỉ lệ rơm, lục bình và cỏ cao

Nhìn chung về chất lượng phân ủ đạt khá cao:
1. Hàm lượng đạm tổng số đạt cao tương đương với phân vịt (2,2% N), phân bã
bùn mía (2,0% N theo Dương Minh Viễn và ctv., 2005) nếu lượng rơm ủ cao, và đạt
cao tương đương phân trâu bò (1,7 %N, Cục Khuyến Nông, Khuyến Lâm, 2004)
khi lượng lục bình cao. Riêng phân ủ chủ yếu từ cỏ thì chất lượng phân kém hơn.
2. Hàm lượng lân trong phân ủ đạt tương đương hoặc kém hơn so với phân bò

(1,00%).
22


Kết quả nầy cho thấy chất lượng phân ủ từ thực vật như rơm rạ, lục bình có chất
lượng khá tốt, tuy có thấp hơn các loại phân ủ từ chất thải động vật như heo, gà…
(Cục Khuyến Nông, Khuyến Lâm, 2004) nhưng rơm, cỏ, lục bình… là nguồn có sẳn
sau vụ lúa, vụ nấm, trong sông rạch… cho nên sự tận dụng các nguồn nguyên liệu
nầy vừa có hiệu quả kinh tế vừa làm sạch môi trường.
3.2.3 Hàm lượng đạm trong phân ủ trước và sau chủng vi sinh (vụ 1)
Nhìn chung hàm lượng N dễ tiêu trong phân ủ sau khi chủng vi sinh đạt cao hơn
trước khi chủng. Sự gia tăng nầy có thể chủ yếu là do sự cố định đạm của vi sinh vật
được chủng vào, một phần nhỏ có thể do sự tiếp tục khoáng hóa dạng đạm hữu cơ,
tuy nhiên do phân đã hoai mục, sự khoáng hóa thấp, nên sự gia tăng đạm khoáng
cũng không đáng kể. Sự mất đạm có thể tiếp tục xảy ra do phân ủ chỉ được tủ bằng
tấm ni lông và không có mái che. Điều nầy có thể là lý do của sự giảm hoặc tăng
không đáng kể lượng đạm khóang ủ ở một số hộ.
Bảng 3.2.3 Tổng N trong phân ủ trước và sau khi chủng vi sinh vật ở vụ 1
ST
T

Hộ thí điểm



1
2
3
4
5

6

Phạm Văn Út Nhỏ
Lê Văn Đum
Nguyễn Thị Bạch Vân
Phạm Văn Mum
Nguyễn Văn Diễn
Nguyễn Văn Thum

TB
TB
KC
KC
HA
HA

Tổng N dễ tiêu
trước chủng VSVvu 1 (mgN/kg )
524
95
1661
161
1547
189

Tổng N dễ tiêu
trước thí nghiệm
vu 1 (mgN/kg)
816
143

1692
1194
1053
446

3.2.4. Mật số nấm Trichoderma trong phân ủ
Sau khi ủ mật số nấm Trichoderma đạt 1,1 x 107 - 1,0 x 108 ở vụ 1, đạt thấp hơn
trong vụ 2. Độ xốp, độ thoáng khí của mẻ phân ủ và ẩm độ có thể là nguyên nhân
chênh lệch về mật số bào tử. Nhìn chung qui trình, vật liệu ủ, kỹ thuật ủ của nông
dân ở các điểm thí nghiệm phù hợp với sự phát triển của nấm.
Bảng 3.2.4 Mật số bào tử nấm Trichoderma trong phân ủ ở 2 vụ
Mật số (x 107 bào tử/g)
STT
Hộ thí điểm

Vụ 1
Vụ 2
1
Phạm Văn Út Nhỏ
TB
6,6
4,1
2
Lê Văn Đum
TB
9,1
2,0
3
Nguyễn Thị Bạch Vân
KC

1,4
2,7
4
Phạm Văn Mum
KC
1,1
2,6
5
Nguyễn Văn Diễn
HA
10
4,7
6
Nguyễn Văn Thum
HA
8,3
4,2

23


24


3.2.5. Mật số vi sinh vật cố định đạm và hoà tan lân trong phân ủ
Mật số vi sinh vật cố định đạm (Gluconacetobacter diazotrophicus) và hòa tan lân
(Pseudomonas stutzeri) đều đạt cao hơn mật số tối thiểu (10 6). Riêng hộ Diễn ở vụ 1
có mật số vi sinh cố định đạm rất cao (9,01 x 10 11) do pH của phân ủ thấp, thích hợp
cho sự phát triển của nhóm vi sinh vật (VSV) nầy. Kết quả nầy cho thấy VSV cố
định đạm và hòa tan lân phát triển rất thích hợp ở môi trường phân ủ .

Bảng 3.2.5 Mật số vi sinh vật cố định đạm và hoà tan lân trong phân ủ (CFU/g sản phẩm
tươi)
ST
Vụ 1
Vụ 2
T
Hộ thí điểm

Cố định
Hoà tan
Cố định
Hoà tan
đạm
lân
đạm
lân
7
7
7
1 Phạm Văn Út Nhỏ
TB
2,61 x 10
2,11 x 10
7,07 x 10 5,18 x 107
7
7
2 Lê Văn Đum
TB
1,52 x 10
4,01 x 10

1,34 x 107 1,33 x 107
3 Nguyễn Thị Bạch Vân KC
3,01 x 107 5,21 x 107
1,34 x 107 1,35 x 107
7
8
4 Phạm Văn Mum
KC
2,40 x 10
2,20 x 10
2,72 x 107 1,39 x 107
11
6
5 Nguyễn Văn Diễn
HA 9,01 x 10
2,4 x 10
2,06 x 107 1,92 x 107
6 Nguyễn Văn Thum
HA
2,00 x 107 1,66 x 108
2,36 x 107 1,79 x 107
TB=Tân Bình, KC=Kinh Cùng, HA=Hòa An

3.2.6. Hàm lượng một số kim loại nặng trong phân ủ
Kết quả phân tích cho thấy mẫu phân ủ của các hộ không chứa kim loại nặng gây
hại. Riêng hộ Mum hàm lượng As gần đạt ngưỡng giới hạn trong thành phần vật
liệu ủ có lục bình, lọai thực vật thủy sinh có khả năng tich lũy kim lọai nặng (Acha
et al., 2005). Cho nên cần khảo sát thêm hàm lượng As trong nhiều mẫu phân hữu
cơ để xác định mức độ gây nhiễm do As, nhất là vùng nước phèn thường có hàm
lượng kim loại nặng cao để có khuyến cáo phù hợp

Bảng 3.2.6 Hàm lượng một số kim loại nặng trong phân ủ ở 2 điểm thí nghiệm Kinh Cùng
và Hòa An*
STT
1
2

Hộ thí điểm
Phạm Văn Mum
(Kinh Cùng)
Nguyễn Văn
Diễn (Hòa An)

Vật liệu ủ
(%)
rơm lục bình

cỏ

Hàm lượng kim lọai nặng
(mg/kg)
As
Ni
Pb
Cd

30

25

50


1,82

10,20

0,92

0,25

50

25

25

0,22

4,08

0,48

0,20

* mức tồn tại cho phép trong phân bón (Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, 2007) : Thuỷ
ngân (Hg): <2 mg/kg (lít); Chì (Pb): <250 mg/kg (lít); Cadimi (Cd): <2,5 mg/kg (lít); Asen (As):
<2 mg/kg (lít); Niken (Ni): <100 mg/kg (lít).

