Tải bản đầy đủ (.docx) (214 trang)

TỔNG HỢP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.88 KB, 214 trang )

DANH MỤC QUY TRÌNH CÔNG
NGHỆ QUẢN LÝ BẢO DƯỠNG HỆ
THỐNG THOÁT NƯỚC
I: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ NẠO VÉT BÙN CỐNG NGẦM, DUY TU
HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC, SẢN SUẤT CẤU KIỆN – QUẢN LÝ.
Tên quy trình

Trang

QT 1 : Quy trình nạo vét máng của hầm ga thu nước.............................................8
QT 2 : Quy trình nạo vét hầm ga và máng..............................................................9
QT 3 : Quy trình nạo vét lòng cống, hầm ga và máng...........................................10
QT 4 : Quy trình nạo vét lòng cống.......................................................................12
QT 5 : Quy trình nạo vét hầm ga bằng thủ công....................................................14
QT 6 : Quy trình nạo vét hầm ga và máng bằng xe hút bùn..................................15
QT 7 : Quy trình sửa chữa tường hầm ga..............................................................16
QT 8 : Quy trình sửa chữa miệng thu nước hầm ga...............................................17
QT 9 : Quy trình nâng khuôn hầm ga....................................................................18
QT 10 : Quy trình thay khuôn hầm ga...................................................................19
QT 11 : Quy trình thay nắp hầm ga.......................................................................20
QT 12 : Quy trình thay máng, lưỡi hầm ga............................................................21
QT 13 : Quy trình lắp đặt lưới chắn rác.................................................................22
QT 14 : Quy trình sản xuất khuôn, nắp hầm ga bằng bê tông cốt thép..................23
QT 15 : Quy trình quản lý mương sông, kênh rạch...............................................24
QT 16 : Quy trình quản lý thường xuyên trên mặt cống........................................25

II: QUY TRÌNH VẬN HÀNH TRẠM BƠM CHỐNG NGẬP.
QT 1: Quy trình vận hành trạm bơm chống ngập.................................................27

III: QUY TRÌNH QUẢN LÝ VÀ BẢO DƯỠNG VAN NGĂN TRIỀU.
QT 1: Quy trình quản lý và bảo dưỡng van ngăn triều..........................................29



IV: QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG VÀ VẬN HÀNH TRẠM BƠM NHIÊU
LỘC THỊ NGHÈ.
QT 1: Quy trình bảo dưỡng bơm cứu hỏa..............................................................31
QT 2: Bảo dưỡng cảm biến đo mực nước hầm bơm..............................................32
QT 3: Bảo dưỡng cảm biến đo pH, ORP................................................................33
QT 4: Bảo dưỡng cần trục 10 tấn..........................................................................34
QT 5: Bảo dưỡng cần trục 2 tấn............................................................................35
QT 6: Bảo dưỡng cửa cuốn...................................................................................36
Trang 1


QT 7: Bảo dưỡng băng tải rác...............................................................................37
QT 8: Bảo dưỡng bơm chính.................................................................................38
QT 9: Bảo dưỡng bơm hóa chất NaOCl................................................................39
QT 10: Bảo dưỡng bơm hóa chất NaOH...............................................................40
QT 11: Bảo dưỡng bơm nước sinh hoạt.................................................................41
QT 12: Bảo dưỡng bơm tuần hoàn........................................................................42
QT 13: Bảo dưỡng camera quan sát......................................................................43
QT 14: Bảo dưỡng trụ đèn chiếu sáng...................................................................44
QT 15: Bảo dưỡng cửa thu (thoát nước)................................................................45
QT 16: Bảo dưỡng khung lược rác........................................................................46
QT 17: Bảo dưỡng máy nén khí............................................................................47
QT 18: Bảo dưỡng máy quạt hút khí ly tâm..........................................................48
QT 19: Bảo dưỡng máy quạt thổi khí khẩn cấp.....................................................49
QT 20: Bảo dưỡng tủ PLC.....................................................................................50
QT 21: Bảo dưỡng van Plug..................................................................................51
QT 22: Công tác bảo vệ trạm bơm........................................................................52
QT 23: Nạo vét hầm bơm......................................................................................53
QT 24: Vận hành băng tải rác................................................................................54

QT 25: Vận hành máy bơm cấp nước sinh hoạt công suất 30m3/h........................55
QT 26: Vận hành máy bơm chính công suất 64.000m3/h......................................56
QT 27: Vận hành bơm cứu hỏa.............................................................................57
QT 28: Vận hành bơm định lượng NaOCl.............................................................58
QT 29: Vận hành bơm tuần hoàn...........................................................................59
QT 30: Vận hành hệ thống camera quan sát..........................................................60
QT 31: Vận hành cần trục 10 tấn...........................................................................61
QT 32: Vận hành cần trục 2 tấn.............................................................................62
QT 33: Vận hành cửa thu (thoát nước)..................................................................63
QT 34: Kiểm tra sự cố hệ thống điện chiếu sáng...................................................64
QT 35: Vận hành khung lược rác..........................................................................65
QT 36: Vận hành máy nén khí...............................................................................66
QT 37: Vận hành máy quạt hút khí ly tâm.............................................................67
QT 38: Vận hành máy quạt thổi khí khẩn cấp.......................................................68
QT 39: Vận hành hệ thống Scada..........................................................................69
QT 40: Vận hành hệ thống tháp khử mùi và bồn chứa hóa chất............................70
QT 41: Bảo dưỡng hệ thống Scada........................................................................71
QT 42: Vận hành bơm định lượng NaOH..............................................................72
Trang 2


QT 43: Vận hành máy bơm thoát kiệt công suất 200 m3/h....................................73
QT 44: Kiểm tra băng tải rác trước và sau khi vận hành.......................................74
QT 45: Kiểm tra máy bơm cấp nước sinh hoạt công suất 30m3/h.........................75
trước và sau khi vận hành.
QT 46: Kiểm tra máy bơm chính công suất 64.000m3/h.......................................76
trước và sau khi vận hành.
QT 47: Kiểm tra bơm cứu hỏa trước và sau khi vận hành.....................................77
QT 48: Kiểm tra bơm định lượng NaOCl trước và sau khi vận hành....................78
QT 49: Kiểm tra bơm tuần hoàn trước và sau khi vận hành..................................79

QT 50: Kiểm tra hệ thống camera quan sát trước và sau khi vận hành..................80
QT 51: Kiểm tra cần trục 10 tấn trước và sau khi vận hành..................................81
QT 52: Kiểm tra cần trục 2 tấn trước và sau khi vận hành....................................82
QT 53: Kiểm tra cửa thu (thoát nước) trước và sau khi vận hành..........................83
QT 54: Kiểm tra khung lược rác trước và sau khi vận hành..................................84
QT 55: Kiểm tra máy nén khí trước và sau khi vận hành......................................85
QT 56: Kiểm tra máy quạt khí hút ly tâm trước và sau khi vận hạnh....................86
QT 57: Kiểm tra máy quạt thổi khí khẩn cấp trước và sau khi vận hành...............87
QT 58: Kiểm tra hệ thống tháp khử mùi và bồn chứa hóa chất ............................88
trước và sau khi vận hành.
QT 59: Kiểm tra bơm định lượng NaOH trước và sau khi vận hành.....................89
QT 60: Kiểm tra máy bơm thoát kiệt công suất 200 m3/h.....................................90
trước và sau khi vận hành.

V: QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG VÀ VẬN HÀNH TRẠM BƠM THANH
ĐA.
QT 1: Bảo dưỡng cửa phai có động cơ..................................................................92
QT 2: Bảo dưỡng cửa phai không có động cơ.......................................................93
QT 3: Bảo dưỡng hệ thống cổng trạm..................................................................94
QT 4: Bảo dưỡng sensor........................................................................................95
QT 5: Bảo dưỡng tủ điện.......................................................................................96
QT 6: Công tác bảo vệ trạm bơm..........................................................................97
QT 7: Kiểm tra bảo dưỡng bơm định kỳ................................................................98
QT 8: Kiểm tra triều cường...................................................................................99
QT 9: Kiểm tra sự cố hệ thống điện chếu sáng.....................................................100
QT 10: Vận hành cửa phai có động cơ.................................................................101
QT 11: Vận hành cửa phai không động cơ...........................................................102
QT 12: Vận hành tổ hợp bơm công suất 2520m3/h..............................................103
Trang 3



QT 13: Vớt rác trên hồ điều tiết............................................................................104
QT 14: Bảo dưỡng trụ đèn chiếu sáng ( tham khảo từ trạm KST Bình Triệu ).....105
QT 15: Kiểm tra tổ hợp bơm công suất 2520 m3/h trước và sau khi vận hành.....106

VI: QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG VÀ VẬN HÀNH TRẠM BƠM MỄ
CỐC 1.
QT 1: Bảo dưỡng cửa phai có động cơ.................................................................108
QT 2: Bảo dưỡng cửa phai không có động cơ......................................................109
QT 3: Bảo dưỡng hệ thống cổng trạm..................................................................110
QT 4: Bảo dưỡng sensor.......................................................................................111
QT 5: Bảo dưỡng tủ điện......................................................................................112
QT 6: Công tác bảo vệ trạm bơm..........................................................................113
QT 7: Kiểm tra bảo dưỡng bơm định kỳ...............................................................114
QT 8: Kiểm tra triều cường..................................................................................115
QT 9: Kiểm tra sự cố hệ thống điện chếu sáng.....................................................116
QT 10: Vận hành cửa phai có động cơ.................................................................117
QT 11: Vận hành cửa phai không động cơ...........................................................118
QT 12: Vận hành tổ hợp bơm công suất 2520m3/h..............................................119
QT 13: Vớt rác trên hồ điều tiết............................................................................120
QT 14: Bảo dưỡng trụ đèn chiếu sáng..................................................................121
QT 15: Kiểm tra tổ hợp bơm công suất 2520 m3/h trước và sau khi vận hành.....122

VII: QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG VÀ VẬN HÀNH TRẠM BƠM BẾN
PHÚ LÂM.
QT 1: Bảo dưỡng bơm dự phòng 13.500 m3/h.....................................................124
QT 2: Bảo dưỡng cửa phai có động cơ.................................................................125
QT 3: Bảo dưỡng cửa phai không động cơ...........................................................126
QT 4: Bảo dưỡng máy cào rác..............................................................................127
QT 5: Bảo dưỡng máy phát điện..........................................................................128

QT 6: Bảo dưỡng máy quạt thổi khí.....................................................................129
QT 7: Bảo dưỡng sensor.......................................................................................130
QT 8: Bảo dưỡng tủ điện......................................................................................131
QT 9: Công tác bảo vệ trạm bơm.........................................................................132
QT 10: Kiểm tra vệ sinh hầm bơm, cánh bơm; vệ sinh sơn chống rỉ ống xả........133
QT 11: Kiểm tra triều cường................................................................................134
QT 12: Vận hành máy bơm công suất 13.500m3/h..............................................135
QT 13: Vận hành bơm thoát kiệt công suất 50m3/h.............................................136
QT 14: Vận hành cửa phai có động cơ.................................................................137
Trang 4


QT 15: Vận hành cửa phai không động cơ...........................................................138
QT 16: Vận hành hệ thống cào rác.......................................................................139
QT 17: Kiểm tra sự cố hệ thống điện chiếu sáng..................................................140
QT 18: Vận hành hệ thống van 1 chiều................................................................141
QT 19: Vận hành máy phát điện 1000KVA..........................................................142
QT 20: Vận hành quạt thổi khí.............................................................................143
QT 21: Bảo dưỡng trụ đèn chiếu sáng..................................................................144
QT 22: Kiểm tra 1 bơm công suất 13.500m3/h trước và sau khi vận hành...........145
QT 23: Kiểm tra bơm thoát kiệt trước và sau khi vận hành..................................146
QT 24: Kiểm tra hệ thống cào rác trước và sau khi vận hành...............................147
QT 25: Kiểm tra hệ thống máy phát điện trước và sau khi vận hành....................148
QT 26: Kiểm tra quạt thổi khí trước và sau khi vận hành.....................................149

VIII: QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG VÀ VẬN HÀNH CỐNG KIỂM SOÁT
TRIỀU BÌNH TRIỆU.
QT 1: Bảo dưỡng động cơ điện 30kw...................................................................151
QT 2: Bảo dưỡng máy phát điện 60KVA..............................................................152
QT 3: Bảo dưỡng máy phát điện 60KVA..............................................................153

QT 4: Bảo dưỡng sensor.......................................................................................154
QT 5: Bảo dưỡng thiết bị cơ khí cống kiểm soát triều..........................................155
QT 6: Bảo dưỡng tủ điện cống kiểm soát triều.....................................................156
QT 7: Bảo vệ trạm bơm........................................................................................157
QT 8: Kiểm tra triều cường..................................................................................158
QT 9: Vận hành đóng cống KST(20x5.2)m, động cơ 30kw.................................159
QT 10: Kiểm tra sự cố hệ thống chiếu sáng..........................................................160
QT 11: Vận hành mở cống KST(20x5.2)m, động cơ 30kw..................................161