25



3.2.7. Mật số vi sinh vật đường ruột trong phân ủ
Không phát hiện E. Coli ở các mẫu phân ủ từ rác thực vật của 6 hộ thí điểm, trái lại
mật số Coliform rất cao, vượt quá ngưỡng cho phép. Có thể mẫu phân ủ ban đầu có
chứa coliform nhưng quá trình ủ (nhiệt độ mẻ ủ khỏang 50-60 oC) chưa diệt được
các vi khuẩn đường ruột này. Do đó cần khảo sát nước, vật liệu trước khi ủ để xác
định nguyên nhân gây nhiễm để có biện pháp khắc phục phù hợp.
Bảng 3.2.7 Vi sinh đường ruột của mẫu phân ủ tại 3 điểm TN (**)
E. coli
Coliform
Xã - Hộ thí điểm
(CFU/g sản phẩm tươi)
Hoà an - Thum
KHP(*)
4,8 x 104
(*)
Kinh Cùng - Mum
KHP
8,9 x 104
Kinh Cùng - Vân
KHP(*)
1,9 x 103
(*)
Tân Bình - Út
KHP
1,3 x 105
(*)
Tân Bình - Đum
KHP
2,4 x 103
Hòa An - Diễn

KHP(*)
1,9 x 104
(*) KPH: Không phát hiện
(**) Tiêu chuẩn (Bộ Nông nghiệp& Phát triển nông thôn, 2007) mật độ vi sinh vật gây hại: E. coli
trong 25 gram (ml) mẫu bằng không [CFU/25g (ml); Vi khuẩn Coliform trong 25 gram (ml) mẫu
bằng không [CFU/25g (ml)]

3.2.8. Đặc tính đất trước và sau khi thí nghiệm
Một số chỉ tiêu phân tích đất ở các điểm thí nghiệm vào đầu vụ trước khi gieo trồng
cho thấy: pH ( 4.6-5.0) ở các hộ xã Tân Bình tương đối phù hợp để trồng rau; các
hộ ở Hoà An và Kinh Cùng đất có pH rất thấp (3.3-3.8). Hàm lượng đạm dễ tiêu khá
cao, trừ hộ Diễn và Đum, CEC trung bình, P dễ tiêu khá cao (Bảng 3.2.8).
Bảng 3.2.8 Mẫu đất của 6 thí điểm /3 xã trước thí nghiệm vụ 1
TT

1
2
3
4
5
6

Hộ thí điểm



pH CHC NH4+ NO3- NH4+ + K trao
1:5 %C mg/kg mg/kg NO3đổi
mg/kg meq/
100g

4,9 3,1
35,0 105
140
0,5

Phạm Văn Út
TB
Nhỏ
Lê Văn Đum
TB 5,0
Nguyễn T. Bạch KC 4,6
Vân
Phạm Văn
KC 3,3
Mum
Nguyễn Văn
HA 3,8
Diễn
Nguyễn Văn
HA 3,6
Thum

CEC
P
meq/ dễ tiêu
100g mg P/kg
16,0

20


4,0
3,0

2,2
147

50,5
109

52,7 0,5
256
0,8

17,8
15,0

20
16

4,2

126

19,3

145,3 0,6

14,2

13,3


3,7

22,0

18,1

40,2

0,9

16,7

26,4

2,7

44,5

40,4

85,0

0,6

16,0

-

26



Bảng 3.2.9a. Mẫu đất hộ Lê Văn Đum (Tân Bình) sau khi trồng dưa leo vụ 2.
NT*
pH
CHC
NH4+
NO3NH4+ +
K
CEC
%C
mg/kg
mg/kg
NO3trao đổi
meq /
mg/kg
meq/100g
100g
1 5,2 a+ 5,0 ns
21,0 ns
40,3 b
61,3
0,6 ns
23,6 ns
2 4,1 ab 5,6 ns
21,1 ns
178,0 ab 199,1
0,5 ns
19,4 ns
3 4,5 ab 5,0 ns

22,2 ns
186,0 ab 208,2
0,5 ns
21,0 ns
4 3,9 b
3,7 ns
49,5 ns
351,2 a 400,7
0,5 ns
25,0 ns

P dễ tiêu
mgP/kg
30,8 ns
54,4 ns
49,5 ns
71,7 ns

* NT1=140 N – 96 P2O5 – 80 K2O/ha, NT2=HCVS (3kg/m2), NT3=HCVS (3kg/m2) + 70 N - 48
P2O5 – 40 K2O/ha, NT4=HCVS (1.5kg/m2) + 70 N – 48 P2O5 – 40 K2O/ha
+ Những số theo sau cùng một chữ không khác biệt ý nghĩa ở mức độ 5%

Bảng 3.2.9b Mẫu đất hộ Phạm văn Út Nhỏ (Tân Bình) sau khi trồng rau muống vụ 2
NT
*
1
2
3
4


pH

CHC
%C

NH4+
mg/kg

NO3mg/kg

4,8 a
5,3 a
4,9 a
5,3 a

3,4 a
3,0 a
2,8 a
2,9 a

23,8 a
27,6 a
21,0 a
21,0 a

0,5 a+
4,0 a
5,0 a
4,5 a


NH4+ +
NO3mg/kg
24,3
31,6
26,0
25,5

K trao
đổi
meq/100g
0,5 a
0,6 a
0,5 a
0,5 a

CEC
P dễ tiêu
meq/100g mgP/kg
18,0 a
17,3 a
17,6 a
15,8 a

18,9 b
27,7 ab
21,4 b
38,3 a

* NT1=100 N – 80 P2O5 – 40 K2O/ha, NT2=HCVS (3kg/m2), NT3=HCVS (3kg/m2) + 70 N – 48
P2O5 – 40 K2O/ha, NT4=HCVS (1.5kg/m2) + 70 N – 48 P2O5 – 40 K2O/ha

+ Những số theo sau cùng một chữ không khác biệt ý nghĩa ở mức độ 5%

Bảng 3.2.10a Mẫu đất hộ Phạm Văn Mum (Kinh Cùng) sau khi trồng dưa leo vụ 2
NT*
pH
CHC
NH4+
NO3NH4+ +
K trao
CEC
P dễ tiêu
%C
mg/kg
mg/kg
NO3đổi
meq/100g mgP/kg
mg/kg meq/100g
1
6,0 a+ 5,8 ns 16,8 ns 214,5 ns 231,3
0,8 ns
26,0ns
64,5 ns
2
5,3 ab 6,3 ns 20,7 ns 256,3 ns 277,0
0,6 ns
21,9 ns
105,2 ns
3
4,7 ab 4,9 ns 25,0 ns 268,0 ns 293,0
0,8 ns

17,6 ns
72,3 ns
4
3,4 b 3,6 ns 24,9 ns 404,8 ns 429,7
0,7 ns
13,4 ns
64,5 ns
* NT1=140 N – 96 P2O5 – 80 K2O/ha, NT2=HCVS (3kg/m2), NT3=HCVS (3kg/m2) + 70 N – 48
P2O5 – 40 K2O/ha, NT4=HCVS (1.5 kg/m2) + 70 N – 48 P2O5 – 40 K2O/ha
+ Những số theo sau cùng một chữ không khác biệt ý nghĩa ở mức độ 5%

27


Bảng 3.2.10b Mẫu đất hộ Nguyễn T Bạch Vân (Kinh Cùng) sau khi trồng rau muống vụ 2
NT
*

pH

CHC
%C

NH4+
mg/kg

1
2
3
4


5,6 a+
5,4 ab
5,5 ab
4,7 b

4,9 ns
4,6 ns
4,4 ns
3,4 ns

40,2 ns
45,6 ns
49,4 ns
37,0 ns

NO3mg/kg
1,9 ns
1,9 ns
1,7 ns
1,9 ns

NH4+ +
NO3mg/kg
42,1
47,5
51,1
38,9

K

trao đổi
meq/100g
0,4 ns
0,5 ns
0,3 ns
0,2 ns

CEC
meq /
100g
18,5 a
15,6 ab
15,1 ab
13,9 b

P dễ
tiêu
mg/kg
4,3 ns
5,1 ns
7,0 ns
4,6 ns

* NT 1=100 N – 80 P2O5 – 40 K2O, NT 2=HCVS (3kg/m2), NT 3=HCVS (3kg/m2) + 50 N – 40 P2O5
– 20 K2O, NT 4 =HCVS (1,5kg/m2) + 50 N – 40 P2O5 – 20 K2O
+ Những số theo sau cùng một chữ không khác biệt ý nghĩa ở mức độ 5%

Bảng 3.2.11a Mẫu đất/Hòa An sau khi trồng dưa leo vụ 2
NT
*

1
2
3
4

pH
5,4 a+
3,5 b
4,0 ab
5,0 ab

CHC
%C
4,7 ns
4,2 ns
4,5 ns
4,2 ns

NH4+
mg/kg
19,9 b
98,4 ab
137,7 a
19,0 b

NO3mg/kg
50,5 ns
26,3 ns
99,2 ns
115,9 ns


Ktđ
meq/100g
0,7 ns
0,4 ns
0,4 ns
0,5 ns

CEC
meq/100g
20,4 ns
13,8 ns
14,4 ns
15,8 ns

P dễ tiêu
mgP/kg
27,0 ns
8,4 ns
7,3 ns
116,0 ns

* NT 1=140 N – 96 P2O5 – 80 K2O, NT 2=HCVS (3kg/m2), NT 3=HCVS (3kg/m2) + 70 N – 48 P2O5
– 40 K2O, NT 4 =HCVS (1,5kg/m2) + 70 N – 48 P2O5 – 40 K2O
+ Những số theo sau cùng một chữ không khác biệt ý nghĩa ở mức độ 5%

Bảng 3.2.11b. Mẫu đất/Hòa An sau khi trồng rau muống vụ 2
NH4+
K
CHC

NH4+
NO3+ NO3- Trao đổi
NT*
pH
%C
mg/kg
mg/kg
mg/kg meq/100g
1
4,7 a 4,3 a
15,9 a
21,0 a
36,9
0,8 a
2
4,0 a 5,0 a
12,8 a
7,6 a
20,4
0,6 a
3
4,4 a 3,9 a
16,1 a
14,2 a
30,3
0,4 a
4
4,1 a 4,8 a
16,6 a
29,5 a

36,1
0,4 a

CEC
meq/
100g
15,9 a
12,8 a
16,1 a
16,6 a

P dễ tiêu
mgP/kg
14,3 a
30,9 a
24,9 a
33.5 a

* NT 1=100 N – 80 P2O5 – 40 K2O, NT 2=HCVS (3kg/m2), NT 3=HCVS (3kg/m2) + 50 N – 40 P2O5
– 20 K2O, NT 4 =HCVS (1,5 kg/m2) + 50 N – 40 P2O5 – 20 K2O
+ Những số theo sau cùng một chữ không khác biệt ý nghĩa ở mức độ 5%

Kết qủa phân tích đất sau khi trồng vụ 2 cho thấy:
- Không có khác biệt thống kê giữa các mức phân về hàm lượng chất hữu cơ
(CHC), CEC, hàm lượng đạm, lân, kali dễ tiêu trong đất. Do đó cần khảo sát dài hạn
hơn để thấy tác động của phân hữu cơ trên một số đặc tính hóa học, độ phì nhiêu đất
- Có sự biến động rất cao giữa các lần lập lai do sự không đồng đều trong đất lên
liếp có thể đã ảnh hưởng đến sự không khác biệt thống kê của các chỉ tiêu nầy ở các
mức phân bón. Ngoài ra sự biến động giữa các chỉ tiêu đất trước và sau khi thí
nghiệm ở các mức phân có thể do mức độ đồng đều của đất khác nhau: đất đầu vụ

chưa lên liếp và đất đã lên liếp sau thu hoạch.
28


- Kết qủa phân tích pH biến động nhiều ở các nghiệm thức. Trên đất thí nghiệm ở
Kinh Cùng và Hòa An do pH thấp ở đầu vụ, do đó đất được bón 2 tấn vôi
CaCO3/ha, có hiệu quả làm gia tăng pH ở các nghiệm thức (từ 4,7-6,0). Riêng
nghiệm thức bón 1,5 kg phân hữu cơ trên 2 loại đất nầy có thể do việc bón vôi
không đồng đều và lấy mẫu không đồng đều hơn là do tác dụng của nghiệm thức.
- Kết qủa phân tích hàm lượng đạm NH 4+ và NO3- cũng rất biến động giữa đầu vụ và
cuối vụ 2 có thể do tình trạng khô hay ẩm của đất khi lấy mẫu đất và độ đồng đều
khi bón phân hữu cơ và lấy mẫu. Mẫu đất đầu vụ lấy vào khoãng tháng 4/2006 là
giai đoạn khô, dạng đạm NO3- có thể đạt cao. Mẫu đất cuối vụ 2 được lấy vào
khoãng tháng 10/2006 tình trạng ẩm của đất có thể làm đạm dạng NO 3- bị khử và
mất đi do đó làm giảm hàm lượng NO3- vào cuối vụ 2 (mẫu đất hộ Nguyễn Thị
Bạch Vân ở Kinh Cùng). Ngoài ra sự gia tăng pH khi bón vôi cũng có thể là nguyên
nhân làm gia tăng sự khoáng hoá và nitrat hóa trong đất (mẫu đất hộ Phạm Văn
Mum ở Kinh Cùng).
Nhìn chung việc bón phân hữu cơ qua 2 vụ canh tác chưa có ảnh hưởng đến đặc
tính hoá học và dinh dưỡng trong đất.
3.3 Cây Dưa leo
3.3.1 Ghi nhận tổng quát
Thí nghiệm trên nền đất lần đầu trồng dưa leo, thoát nước tốt khi mưa, nguồn nước
tưới đầy đủ. Trồng 2 vụ liên tiếp: vụ 1 từ tháng 4-6/2006, đầu mùa mưa, vụ 2 từ
tháng 8-10/2006 mưa rất nhiều. Ở vụ 1: nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa trung bình
tương ứng là 27,6oC, 85,9%, 6,29 mm/ngày. Ở vụ 2: nhiệt đõ 26,9 oC, ẩm độ 88%,
lượng mưa 9,42 mm/ngày. (Đài khí tượng thủy văn Cần Thơ, 2006).
Trong thời gian sinh trưởng, sâu bệnh giữa các nghiệm thức gần như không khác
biệt: bù lạch (Thrips palmi) xuất hiện rải rác ở các chồi non ở 21 ngày sau khi gieo
(NSKG) tăng dần và cao nhất ở 48 NSKG (6-8 con /đọt chính); sâu xanh xuất hiện