IX: QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG VÀ VẬN HÀNH TRẠM KIỂM SOÁT
TRIỀU VÀ TRẠM BƠM RẠCH LĂNG.
QT 1: Bảo dưỡng động cơ điện 30kw...................................................................163
QT 2: Bảo dưỡng trụ đèn chiếu sáng....................................................................164
QT 3: Bảo dưỡng nắp hầm bơm...........................................................................165
QT 4: Bảo dưỡng sensor.......................................................................................166
QT 5: Bảo dưỡng thiết bị cơ khí trạm kiểm soát triều..........................................167
QT 6: Bảo dưỡng tủ điện trạm kiểm soát triều.....................................................168
QT 7: Bảo dưỡng tủ điện trạm bơm......................................................................169
QT 8: Bảo vệ trạm bơm........................................................................................170
QT 9: Kiểm tra triều cường..................................................................................171
Trang 5


QT 10: Vận hành 1 bơm công suất 10000 m3/h...................................................172
QT 11: Vận hành cửa cống phụ (2x5m)................................................................173
QT 12: Vận hành đóng cống KST(20x5.2)m, động cơ 30kw................................174
QT 13: Kiểm tra sự cố hệ thống điện chiếu sáng..................................................175
QT 14: Vận hành mở cống KST(20x5.2)m, động cơ 30kw..................................176
QT 15: Kiểm tra tổ hợp bơm (công suất 10000 m3/h) .........................................177
trước và sau khi vận hành.


X: QUY TRÌNH QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH TUYẾN CỐNG THU GOM
NƯỚC THẢI NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ VÀ TÀU HỦ - BẾN NGHÉ.
QT 1: Tuyến cống bao Tàu Hủ Bến Nghé - Bảo dưỡng van điều tiết...................179
QT 2: Tuyến cống bao Tàu Hủ Bến Nghé - Vận hành van điều tiết.....................180
bằng máy Seiwa.
QT 3: Tuyến cống bao Tàu Hủ Bến Nghé - Vận hành van điều tiết ....................181
bằng thủ công.
QT 4: Tuyến cống bao Tàu Hủ Bến Nghé - Vệ sinh bảo dưỡng ..........................182
lan can, cầu thang, chiếu nghỉ ống HDPE hố shaft.
QT 5: Tuyến cống bao Nhiêu Lộc Thị Nghè - Nạo vét bùn .................................183
giếng tách dòng CSO.
QT 6: Tuyến cống bao Tàu Hủ Bến Nghé - Nạo vét bùn .....................................184
giếng tách dòng DC.
QT 7: Tuyến cống bao Nhiêu Lộc Thị Nghè - Nạo vét Shaft phụ.........................185
QT 8: Tuyến cống bao Tàu Hủ Bến Nghé - Bảo dưỡng thiết bị điện....................186
QT 9: Tuyến cống bao Nhiêu Lộc Thị Nghè - Thông nghẹt vớt rác, ...................187
vệ sinh lưới chắn rác giếng tách dòng CSO.
QT 10: Tuyến cống bao Tàu Hủ Bến Nghé - Thông nghẹt vớt rác,......................188
vệ sinh lưới chắn rác giếng tách dòng DC.
QT 11: Tuyến cống bao Tàu Hủ Bến Nghé - Vận hành cửa thu nước chết...........189
QT 12: Tuyến cống bao Tàu Hủ Bến Nghé - Vận hành, trực kios........................190
QT 13: Tuyến cống bao Tàu Hủ Bến Nghé - Bảo dưỡng van 1 chiều...................191
QT 14: Tuyến cống bao Tàu Hủ Bến Nghé - Bảo dưỡng máy Seiwa...................192
QT 15: Tuyến cống bao Tàu Hủ Bến Nghé - Bơm nước hầm ..............................193
chứa van điều tiết.
QT 16: Tuyến cống bao Tàu Hủ Bến Nghé - Xe máy phục vụ thi công...............194
QT 17: Tuyến cống bao Tàu Hủ Bến Nghé - Xe máy vận chuyển rác..................195

Trang 6



QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
NẠO VÉT BÙN CỐNG NGẦM
DUY TU HỆ THỐNG
THOÁT NƯỚC
SẢN XUẤT CẤU KIỆN - QUẢN


Trang 7


QT 1 : QUY TRÌNH NẠO VÉT MÁNG CỦA HẦM GA THU
NƯỚC

I. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1. An toàn lao động:

- Trước khi làm việc phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động theo đúng quy định.
2. Chuẩn bị: dụng cụ, phương tiện vận chuyển:

- Biển báo, rào chắn.
- Thùng chứa bùn.
- Xô, giỏ múc bùn.
- Xe ô tô tự đổ 3,5T.
- Dụng cụ mở hầm ga.
- Chổi gom.
3. Cấp bậc công việc trung bình:

- Công nhân: bậc 3,5/7.

II. THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ:
1. Thời gian làm việc:

- Từ 7h30 đến 16h30.
- Nghỉ trưa từ 12h đến 13h giữa buổi làm việc sáng và chiều nghỉ giải lao 15 phút.
2. Thực hành thao tác:

- Vận chuyển thiết bị, công cụ lao động, biển báo đến hiện trường.
- Chuẩn bị dụng cụ làm việc.
- Mở nắp hố ga chờ khí độc bay đi trong vòng 15 phút.
-Xúc bùn trong máng vào xô, giỏ đưa lên trên đổ vào thùng chứa bùn. Khi thùng được
đổ đầy bùn, công nhân xúc bùn lên phương tiện vận chuyển. Vận chuyển bằng xe ô tô
đến đổ đúng nơi quy định.
- Công việc xúc và vận chuyển bùn lên phương tiện trên được thực hiện cho đến khi
lượng bùn còn lại trong máng của hầm ga thu nước đạt yêu cầu chất lượng.
- Cuối ngày làm việc hàng ngày thu dọn vệ sinh, dụng cụ, vệ sinh mặt bằng, đậy nắp
ga. Vận chuyển dụng cụ lao động, rào chắn, biển báo về nơi quy định.
III.YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG:
Lượng bùn đất còn lại trong máng ≤ 2 cm.