sớm (10-13 NSKG), nhưng mật số thấp nên không ảnh hưởng đến sự phát triển của
cây dưa. Ở giai đoạn 28 NSKG cây phát triển nhiều lá, tán rộng. Tuy nhiên, do
những cơn mưa đầu mùa bệnh đốm phấn xuất hiện làm lá có nhiều đốm vàng, số lá
bị bệnh tăng, cao nhất lúc thu hoạch. Ở vụ 2 có mưa nhiều, độ ẩm cao, bù lạch và
sâu xanh xuất hiện nhưng mật số rất thấp; tuy nhiên bệnh thán thư xuất hiện nặng,
chúng tấn công tất cả các bộ phận của cây nằm trên mặt đất, lây lan rất nhanh làm
ảnh hưởng đáng kể đến năng suất .

29


3.3.2 Tình hình sinh trưởng
3.3.2.1 Chiều dài dây chính
Chiều dài dây trung bình của 3 thí nghiệm trên 3 xã khác biệt thống kê ở 3 giai
đoạn khảo sát (21, 35, 60 NSKG), đạt cao nhất (188,4-190,0 cm) ở 2 nghiệm thức
phân HCVS kết hợp với phân hóa học, thấp nhất (162,3 cm) ở nghiệm thức chỉ sử
dụng phân vô cơ. Điều này cho thấy phân HCVS đã làm tăng chiều dài dây chính,
làm tăng hiệu lực của phân hóa học, cải tạo và nâng cao độ phì nhiêu cho đất.

Hình 3.3.1 Chiều dài dây chính trung bình của cây dưa leo của 3 điểm - Vụ 1

Hình 3.3.2 Chiều dài dây chính trung bình của cây dưa leo ở 3 điểm - Vụ 2

30


Kết quả từ Hình trên cho thấy
1. Chiều dài dây chính ở vụ 2 cao hơn vụ 1 ở tất cả các nghiệm thức có lẽ do đất đã
được cải thiện nhờ bón vôi và sử dụng phân HCVS, mặt khác, lượng phân ở vụ 1
có thể còn lưu tồn trong đất

2. Sự sinh trưởng ở vụ 2 mạnh hơn vụ 1 (đạt 8,8 cm/ngày) cao hơn 1,4 cm/ngày: từ
đó cho thấy hiệu quả của phân HCVS biểu hiện rõ hơn ở vụ 2.
3.3.2.2 Đường kính gốc thân
Đường kính gốc trung bình 3 thí nghiệm giữa các nghiệm thức có khác biệt thống
kê, ở nghiệm thức sử dụng phân vô cơ đường kính gốc thân nhỏ nhất (8,7 mm), nhỏ
hơn 0,6 mm so với các nghiệm thức còn lại (9,3 mm).
Kếl luận: đường kính gốc thân trung bình 3 thí nghiệm ở 2 vụ: nghiệm thức 30 tấn
HCVS + (70-48-40) lớn nhất (10,0 mm) khác biệt thống kê so với các nghiệm thức
còn lại; đường kính gốc thân ở vụ 2 cao hơn vụ 1. Gốc thân nơi tiếp giáp với rễ tiếp
tục hút nước và chất dinh dưỡng làm tăng năng suất trái .
Bảng 3.3.1 Đường kính gốc thân (mm) cây dưa leo lúc kết thúc thu hoạch -Vụ 1
Hòa An
Kinh Cùng
Tân Bình
Trung bình
Mức phân
Vụ 1 (4-6/2006)
140-96-80
7,7
8,3 b
10,4
8,7 b
30 tấn HCVS
7,7
8,3 b
11,4
9,3 a
30 tấn HCVS + 70-48-40
7,7
10,0 a

10,7
9,3 a
15 tấn HCVS + 70-48-40
7,8
8,7 b
10,7
9,3 a
Mức ý nghĩa
ns
*
ns
*
CV. (%)
5,10
5.34
8,69
3,15
Vụ 2 (8-10/2006)
140-96-80
9,7
8,1 d
9,1
9,0 b
30 tấn HCVS
9,9
8,6 b
9,5
9,0 b
30 tấn HCVS + 70-48-40
9,8

9,6 a
10,0
9,8 a
15 tấn HCVS + 70-48-40
10,0
8,3 c
9,4
9,0 b
Mức ý nghĩa
ns
**
ns
*
CV. (%)
4,32
1,92
5,68
3,09
Những số trong cùng cột có chữ số theo sau giống nhau thì không khác biệt thống kê ở mức ý
nghĩa 5%; ns: không khác biệt, * khác biệt ở mức ý nghĩa 5%, ** khác biệt ở mức ý nghĩa 1%

3.3.3 Thành phần năng suất và năng suất
3.3.3.1 Trọng lượng trung bình trái
Trọng lượng trung bình trái giữa các nghiệm thức không khác biệt thống kê ở 3
điểm thí nghiệm trong cả 2 vụ: từ 144,9-153,3g/trái (vụ 1), và 148,7-154,2 g/trái (vụ
2). Điều này có thể do đặc tính giống. Đất ở Tân Bình thích hợp hơn cho sinh
trưởng và phát triển của cây dưa nên trọng lượng trung bình trái cao hơn.