Trang 8


QT 2 : QUY TRÌNH NẠO VÉT HẦM GA VÀ MÁNG
I. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1. An toàn lao động:

- Trước khi làm việc phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động theo đúng quy định.
2. Chuẩn bị: dụng cụ, phương tiện vận chuyển:


- Biển báo, rào chắn.
- Thùng chứa bùn.
- Xô múc bùn.
- Xe ô tô tự đổ 3,5T.
- Dụng cụ mở hầm ga, thang lên xuống
- Nước tắm vệ sinh
3. Cấp bậc công việc trung bình:

- Công nhân: bậc 3,5/7.
II. THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ:
1. Thời gian làm việc:

- Từ 7h30 đến 16h30.
- Nghỉ trưa từ 12h đến 13h giữa buổi làm việc sáng và chiều nghỉ giải lao 15 phút.
2. Thực hành thao tác:

- Vận chuyển thiết bị, công cụ lao động, biển báo đến hiện trường.
- Chuẩn bị dụng cụ làm việc.
- Mở nắp hố ga chờ khí độc bay đi trong vòng 15 phút.
- Xúc bùn trong máng đổ vào xô chứa bùn . Xúc bùn dưới hầm ga vào xô, đưa lên trên
đổ vào thùng chứa bùn. Khi bùn được đổ đầy thùng chứa, công nhân xúc bùn lên
phương tiện vận chuyển. Vận chuyển bằng xe ô tô đến đổ đúng nơi quy định.
- Công việc xúc và vận chuyển bùn trên được thực hiện cho đến khi lượng bùn còn lại
trong máng và hầm ga đạt yêu cầu chất lượng.
- Cuối giờ làm việc hàng ngày thu dọn vệ sinh, dụng cụ, vệ sinh mặt bằng, đậy nắp ga.
Vận chuyển dụng cụ lao động, rào chắn, biển báo về nơi quy định.
III.YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG:
- Lượng bùn đất còn lại trong máng ≤ 2 cm.
- Lượng bùn đất còn lại trong hầm ga ≤ 5 cm.


Trang 9


QT 3 : QUY TRÌNH NẠO VÉT LÒNG CỐNG, HẦM GA VÀ
MÁNG
A . CỐNG TRÒN, VÒM, HỘP CÓ ĐƯỜNG KÍNH ( BỀ RỘNG ) ≤ 800
Nạo vét các cống có kích thước: đường kính ( bề rộng ) ≤ 800 và cống loại khác
không ngậm nước có bề rộng tương đương.
I. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1.An toàn lao động:

- Trước khi làm việc phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động theo đúng quy định.
2. Chuẩn bị: dụng cụ, phương tiện vận chuyển:

- Cuốc lam, xô, ky thùng chứa bùn.
- Nẹp tre hoặc ống nhựa Ø21, các quả cầu, dây thông cống, thang lên xuống.
- Biển báo, rào chắn, bộ đàm.
- Dụng cụ mở hầm ga.
- Xe ô tô tự đổ 3,5T.
- Bàn quay cống, thanh chuyền.
- Nước tắm vệ sinh
3. Cấp bậc công việc trung bình:

- Công nhân: bậc 3,5/7.
II. THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ:
1. Thời gian làm việc:

- Từ 7h30 đến 16h30.
- Nghỉ trưa từ 12h đến 13h, giữa buổi làm việc sáng và chiều nghỉ giải lao 15 phút.
2. Thực hành thao tác:


- Vận chuyển thiết bị, công cụ lao động, biển báo đến hiện trường.
- Đặt biển báo hiệu công trường tại 2 hầm ga, hai đầu đoạn cống cần làm.
- Mở hố ga chờ khí độc bay đi trong vòng 15phút.
- Xúc bùn trong máng vào xô, giỏ đưa lên trên đổ vào thùng chứa bùn cho đến khi
lượng đạt yêu cầu chất lượng
- Dùng nẹp tre (hoặc ống nhựa Ø21) luồn xuống cống để đưa được dây thông có buộc
quả cầu vào trong lòng cống.
- Dùng bàn quay kéo quả cầu từ kích thước nhỏ đến lớn từng loại phù hợp với đường
kính trong lòng cống,(trong quá trình quay cầu phải có thanh chuyền để tăng khả năng
vét bùn) để gạt bùn về 2 hố ga.
- Xúc bùn dưới hố ga đưa lên thùng chứa, đặt tại miệng hầm ga. Khi các thùng chứa
đầy xúc lên xe đi đổ đúng nơi quy định.
- Công việc kéo quả cầu và xúc bùn từ hố ga đổ vào giỏ như trên được thực hiện cho
đến khi lượng bùn còn lại trong lòng cống ,hầm ga và máng đạt yêu cầu chất lượng.
- Cuối giờ làm việc, hàng ngày thu dọn, vệ sinh dụng cụ, vệ sinh mặt bằng, đậy nắp ga.
Chuyển dụng cụ lao động, biển báo về nơi quy định.

Trang 10


III. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG
- Lượng bùn còn lại trong máng ≤ 2 cm.
- Lượng bùn còn lại trong hầm ga và lòng cống  5cm.
B. CỐNG TRÒN, VÒM, HỘP CÓ ĐƯỜNG KÍNH ( BỀ RỘNG) > 800
- Nạo vét bùn cống ngầm có đường kính( bề rộng) > 800 và các loại cống khác
không ngậm nước có kích thước bề rộng tương đương.
I.CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1. An toàn lao động:


- Trước khi làm việc phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động theo đúng quy định.
2. Chuẩn bị: dụng cụ, phương tiện vận chuyển:

- Cuốc lam, xà beng, ky múc bùn, biển báo công trường, rào chắn, thang lên xuống, xe
cải tiến, đèn pin, xẻng, bộ đàm.
- Dụng cụ mở hầm ga.
- Xe ô tô tự đổ 3,5T.
- Nước tắm vệ sinh.
3. Cấp bậc công việc trung bình:

- Công nhân: bậc3,5/7.
II.THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ:
1. Thời gian làm việc:

- Từ 7h30 đến 16h30.
- Nghỉ trưa từ 12h đến 13h, giữa buổi làm việc sáng và chiều nghỉ giải lao 15phút.
2. Thực hành thao tác:

- Vận chuyển thiết bị, công cụ lao động, biển báo đến hiện trường.
- Đặt biển báo hiệu công trường tại 2 hầm ga, hai đầu đoạn cống thi công.
- Mở hố ga chờ khí độc bay đi trong 15 phút.
- Xúc bùn trong máng vào xô, giỏ đưa lên trên đổ vào thùng chứa bùn cho đến khi
sạch máng.
- Công nhân thay phiên nhau chui vào lòng cống, hầm ga bốc, xúc bùn vào trong xô,
ky vận chuyển bùn ra hầm ga và đưa lên đổ vào thùng chứa đặt tại miệng hầm ga.
- Để thao tác chui chuyền đạt hiệu quả và an toàn nên bố trí khoảng cách tối đa giữa 2
hầm ga ≤ 30m, trên 30m cần mở hầm ga.
- Khi bùn được đổ đầy thùng, công nhân xúc bùn lên xe vận chuyển chở đổ đến đúng
nơi quy định.
- Công việc xúc và vận chuyển bùn trên được thực hiện cho đến khi lượng bùn trong

lòng cống, hầm ga và máng đạt yêu cầu chất lượng.
- Cuối giờ làm việc hàng ngày thu dọn vệ sinh, dụng cụ, vệ sinh mặt bằng, đậy nắp ga.
Vận chuyển dụng cụ lao động, rào chắn, biển báo về nơi quy định.
III. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG:
- Lượng bùn đất còn lại trong máng ≤ 2 cm.
- Lượng bùn đất còn lại trong hầm ga và lòng cống  5cm.

Trang 11


QT 4 : QUY TRÌNH NẠO VÉT LÒNG CỐNG
A . CỐNG TRÒN, VÒM, HỘP ĐƯỜNG KÍNH( BỀ RỘNG) ≤ 800
Nạo vét các cống có kích thước: đường kính( bề rộng ) ≤ 800 và cống loại khác
không ngậm nước có bề rộng tương đương.
I. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1.An toàn lao động:

- Trước khi làm việc phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động theo đúng quy định.
2. Chuẩn bị: dụng cụ, phương tiện vận chuyển:

- Cuốc lam, xô, ky thùng chứa bùn.
- Nẹp tre hoặc ống nhựa Ø21, các quả cầu, dây thông cống, thang lên xuống.
- Biển báo, rào chắn, bộ đàm.
- Dụng cụ mở hầm ga.
- Xe ô tô tự đổ 3,5T.
- Bàn quay cống, thanh chuyền.
- Nước tắm vệ sinh
3. Cấp bậc công việc trung bình:

- Công nhân: bậc 3,5/7.

II. THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ:
1. Thời gian làm việc:

- Từ 7h30 đến 16h30.
- Nghỉ trưa từ 12h đến 13h, giữa buổi làm việc sáng và chiều nghỉ giải lao 15 phút.
2. Thực hành thao tác:

- Vận chuyển thiết bị, công cụ lao động, biển báo đến hiện trường.
- Đặt biển báo hiệu công trường tại 2 hầm ga, hai đầu đoạn cống cần làm.
- Mở hố ga chờ khí độc bay đi trong vòng 15phút.
- Dùng nẹp tre (hoặc ống nhựa Ø21) luồn xuống cống để đưa được dây thông có buộc
quả cầu vào trong lòng cống.
- Dùng bàn quay kéo quả cầu từ kích thước nhỏ đến lớn từng loại phù hợp với đường
kính trong lòng cống,(trong quá trình quay cầu phải có thanh chuyền để tăng khả năng
vét bùn) để gạt bùn về 2 hố ga.
- Xúc bùn dưới hố ga đưa lên thùng chứa, đặt tại miệng ga. Khi các thùng chứa đầy
xúc lên xe đi đổ đúng nơi quy định.
- Công việc kéo quả cầu và xúc bùn từ hố ga như trên được thực hiện cho đến khi
trong lòng cống đạt yêu cầu chất lượng.
- Cuối giờ làm việc, hàng ngày thu dọn, vệ sinh dụng cụ, vệ sinh mặt bằng, đậy nắp ga.
Chuyển dụng cụ lao động, biển báo về nơi quy định.
III. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG
- Lượng bùn còn lại trong lòng cống  5cm.

Trang 12


B. CỐNG TRÒN, VÒM, HỘP CÓ ĐƯỜNG KÍNH > 800
- Nạo vét bùn cống ngầm có đường kính > 800 và các loại cống khác không ngậm
nước có kích thước bề rộng tương đương.

I.CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1. An toàn lao động:

- Trước khi làm việc phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động theo đúng quy định.
2. Chuẩn bị: dụng cụ, phương tiện vận chuyển:

- Cuốc lam, xà beng, ky múc bùn, biển báo công trường, rào chắn, thang lên xuống, xe
cải tiến, đèn pin, xẻng, bộ đàm.
- Dụng cụ mở ham.
- Xe ô tô tự đổ 3,5T.
3. Cấp bậc công việc trung bình:

- Công nhân: bậc3,5/7.
II.THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ:
1. Thời gian làm việc:

- Từ 7h30 đến 16h30.
- Nghỉ trưa từ 12h đến 13h, giữa buổi làm việc sáng và chiều nghỉ giải lao 15phút.
2. Thực hành thao tác:

- Vận chuyển thiết bị, công cụ lao động, biển báo đến hiện trường.
- Đặt biển báo hiệu công trường tại 2 hầm ga, hai đầu đoạn cống thi công.
- Mở hố ga chờ khí độc bay đi trong 15phút.
- Công nhân thay phiên nhau chui vào lòng cống bốc, xúc bùn vào trong xô, ky vận
chuyển bùn ra hầm ga và đưa lên đổ vào thùng chứa đặt tại miệng hầm ga.
- Để thao tác chui chuyền đạt hiệu quả và an toàn nên bố trí khoảng cách tối đa giữa 2
hầm ga ≤ 30m, trên 30m cần mở hầm ga.
- Khi bùn được đổ đầy thùng, công nhân xúc bùn lên xe vận chuyển, mang đổ đến
đúng nơi quy định.
- Công việc xúc và vận chuyển bùn trên được thực hiện cho đến khi lượng bùn còn lại

trong lòng cống đạt yêu cầu chất lượng
- Cuối giờ làm việc hàng ngày thu dọn vệ sinh, dụng cụ, vệ sinh mặt bằng, đậy nắp ga.
Vận chuyển dụng cụ lao động, rào chắn, biển báo về nơi quy định.
III. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG:
- Lượng bùn còn lại trong lòng cống ≤ 5cm.

Trang 13


QT 5 : QUY TRÌNH NẠO VÉT HẦM GA BẰNG THỦ CÔNG
I. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1. An toàn lao động:
- Trước khi làm việc phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động theo đúng quy định.
2. Chuẩn bị: dụng cụ, phương tiện vận chuyển:

- Biển báo, rào chắn.
- Thùng chứa bùn, chổi gom.
- Xô múc bùn.
- Xe ô tô tự đổ 3,5T.
- Dụng cụ mở hầm ga, thang lên xuống.
- Nước tắm vệ sinh.
3. Cấp bậc công việc trung bình:

- Công nhân: bậc 3,5/7.
II. THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ:
1. Thời gian làm việc:

- Từ 7h30 đến 16h30.
- Nghỉ trưa từ 12h đến 13h giữa buổi làm việc sáng và chiều nghỉ giải lao 15 phút.
- Đối với các hầm ga ảnh hưởng triều có thể nạo vét theo con nước.