31



Bảng 3.3.2 Trọng lượng trung bình trái (g/trái) dưa leo
Mức phân

Hòa An

140-96-80
30 tấn HCVS
30 tấn HCVS + 70-48-40
15 tấn HCVS + 70-48-40
Mức ý nghĩa
CV. (%)

127,2
114,6
111,6
142,6
ns
15,91

140-96-80
30 tấn HCVS
30 tấn HCVS + 70-48-40
15 tấn HCVS + 70-48-40
Mức ý nghĩa
CV. (%)

147,7
152,2
167,4

154,5
ns
8,67

Kinh Cùng
Tân Bình
Vụ 1 (4-6/2006)
133,0
183,4
149,2
175,7
147,1
176,0
144,9
172,5
ns
ns
12,75
4,85
Vụ 2 (8-10/2006)
139,3
149,3
156,3
150,2
150,5
145,3
131,3
147,1
ns
ns

9,71
9,75

Trung bình
147,9
146,5
144,9
153,3
ns
2,1
148,7
154,2
148,7
149,6
ns
5,7

ns: không khác biệt

3.3.3.2 Trọng lượng trái/cây
* Vụ 1: Bảng 3.3.3 cho thấy trọng lượng trái/cây ở 2 điểm: Hòa An (0,60-0,76
kg/cây) và Tân Bình (2,15-2,41 kg/cây) không khác biệt thống kê ở 4 mức phân.
Trong khi đó Kinh Cùng có trọng lượng trái cao nhất (1,0 kg/cây) ở mức 30 tấn
HCVS + (70-48-40), khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các mức phân bón còn lại
Trọng lượng trái/cây trung bình của 3 thí nghiệm ở 3 xã không khác biệt thống kê
giữa 4 mức phân, dao động từ 1,21-1,32 kg/cây.
Vụ 2: Tương tự vụ 1, trọng lượng trái/cây vẫn không khác biệt thống kê: tại Hòa An
(1,18-1,42 kg/cây) tăng gần gấp đôi so với vụ 1. Ở đây cho thấy tác dụng của phân
hữu cơ vi sinh trên nền đất Hòa An nơi có pH thấp (pH = 3,62), nghèo chất hữu cơ,
khả năng hữu dụng của lân rất kém cho nên bón phân HCVS chẳng những làm tăng

độ phì nhiêu mà còn làm tăng lượng lân hữu dụng trong đất. Ngược lại, tại Tân
Bình (0,79-1,10 kg/cây) trọng lượng trái/cây thấp còn ½ so với vụ 1 do ảnh hưởng
của lũ. Ở Kinh Cùng trọng lượng trái/cây đạt cao nhất (0,94 kg/cây) ở mức 30 tấn
HCVS + (70-48-40) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các mức còn lại biến động
từ 0,59-0,69 kg/cây. Ở vụ 2, trọng lượng trái /cây chỉ xấp xỉ vụ 1, do có nhiều cơn
mưa lớn, độ ẩm cao làm bệnh thán thư phát triển mạnh đã ảnh hưởng đến thời gian
thu hoạch .
Trọng lưọng trái/cây trung bình trên 3 thí nghiệm trên 3 xã tiếp tục có sự khác biệt
thống kê giữa mức 30 tấn HCVS + (70-48-40), trọng lượng trái cao nhất (1,13
kg/cây) trong khi các mức còn lại thấp tương đương nhau (0,93 kg/cây).

32


Bảng 3.3.3 Trọng lượng trái (kg/cây) của dưa leo
Hòa An
Kinh Cùng
Tân Bình
Mức phân
Vụ 1 (4-6/2006)
140-96-80
0,76
0,67 b
2,26
30 tấn HCVS
0,60
0,89 ab
2,15
30 tấn HCVS + 70-48-40
0,60

1,00 a
2,38
15 tấn HCVS + 70-48-40
0,76
0,61 b
2,41
Mức ý nghĩa
ns
*
ns
CV. (%)
16,19
17,73
9,31
Vụ 2 (8-10/2006)
140-96-80
1,38
0,59 b
0,80
30 tấn HCVS
1,18
0,60 b
1,03
30 tấn HCVS + 70-48-40
1,42
0,94 a
1,10
15 tấn HCVS + 70-48-40
1,40
0,69 b

0,79
Mức ý nghĩa
ns
*
ns
CV. (%)
11,36
15,21
18,74

Trung bình
1,23
1,21
1,32
1,26
ns
6,11
0,93 b
0,93 b
1,13 a
0,93 b
*
6,91

Những số trong cùng cột có chữ số theo sau giống nhau không khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa
5%; ns: không khác biệt, * khác biệt ở mức ý nghĩa 5%.

3.3.3.3 Số trái/cây
* Vụ 1: Số trái/cây và tỉ lệ trái thương phẩm/cây của 4 mức phân không khác biệt
thống kê: ở Hòa An có 7,4-9,0 trái/cây với tỉ lệ trái thương phẩm/cây đạt 53,162,5%; Tân Bình từ 14,3-16,4 trái/cây với tỉ lệ trái thương phẩm/cây 66,3-69,2%.

Ngòai trọng lượng trái/cây, ở Kinh Cùng số trái/cây đạt nhiều nhất (8,1 trái/cây) ở
mức 30 tấn HCVS + (70-48-40) khác biệt có ý nghĩa thống kê so với 2 mức (14096-80) và 15 tấn HCVS + (70-48-40) đạt 5,8 trái/cây; kết quả này phù hợp với các
chỉ tiêu tăng trưởng, nhưng tỉ lệ trái thương phẩm/cây không khác biệt thống kê
giữa các mức phân ( từ 64,6-70,3%).
Số trái/cây trung bình 3 thí nghiệm không khác biệt thống kê giữa 4 nghiệm thức,
biến thiên từ 9,8-10,5 trái/cây.
* Vụ 2: cho thấy số trái/cây và tỉ lê trái thương phẩm của 4 mức phân tại Hòa An
và Tân Bình vẫn chưa có khác biệt thống kê. Tuy nhiên, tại Hòa An có 10,6-13,1
trái/cây với tỉ lệ trái thương phẩm từ 71,4-75,5% vượt trội so với vụ 1, có lẽ nhờ
bón phân HCVS. Trong khi đó, tại Tân Bình số trái/cây (8,6-10,2 trái/cây) ít hơn vụ
1 nhưng tỉ lệ trái thương phẩm (62,3-74,8%) cao hơn vụ 1. Kinh Cùng có kết quả
tương tự vụ 1.
Số trái/cây trung bình 3 thí nghiệm khác biệt thống kê đạt cao nhất (10,1 trái/cây) ở
mức 30 tấn HCVS + (70-96-80) và thấp nhất (8,1-8,9 trái/cây) ở các mức còn lại.
Tuy nhiên, tỉ lệ trái thương phẩm vẫn không khác biệt thống kê, biến thiên từ 70,675,3%.

33


Số trái (trái/cây)

(Vụ 1)

(Vụ 2)

Hình 3.3.3 Số trái dưa leo trên cây ở vụ 1 và 2
3.3.3.4. Trọng lượng toàn cây
* Vụ 1: Tại Kinh Cùng trọng lượng toàn cây của dưa leo khác biệt thống kê giữa
mức 30 tấn HCVS + (70-48-40) so với mức (140-96-80) đạt 0,82 kg/cây và mức 15
tấn HCVS + (70-48-40) đạt 0,78 kg/cây. Không có sự khác biệt thống kê giữa các

nghiệm thức ở Hòa An (0,78-0,99 kg/cây) và Tân Bình (2,52-2,80 kg/cây). Như vậy,
chiều dài, số lá, trọng lượng toàn cây tại Tân Bình cao nhất (2,52-2,69 kg/cây), thấp
dần ở Kinh Cùng và Hòa An. Tuy nhiên, trọng lượng toàn cây ở 3 xã ( từ 1,46-1,59
kg/cây) cũng không khác biệt thống kê.
* Vụ 2: trọng lượng toàn cây của dưa leo tại Kinh Cùng có khác biệt thống kê giữa
mức 30 tấn HCVS +(70-48-40) đạt 1,18 kg/cây so với các mức còn lại 0,72-0,86
kg/cây. Tương tự, tại Tân Bình, mức 30 tấn HCVS + (70-48-40) đạt cao nhất (1,44
kg/cây) khác biệt thống kê so với nghiệm thức chỉ sử dụng phân hóa học (1,02
kg/cây). Tuy nhiên, trọng lượng toàn cây của dưa leo tại Hòa An không khác biệt
thống kê giữa các nghiệm thức, chỉ biến động từ 1,45-1,71 kg/cây. Như vậy, sự gia
tăng trọng lượng toàn cây so với vụ 1 cho thấy độ phì nhiêu của đất được cải thiện,
hệ thống rễ phát triển làm gia tăng sinh khối cây trồng.

34


Bảng 3.3.4 Trọng lượng toàn cây (kg/cây)
Hòa An
Mức phân
140-96-80
30 tấn HCVS
30 tấn HCVS + 70-48-40
15 tấn HCVS + 70-48-40
Mức ý nghĩa
CV. (%)

0,99
0,81
0,78
0,99

ns
14,89

140-96-80
30 tấn HCVS
30 tấn HCVS + 70-48-40
15 tấn HCVS + 70-48-40
Mức ý nghĩa
CV. (%)

1,64
1,45
1,66
1,71
ns
11,06

Kinh Cùng
Tân Bình
Vụ 1 (4-6/2006)
0,82 bc
2,56
1,10 ab
2,52
1,30 a
2,69
0,78 c
2,80
*
ns

15,5
9,16
Vụ 2 (8-10/2006)
0,72 b
1,02 b
0,77 b
1,27 ab
1,18 a
1,44 a
0,86 b
1,07 ab
*
*
14,03
17,15

Trung bình
1,46
1,48
1,59
1,52
ns
8,06
1,12 b
1,17 b
1,43 a
1,21 a
*
4,11


Những số trong cùng cột có chữ số theo sau giống nhau thì không khác biệt thống kê ở mức ý
nghĩa 5% ; ns: không khác biệt, * khác biệt ở mức ý nghĩa 5%.

3.3.3.5 Hàm lượng chất khô
Hàm lượng chất khô toàn dây không khác biệt thống kê giữa các nghiệm thức trong
cả 2 vụ: vụ 1 trung bình 4,66-4,88 và vụ 2 là 4,03-4,24%. Tuy nhiên, tại Hòa An ở
vụ 2 có khác biệt thống kê giữa mức 30 tấn HCVS + (70-48-40) là 5,33% so với các
mức còn lại 4,84-4,99% .

35


Bảng 3.3.5 Hàm lượng chất khô (%) trọng lương toàn dây của dưa leo
Hòa An
Kinh Cùng
Tân Bình
Mức phân
Vụ 1 (4-6/2006)
140-96-80
4,96
3,86
5,17
30 tấn HCVS
5,91
4,05
4,67
30 tấn HCVS + 70-48-40
5,97
3,58
4,98

15 tấn HCVS + 70-48-40
4,93
3,81
4,67
Mức ý nghĩa
ns
ns
ns
CV. (%)
15,89
3,81
6,88
Vụ 2 (8-10/2006)
140-96-80
4,84 b
4,25
3,63
30 tấn HCVS
4,94 b
3,73
3,43
30 tấn HCVS + 70-48-40
5,33 a
3,37
4,01
15 tấn HCVS + 70-48-40
4,99 b
3,70
4,02
Mức ý nghĩa

*
ns
ns
CV. (%)
2,55
13,15
12,11

Trung bình
4,66
4,88
4,84
4,47
ns
9,56
4,24
4,03
4,24
4,24
ns
5,81

Những số trong cùng cột có chữ số theo sau giống nhau thì không khác biệt thống kê ở mức ý
nghĩa 5% ; ns: không khác biệt, * khác biệt ở mức ý nghĩa 5%.

3.3.3.6 Năng suất
Vụ 1:
- Năng suất tổng và năng suất thương phẩm: Hình 3.3.6, cho thấy giữa 4 nghiệm
thức tại Hoà An và Tân Bình không khác biệt thống kê: năng suất tổng (19,2925,57 tấn/ha) tại Hòa An, và tại Tân Bình (50,31-57,77 tấn/ha) ứng với năng suất
thương phẩm là 39,02 - 45,22 tấn/ha. Trong khi đó, tại Kinh Cùng, năng suất tổng

(31,89 tấn/ha) và năng suất thương phẩm (26,60 tấn/ha) đạt cao nhất ở mức 30 tấn
HCVS + (70-48-40), kế đến là nghiệm thức chỉ sử dụng phân HCVS có năng suất
tổng 28,89 tấn/ha và năng suất thương phẩm 23,92 tấn/ha khác biệt có ý nghĩa
thống kê so với các nghiệm thức còn lại. Tuy nhiên, tỉ lệ năng suất thương phẩm
không khác biệt thống kê giữa 4 nghiệm thức (76,3-78,6%).
- Năng suất tổng và năng suất thương phẩm trung bình tại 3 xã: kết quả cho
thấy không khác biệt thống kê giữa 4 nghiệm thức, dao động từ 32,42-35,98 tấn/ha
và từ 25,51-27,77 tấn/ha năng suất thương phẩm. Điều này có thể do phân HCVS có
tác dụng chậm, hàm lượng dinh dưỡng trong phân tương đối thấp, mặt khác pH đất
Hòa An và Kinh Cùng thấp nên năng suất dưa leo chỉ bằng ½ so với thí nghiệm Tân
Bình nơi có pH đất thích hợp hơn cho sinh trưởng và phát triển của dưa leo. Theo
Nguyễn Mỹ Hoa (2004) ở ĐBSCL trên đất phù sa không phèn yếu tố giới hạn năng
suất cây trồng chính là chất dinh dưỡng và bón phân sẽ làm gia tăng năng suất cây
trồng một cách rõ rệt; còn trên đất phèn, năng suất cây trồng thấp do pH thấp nồng
độ Al, Fe cao gây độc cho cây. Để giải quyết được yếu tố giới hạn đó cần kết hợp
nhiều biện pháp như bón vôi, rửa phèn, sử dụng phân cân đối và đặc biệt là sử dụng

36


Năng suất (tấn/ha)

phân HCVS trong quá trình canh tác để nâng cao sức sản xuất của đất làm tăng
năng suất cây trồng (Hình 3.3.4).