2. Thực hành thao tác:

- Vận chuyển thiết bị, công cụ lao động, biển báo đến hiện trường.
- Chuẩn bị dụng cụ làm việc.
- Mở nắp hố ga chờ khí độc bay đi trong vòng 15 phút.
- Xúc bùn dưới hầm ga vào xô, đưa lên trên đổ vào thùng chứa bùn. Khi bùn được đổ
đầy thùng, công nhân xúc bùn lên phương tiện vận chuyển. Vận chuyển bùn đất đến
đúng nơi quy định.
- Công việc xúc và vận chuyển bùn trên được thực hiện cho đến khi lượng bùn còn lại
trong hầm ga đạt yêu cầu chất lượng.
- Cuối ngày làm việc hàng ngày thu dọn vệ sinh, dụng cụ, vệ sinh mặt bằng, đậy nắp
ga. Vận chuyển dụng cụ lao động, rào chắn, biển báo về nơi quy định.
III. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG:
Lượng bùn còn lại trong hầm ga ≤ 5cm.

Trang 14


QT 6 : QUY TRÌNH NẠO VÉT HẦM GA VÀ MÁNG
BẰNG XE HÚT BÙN
I. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1. An toàn lao động:

- Trước khi làm việc phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động theo đúng quy định.
2. Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện vận chuyển:

- Biển báo, rào chắn, dụng cụ mở hầm ga, xô, giỏ.thang lên xuống.
- Xe hút bùn 6m3
- Nước tắm vệ sinh.
3. Cấp bậc công việc trung bình: 4/7.


II. THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ:
1. Thời gian làm việc:

- Từ 7h30 đến 16h30.
- Nghỉ trưa từ 12h đến 13h giữa buổi làm việc sáng và chiều nghỉ giải lao 15 phút.
2. Thực hành thao tác:

- Vận chuyển thiết bị, công cụ lao động, biển báo đến hiện trường.
- Chuẩn bị dụng cụ làm việc.
- Mở nắp hố ga chờ khí độc bay đi trong vòng 15 phút.
- Hút bùn trong hầm ga , xả nước trong bồn chứa đúng nơi quy định.
- Công việc trên được thực hiện cho đến khi lượng bùn còn lại trong máng, hầm ga đạt
yêu cầu chất lượng.
- Vận chuyển bùn đến đổ đúng nơi quy định, cào bùn từ bồn của xe hút xuống bãi đổ
bùn.
- Cuối ngày làm việc hàng ngày thu dọn vệ sinh, dụng cụ, vệ sinh mặt bằng, đậy nắp
ga. Vận chuyển dụng cụ lao động, rào chắn, biển báo về nơi quy định.
III.YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG:
- Lượng bùn đất còn lại trong hầm ga  5cm.
- Lượng bùn đất còn lại trong máng  2cm.

Trang 15


QT 7 : QUY TRÌNH SỬA CHỮA TƯỜNG HẦM GA

I. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1. An toàn lao động:


- Trước khi làm việc phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động theo đúng quy định.
2. Chuẩn bị: dụng cụ, vật liệu, phương tiện vận chuyển:

- Biển báo, rào chắn, dụng cụ mở hầm ga, xô, giỏ.
- Xe ô tô tự đổ 3,5T.
- Cement PC30, cát, đá 1x2, gạch 4x8x19cm, vật liệu khác.
- Máy cắt, máy đầm, máy phát điện, đèn neon, thang lên xuống.
3. Cấp bậc công việc trung bình:

- Công nhân: bậc 3,5/7.
II. THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ:
1. Thời gian làm việc:

- Từ 7h30 đến 16h30.
- Nghỉ trưa từ 12h đến 13h giữa buổi làm việc sáng và chiều nghỉ giải lao 15 phút.
2. Thực hành thao tác:
- Vận chuyển biển báo, rào chắn, vật tư đến hiện trường. Chuẩn bị dụng cụ, vị trí công
tác làm việc.
- Mở nắp hố ga chờ khí độc bay đi trong vòng 15 phút.
- Đục phá phần bị hư hỏng, đổ bê tông hoặc xây gạch trát lại phần hư hỏng.
- Hoàn trả mặt đường, vỉa hè theo hiện trạng.
- Vận chuyển vật liệu phế thải đến đổ đúng nơi quy định, thu dọn vệ sinh, dụng cụ, vệ
sinh mặt bằng, đậy nắp ga. Vận chuyển dụng cụ lao động về nơi quy định.
- Thu hồi rào chắn biển báo.
III. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG
- Bề mặt tường hầm phải phẳng, không bị rò rỉ nước, lớp vữa hồ tô không bị bong tróc
đối với tường gạch.

Trang 16



QT 8 : QUY TRÌNH SỬA CHỮA MIỆNG THU NƯỚC HẦM GA
I. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1. An toàn lao động:

- Trước khi làm việc phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động theo đúng quy định.
2. Chuẩn bị: dụng cụ, vật liệu, phương tiện vận chuyển:

- Biển báo, đèn báo, rào chắn, dụng cụ mở hầm ga, xô, giỏ.
- Xe ô tô tự đổ 3,5T.
- Cement PC30, cát, đá 1x2, ván, đinh.
- Máy cắt, máy phát điện , đèn….
3. Cấp bậc công việc trung bình:

- Công nhân: bậc 3,5/7.
II. THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ:
1. Thời gian làm việc:

- Từ 7h30 đến 16h30, đêm từ 21h00 đến 5h00.
- Nghỉ trưa từ 12h đến 13h giữa buổi làm việc sáng và chiều nghỉ giải lao 15
phút..Nghỉ giữa ca đêm 45 phút.
2. Thực hành thao tác:

- Vận chuyển biển báo, đèn báo, rào chắn, vật tư đến hiện trường. Chuẩn bị dụng cụ, vị
trí công tác làm việc
- Cắt mặt đường, đào phá nền phần hư hỏng của miệng thu cũ. san phẳng đáy, vuông
cạnh. Xây gạch hoặc đổ bê tông sàn thu nước.
- Vận chuyển vật liệu phế thải đến đổ đúng nơi quy định, thu dọn vệ sinh, dụng cụ, vệ
sinh mặt bằng, đậy nắp ga. Vận chuyển dụng cụ lao động, rào chắn, biển báo về nơi
quy định.

III. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG
- Bề mặt miệng thu phải phẳng, đảm bảo độ dốc từ mặt đường vào hầm ga
- Phần miệng thu dưới mặt đường phải bằng phẳng, không được nhô ra phần đường
xe chạy có thể gây tai nạn
- Miệng thu không bị lấp bít. Chiều cao miệng thu <10cm, chiều rộng miệng thu đảm
bảo đúng với từng loại thiết kế định hình

Trang 17


QT 9 : QUY TRÌNH NÂNG KHUÔN HẦM GA

I. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1. An toàn lao động:

- Trước khi làm việc phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động theo đúng quy định.
2. Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, phương tiện vận chuyển:

- Biển báo bảo vệ, đèn báo, rào chắn, dụng cụ mở hầm ga, xô, giỏ.
- Xe ô tô tự đổ 3,5T.
- Xe cẩu 5T.
- Máy cắt, máy đầm, máy phát điện, đèn.
- Cement PC30, cát, đá 1x2, đá 4x6, ván, đinh.
3. Cấp bậc công việc trung bình:

- Công nhân: bậc 3,5/7.
II. THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ:
1. Thời gian làm việc:

- Từ 7h30 đến 16h30, đêm từ 21 h đến 5h.