Hình 3.3.4 Năng suất dưa leo (tấn/ha) vụ 1: (a) Hòa An, (b) Kinh Cùng, (c) Tân Bình, (d)
trung bình 3 điểm

37



Vụ 2:
- Năng suất tổng và năng suất thương phẩm: ở Kinh Cùng và Tân Bình có khác
biệt thống kê giữa các mức kết hợp phân HCVS với phân vô cơ đạt từ 19,27-23,06
tấn/ha với năng suất thương phẩm là 15,69-18,28 tấn/ha (Kinh Cùng), và từ 29,7731,12 tấn/ha với năng suất thương phẩm từ 25,25-27,44 tấn/ha (Tân Bình) so với
nghiệm thức chỉ sử dụng phân hóa học (13,07 tấn/ha) với năng suất thương phẩm
9,45 tấn/ha (Kinh Cùng), 22,19 tấn/ha với năng suất thương phẩm 17,60 tấn/ha (Tân
Bình). Trong khi đó, tại Hoà An các nghiệm thức sử dụng phân hóa học (34,05
-35,87 tấn/ha với năng suất thương phẩm từ 27,82-31,40 tấn/ha) khác biệt thống kê
so với nghiệm thức chỉ bón phân HCVS ( 28,21 tấn/ha với năng suất thương phẩm
đạt 24,41 tấn/ha) (Hình 3.3.5).
- Năng suất tổng cũng như năng suất thương phẩm trung bình 3 xã: Hình 3.3.5,
cho thấy có khác biệt thống kê giữa 2 nghiệm thức kết hợp phân HCVS và vô cơ
(28,37-29,62 tấn/ha ứng với năng suất thương phẩm là 24,14-25,66 tấn/ha) so với
các nghiệm thức chỉ sử dụng phân HCVS hay phân hóa học (23,17-24,33 tấn /ha
ứng với năng suất thương phẩm là 18,32-20,33 tấn/ha).
Nhìn chung, năng suất trung bình vụ 2 thấp hơn vụ 1, do vụ 2 có mưa nhiều ngập
úng ở cuối vụ ảnh hưởng đến thụ phấn, bệnh thán thư rất phát triển , số lần thu
hoạch cũng giảm. Tuy nhiên, hiệu quả của phân hóa học được tăng lên khi sử dụng
kết hợp với phân HCVS ở vụ 2: cải thiện độ phì nhiêu đất, giúp bộ rễ, chiều cao và
lá phát triển làm gia tăng năng suất dưa leo. Theo Nguyễn Mỹ Hoa (2004) khi môi
trường đất không thích hợp, năng suất cây trồng được gia tăng hơn khi sử dụng
phân hữu cơ. Điều này thể hiện rõ ở Hòa An. Tỷ lệ năng suất thương phẩm trung
bình ở 3 xã khác biệt thống kê và đạt cao nhất (83,1-85,9%) ở các nghiệm thức phân
HCVS, thấp nhất (77,6%) ở mức vô cơ (140-96-80).

38


Năng suất (tấn/ha)


Hình 3.3.5 Năng suất dưa leo (tấn/ha) vụ 2 (a) Hòa An, (b) Kinh Cùng, (c) Tân Bình, (d)
trung bình 3 điểm

39


3.3.4 Phẩm chất của trái
3.3.4.1 Độ brix
Trung bình độ brix của 3 thí nghiệm không khác biệt thống kê giữa 4 nghiệm thức,
ở 2 vụ vẫn không có sự chênh lệch và dao động ở 3,4 (Bảng 3.3.6). Có lẽ độ brix
của trái do yếu tố giống, hàm lượng phân cũng như phân HCVS không ảnh hưởng
đến độ brix của trái.
Bảng 3.3.6 Độ brix trong thịt trái dưa leo

140-96-80
30 tấn HCVS
30 tấn HCVS + 70-48-40
15 tấn HCVS + 70-48-40
Mức ý nghĩa
CV. (%)

3,7
3,5
3,7
3,4
ns
10,47

Kinh Cùng

Vụ 1
3,1
3,2
3,0
3,3
ns
9.46
Vụ 2

140-96-80
30 tấn HCVS
30 tấn HCVS + 70-48-40
15 tấn HCVS + 70-48-40
Mức ý nghĩa
CV. (%)

3,5
3,5
3,5
3,5
ns
6,36

3,3
3,3
3,3
3,3
ns
2,02


Mức phân

Hòa An

Tân Bình

Trung bình

3,5
3,5
3,5
3,4
ns
6,97

3,4
3,4
3,4
3,4
ns
6,0

3,5
3,3
3,4
3,4
ns
5,80

3,5

3,4
3,4
3,4
ns
3,5

Những số trong cùng cột có chữ số theo sau giống nhau thì không khác biệt thống kê ở mức ý nghĩa
5%; ns: không khác biệt.

3.3.4.2 Hàm lượng nitrate trong thịt trái
* Vụ 1: hàm lượng nitrate trong thịt trái có sự khác biệt thống kê giữa các nghiệm
thức ở 3 xã (Hình 3.3.8), hàm lượng nitrate trong thịt trái cao nhất (từ 27,0-35,3
mg/kg) ở nghiệm thức sử dụng phân hóa học, thấp nhất ở 2 nghiệm thức 15 tấn
HCVS + 70-48-40 (từ 9,7-26,2 mg/kg) và nghiệm thức chỉ sử dụng phân HCVS
(10,1-27,6 mg/kg).
Trung bình hàm lượng nitrate trong thịt trái dưa leo ở 3 xã có khác biệt thống kê ở 4
mức phân, cao nhất (30,8 mg/kg) ở nghiệm thức phân vô cơ và thấp nhất (15,9
mg/kg) ở mức 15 tấn HCVS + (70-48-40).
* Vụ 2: cũng giống như vụ 1, hàm lượng nitrate trong thịt trái dưa leo của 4 nghiệm
thức tại 3 xã có khác biệt thống kê (Hình 3.3.6), nhưng hàm lương nitrate trong thịt
40


trái trung bình ở 3 xã của 4 nghiệm thức đều cao hơn vụ 1. Sự gia tăng nầy có lẽ do
lượng phân sử dụng ở vụ 1 vẫn còn lưu tồn trong đất.

Hàm lượng nitrate (mg/kg)

Nhìn chung, hàm lượng nitrate trong thịt trái cả 2 vụ ở 3 xã đều thấp hơn so với tiêu
chuẩn (150 mg/kg) của tổ chức y tế thế giới WHO. Đối với các loại rau ăn trái thì sự

tích lũy nitrate trong trái ít hơn nhiều so với rau ăn lá (Bùi Cách Tuyến, 1998).