- Nghỉ trưa từ 12h đến 13h giữa buổi làm việc sáng và chiều nghỉ giải lao 15 phút.
Nghỉ giữa ca đêm 45 phút.
2. Thực hành thao tác:

- Vận chuyển biển báo bảo vệ, đèn báo, rào chắn, vật tư đến hiện trường. Chuẩn bị
dụng cụ, vị trí công tác làm việc.
- Căt mặt đường.
- Đào phá lớp mặt nền.
- Mở nắp hầm ga.
- Bốc dỡ khuôn cũ.
- Đổ bê tông đá 1x2 M200 ( có phụ gia) đến cách mặt nền 22cm (nền đường hoặc vỉa
hè)
- Lót vữa dày 2cm M100 để lắp khuôn.
- Lắp đặt khuôn cũ.
- Đậy nắp hầm ga.
- Hoàn trả mặt vỉa hè hoặc mặt đường theo hiện trạng.
- Vận chuyển vật liệu phế thải, thu dọn vệ sinh, dụng cụ, vệ sinh mặt bằng, đậy nắp ga.
Vận chuyển dụng cụ lao động về nơi quy định.
- Thu hồi rào chắn, biển báo.
III. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG
- Cao độ khuôn hầm ga không được cao hơn mặt đường trong khoảng ≤ 1cm
- Đảm bảo chất lượng kết cấu tái lập lại xung quanh hầm ga sau khi nâng khuôn không
bị bong tróc.

Trang 18


QT 10 : QUY TRÌNH THAY KHUÔN HẦM GA
I. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1. An toàn lao động:


- Trước khi làm việc phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động theo đúng quy định.
2. Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu, phương tiện vận chuyển:

- Biển báo bảo vệ, đèn báo, rào chắn, dụng cụ mở hầm ga, xô, giỏ.
- Xe ô tô tự đổ 3,5T.
- Xe cẩu 5T.
- Khuôn hầm, cement PC30, cát, đá 1x2, đá 4x6.
- Máy cắt, máy đầm, máy phát điện, đèn.
3. Cấp bậc công việc trung bình:

- Công nhân: bậc 4,5/7.
II. THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ:
1. Thời gian làm việc:

- Từ 7h30 đến 16h30, đêm từ 21 h đến 5h.
- Nghỉ trưa từ 12h đến 13h giữa buổi làm việc sáng và chiều nghỉ giải lao 15 phút.
Nghỉ giữa ca đêm 45 phút.
2. Thực hành thao tác:

- Vận chuyển biển báo bảo vệ, đèn báo, rào chắn, vật tư đến hiện trường. Chuẩn bị
dụng cụ, vị trí công tác làm việc.
- Cắt mặt nền đường ( đào phá mặt nền vỉa hè ), mở nắp hầm.
- Tháo dỡ phần hư hỏng.
- Đổ BT phần hư hỏng.
- Lót vữa để lắp đặt lại khuôn mới.
- Đậy nắp hầm ga.
- Hoàn trả mặt vỉa hè theo hiện trạng.
- Vận chuyển đất dư, vật liệu phế thải, xà bần đến đổ đúng nơi quy định, thu dọn vệ
sinh, dụng cụ, vệ sinh mặt bằng, đậy nắp ga. Vận chuyển dụng cụ lao động về nơi quy

định.
- Thu hồi biển báo, rào chắn.
III. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG
- Cao độ khuôn hầm ga không được cao hơn mặt đường trong khoảng ≤ 1cm
.

Trang 19


QT 11 : QUY TRÌNH THAY NẮP HẦM GA
I. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1. An toàn lao động:

- Trước khi làm việc phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động theo đúng quy định.
2. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư, phương tiện vận chuyển:

- Biển báo bảo vệ, đèn báo, rào chắn, dụng cụ mở hầm ga, xô, giỏ.
- Xe ô tô tự đổ 3,5T.
- Xe cẩu 5T.
- Nắp hầm ga.
3. Cấp bậc công việc trung bình:

- Công nhân: bậc 4,5/7.
II. THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ:
1. Thời gian làm việc:

- Từ 7h30 đến 16h30.
- Nghỉ trưa từ 12h đến 13h giữa buổi làm việc sáng và chiều nghỉ giải lao 15 phút.
2. Thực hành thao tác:


- Vận chuyển biển báo bảo vệ, đèn báo, rào chắn, vật tư đến hiện trường. Chuẩn bị
dụng cụ, vị trí công tác làm việc.
- Mở nắp hầm cũ và lắp đặt nắp mới
- Thu dọn vệ sinh, dụng cụ, vệ sinh mặt bằng. Vận chuyển dụng cụ lao động, rào chắn,
biển báo về nơi quy định.
III.YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG:
- Nắp hầm bằng với khuôn hầm ga, không được cao hoặc thấp hơn mặt đường trong
khoảng ≤ 1cm

Trang 20


QT 12 : QUY TRÌNH THAY MÁNG, LƯỠI HẦM GA
I. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1. An toàn lao động:

- Trước khi làm việc phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động đúng quy định.
2. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư, phương tiện vận chuyển:

- Biển báo bảo vệ, đèn báo, rào chắn, dụng cụ mở hầm ga, xô, giỏ.
- Xe ô tô tả có gắn cần trục 5T.
- Máy cắt, đầm.
- Máng, lưỡi hầm BTCT, cement PC30, cát, đá 1x2, đá 4x6, gạch 4x8x19, vật liệu
khác.
3. Cấp bậc công việc trung bình:

- Công nhân: bậc 4,5/7.
II. THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ:
1. Thời gian làm việc:


- Từ 7h30 đến 16h30.
- Nghỉ trưa từ 12h đến 13h giữa buổi làm việc sáng và chiều nghỉ giải lao 15 phút.
2. Thực hành thao tác:

- Vận chuyển biển báo bảo vệ, đèn báo, rào chắn, vật tư đến hiện trường. Chuẩn bị
dụng cụ, vị trí công tác làm việc.
- Mở nắp hầm, cắt mặt nền tháo dỡ khuôn.
- Tháo dỡ máng, lưỡi hầm ga hư.
- Lắp đặt lại máng, lưỡi, xây gạch, đổ bê tông hoàn thiện.
- Lắp đặt lại khuôn nắp hầm ga.
- Hoàn trả vỉa hè, nền đường theo hiện trạng.
- Vận chuyển đất dư, vật liệu phế thải, xà bần , thu dọn vệ sinh, dụng cụ, vệ sinh mặt
bằng. Vận chuyển dụng cụ lao động về nơi quy định.
- Thu hồi rào chắn, biển báo.
II.YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG:
- Máng lưỡi lắp đặt đúng yêu cầu kỹ thuật.

Trang 21


QT 13 : QUY TRÌNH LẮP ĐẶT LƯỚI CHẮN RÁC
I. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1. An toàn lao động:

- Trước khi làm việc phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động theo đúng quy định.
2. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư, phương tiện vận chuyển:

- Biển báo bảo vệ, đèn báo, rào chắn, dụng cụ mở hầm ga, xô, giỏ.
- Xe ô tô tự đổ 3,5T.
- Lưới chắn rác, cement, cát.

3. Cấp bậc công việc trung bình:

- Công nhân: bậc 4,5/7.
II. THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ:
1. Thời gian làm việc:

- Từ 7h30 đến 16h30.
- Nghỉ trưa từ 12h đến 13h giữa buổi làm việc sáng và chiều nghỉ giải lao 15 phút.
2. Thực hành thao tác:

- Vận chuyển biển báo bảo vệ, đèn báo, rào chắn, vật tư đến hiện trường. Chuẩn bị
dụng cụ, vị trí công tác làm việc.
- Đào phá tạo rãnh.
- Lắp đặt lưới chắn rác, trát vữa hoàn thiện.
- Vận chuyển đất dư, vật liệu phế thải, xà bần , thu dọn vệ sinh, dụng cụ, vệ sinh mặt
bằng. Vận chuyển dụng cụ lao động, rào chắn, biển báo về nơi quy định.
III. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG
- Lưới phải được đặt đúng ngang bằng, thẳng đứng theo đúng tiêu chuẩn thiết kế kỹ
thuật.
- Lớp tô phẳng, đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ.

Trang 22


QT 14 : QUY TRÌNH SẢN XUẤT KHUÔN, NẮP HẦM GA BẰNG
BỆ TÔNG CỐT THÉP
I. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ:
1. An toàn lao động:

- Trước khi làm việc phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động theo đúng quy định.

2. Chuẩn bị dụng cụ, vật tư, phương tiện vận chuyển:

- Máy hàn 23KW.
- Máy trộn 250L.
- Các loại máy khác.
- Cement PC 30, cát, đá 1x2, ván, đinh, thép tròn, thép hình, thép tấm, dây thép buộc,
sơn, que hàn, vật liệu khác.
3. Cấp bậc công việc trung bình:

- Công nhân: 4,5/7.
II. THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ:
1. Thời gian làm việc:

- Từ 7h30 đến 16h30.
- Nghỉ trưa từ 12h đến 13h giữa buổi làm việc sáng và chiều nghỉ giải lao 15 phút.
2. Thực hành thao tác:

- Đúng giờ phải có mặt tại nơi làm việc, vận chuyển vật tư, vật liệu, máy móc thiết bị
đến hiện trường. Chuẩn bị vị trí công tác làm việc.
- Sản xuất, lắp ghép và tháo dỡ ván khuôn, gia công, lắp đặt cốt thép, đai thép. Nghiệm
thu cốt thép.
- Trộn đổ bê tông hoàn thiện, nghiệm thu bê tông.
- Bảo dưỡng bê tông, nghiệm thu bê tông.
- Sơn chống rỉ thép bọc cạnh.
- Cuối ngày làm việc hàng ngày vận chuyển vật liệu phế thải, xà bần, thu dọn vệ sinh,
dụng cụ, vệ sinh mặt bằng.
III.YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG:
- Sản xuất đúng theo bản vẽ thiết kế.
- Vật tư, vật liệu sản xuất đạt yêu cầu chất lượng (qua kiểm định).
- Khuôn, nắp, máng, lưỡi đạt chất lượng theo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật.


Trang 23


QT 15 : QUY TRÌNH QUẢN LÝ MƯƠNG SÔNG, KÊNH RẠCH
I-CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1. An toàn lao động

- Trang bị đồng phục, bảng tên theo đúng yêu cầu của bộ phận tuần tra.
2. Chuẩn bị : giấy tờ để làm việc.
3. Cấp bậc công việc trung bình:

- Công nhân: bậc 3/7.
II-THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ
1.Thời gian làm việc:

- Từ 7h30 đến 16h30.
- Nghỉ trưa từ 12h đến 13h.
2.Thực hành thao tác:

- Hàng ngày đi tua dọc 2 bờ mương, sông, kênh rạch, các điểm mà có thể kiểm tra
tình trạng của mương, sông, kênh rạch( đối với các tuyến nằm trong khu dân cư,không
có lỗi tuần tra), trong địa bàn được phân công phát hiện, thống kê các trường hợp vi
phạm, lấn chiếm bờ mương sông; các công trình trái phép trên mương sông.
- Khi phát hiện trường hợp vi phạm, lập phiếu báo đề nghị cơ quan chức năng xử lý.
- Cuối ngày tổng hợp số liệu báo cáo cho các phòng chức năng.
III.YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG:
- Phát hiện kịp thời các trường hợp vi phạm làm ảnh hưởng đến hệ thống thoát nước.
- Xác định được hiện trạng hệ thống.


Trang 24


QT 16 : QUY TRÌNH QUẢN LÝ
THƯỜNG XUYÊN TRÊN MẶT CỐNG
I-CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1.An toàn lao động:

- Trang bị đồng phục, phù hiệu theo đúng yêu cầu của cán bộtuần tra.
2.Chuẩn bị : giấy tờ để làm việc.
3. Cấp bậc công việc trung bình:

- Công nhân: bậc 3/7.
II-THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ
1.Thời gian làm việc:

- Từ 7h30đến 16h30.
- Nghỉ trưa từ 12h đến 13h.
2.Thực hành thao tác:

- Hàng ngày, đi dọc tuyến cống trong phạm vi được phân công, phát hiện các trường
hợp sụt lở, hư hỏng hầm ga, nắp ga, miệng hầm ga… các điểm úng ngập. Phát hiện các
trường hợp trái phép, không đảm bảo kỹ thuật thoát nươc.
- Khi phát hiện trường hợp vi phạm lấn chiếm lập phiếu báo, đề nghị cơ quan chức
năng xử lý.
- Cuối ngày tổng hợp số liệu báo cáo cho đơn vị quản lý.
III. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG:
- Phát hiện kịp thời các trường hợp vi phạm.
- Xác định được hiện trạng hệ thống.


Trang 25


×