(Vụ 1)

Hình 3.3.6 Hàm lượng nitrate (mg/kg) trong thịt trái dưa leo

3.3.5 Hiệu quả kinh tế
* Vụ 1: Bảng 3.3.7 và Phụ bảng 3.1 cho thấy mức lợi nhuận cao nhất(Vụ
ở các
2) nghiệm
thức kết hợp phân HCVS với phân hóa học đạt từ 48.889.000-54.344.000 đồng/ha
và cao hơn từ 360.000-5.815.000 đồng/ha ở mức phân (140-96-80) tại Tân Bình.
Trong khi đó, tại Kinh Cùng các nghiệm thức sử dụng 30 tấn HCVS cho hiệu quả
kinh tế cao hơn xấp xỉ 1,5 lần so với chỉ sử dụng phân hóa học. Tuy nhiên, tại Hòa
An các nghiệm thức (140-96-80) và 15 tấn HCVS + (70-48-40) lại cho hiệu quả
kinh tế cao nhất.

41


Bảng 3.3.7 Hiệu quả kinh tế mô hình trồng dưa leo - Vụ 1
Đơn vị tính (1.000 đồng/ha/vụ)
Mức phân
140-96-80
30 tấn
30 tấn
15 tấn

Mục
HCVS

HCVS +
HCVS+
70-48-40
70-48-40
Tổng chi*
14.186
12.786
14.486
13.486
Hòa An
Tổng thu
28.515
21.330
23.400
30.210
- NSTP (tấn/ha)
19,01
14,22
15,60
20,14
- Giá bán/kg
1.5
1.5
1.5
1.5
Lợi nhuận
14.329
8.544
8.914
16.724

Tỉ suất lợi nhuận
1,01
0,67
0,62
1,24
Kinh Cùng
Tổng thu
24.510
35.880
39.990
26.610
- NSTP (tấn/ha)
16,34
23,92
26,60
17,74
- Giá bán/kg
1.5
1.5
1.5
1.5
Lợi nhuận
10.324
23.094
25.504
13.124
Tỉ suất lợi nhuận
0,73
1,81
1,76

0,97
Tân Bình
Tổng thu
62.715
58.530
63.375
67.830
- NSTP (tấn/ha)
41,81
39,02
42,25
45,22
- Giá bán/kg
1.5
1.5
1.5
1.5
Lợi nhuận
48.529
45.744
48.889
54.344
Tỉ suất lợi nhuận
3,42
3,58
3,37
4,03
Trung bình 3 Tổng thu
38.265
38.565

41.655
41.475
điểm
- NSTP (tấn/ha)
25,51
25,71
27,77
27,65
- Giá bán/kg
1.5
1.5
1.5
1.5
Lợi nhuận
24.079
25.779
27.169
27.989
Tỉ suất lợi nhuận
1,70
2,02
1,88
2,08
* Chi phí phân hữu cơ vi sinh: chỉ tính vật liệu ủ phân như nấm Trico, ni lông, vi khuẩn cố
định N, P (không tính công lao động đi thu gom xác bả thực vật)
NSTP: năng suất thương phẩm

Nhìn chung, 3 thí nghiệm cho thấy sử dụng phân HCVS tự ủ sẽ giảm được chi phí
sản xuất từ 700.000-1.400.000 đồng/ha và lợi nhuận cao hơn từ 1.700.0003.910.000 đồng/ha. Về hiệu quả đầu tư thì 1 đồng vốn sản xuất dưa leo với phân
HCVS thu được 2,02-2,08 đồng lời, trong khi dùng phân hóa học chỉ thu được 1,70

đồng lời.
* Vụ 2: Bảng 3.3.8 và Phụ bảng 3.1 cho thấy sử dụng phân HCVS kết hợp với phân
hóa học cho mức lợi nhuận cao nhất ở cả 3 thí nghiệm. Thực tế chi phí sản xuất
trung bình ở vụ 2 cao hơn vụ 1, đặc biệt ở nghiệm thức (140-96-80) lợi nhuận thu
được (trung bình 13.069.000 đồng/ha) chỉ bằng một nữa so với vụ 1. Thậm chí khi
điều kiện thời tiết bất lợi có thể thua lỗ, điển hình là nghiệm thức vô cơ ở Kinh
Cùng (-191.000 đồng/ha).
Tương tự vụ 1 kết quả trung bình 3 thí nghiệm cho thấy các nghiệm thức phân
HCVS kết hợp phân vô cơ cho mức lợi nhuận cao (22.499.000-23.704.000
đồng/ha), lợi nhuận gần 2 lần (13.069.000 đồng/ha) so với nghiệm thức vô cơ. Về
42


hiệu quả đầu tư thì nghiệm thức 15 tấn HCVS + (70-48-40) sinh lời cao nhất (1,65
đồng lời), kế đến (1,62 đồng lời) ở nghiệm thức 30 tấn HCVS + (70-48-40), và thấp
nhất (0,91 đồng lời) ở nghiệm thức vô cơ. Với kết quả này trồng dưa leo với phân
HCVS tự ủ có sức thuyết phục nông dân hơn do giảm chi phí sản xuất, tăng năng
suất, tăng lợi nhuận so với chỉ sử dụng phân hóa học.
Bảng 3.3.8 Hiệu quả kinh tế mô hình trồng dưa leo - Vụ 2
Đơn vị tính (1.000 đồng/ha/vụ)
Mức phân
30 tấn
15 tấn

Mục
30 tấn
140-96-80
HCVS + HCVS +
HCVS
70-48-40 70-48-40

Tổng chi*
14.366
12.966
14.666
13.666
Hòa An
Tổng thu
41.730
36.615
45.990
47.100
- NSTP (tấn/ha)
27,82
24,41
30,66
31,40
- Giá bán
1.5
1.5
1.5
1.5
Lợi nhuận
27.364
23.649
31.324
33.434
Tỉ suất lợi nhuận
1,90
1,82
2,14

2,45
Kinh Cùng
Tổng thu
14.175
21.705
27.420
23.535
- NSTP (tấn/ha)
9,45
14,47
18,28
15,69
- Giá bán
1.5
1.5
1.5
1.5
Lợi nhuận
-191
8.739
12.754
9.869
Tỉ suất lợi nhuận
0,67
0,87
0,72
Tân Bình
Tổng thu
26.400
33.030

41.160
37.875
- NSTP (tấn/ha)
17,60
22,02
27,44
25,25
- Giá bán
1.5
1.5
1.5
1.5
Lợi nhuận
12.034
20.064
26.494
24.209
Tỉ suất lợi nhuận
0,84
1,55
1,81
1,77
Trung bình
Tổng thu
27.435
30.450
38.370
36.165
3 điểm
- NSTP (tấn/ha)

18,29
20,30
25,58
24,11
- Giá bán
1.5
1.5
1.5
1.5
Lợi nhuận
13.069
17.484
23.704
22.499
Tỉ suất lợi nhuận
0,91
1,35
1,62
1,65
* Chi phí phân hữu cơ vi sinh: chỉ tính vật liệu ủ phân như nấm Trico, ni lông, vi khuẩn cố
định N, P (không tính công lao động đi thu gom xác bả thực vật)
NSTP: năng suất thương phẩm

43


×