Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ NHUỘM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 42 trang )

CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ NHUỘM – IN HO

CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT NHUỘM VẬT LIỆU DỆT............................................................................3
1.1
1.2.1

Giới thiệu về quá trình nhuộm.....................................................................................................3
Đặc điểm và tính chất của vật liệu dệt.................................................................................3

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP CN VÀ TB NHUỘM.............................................................................12
2.1 Yêu cầu chung của TB nhuộm..........................................................................................................12
2.2 TB nhuộm xơ, sợi...............................................................................................................................12
2.2.1 TB nhuộm xơ...............................................................................................................................13
2.2.2 TB nhuộm sợi dạng con sợi........................................................................................................13
2.2.3 TB nhuộm búp sợi (máy nhuộm bobin)...................................................................................13
2.2.4 TB nhuộm sợi cho vải denim (nhuộm sợi dọc)..........................................................................14
2.3 Thiết bị nhuộm vải.............................................................................................................................14
2.3.1 TB nhuộm vải dạng dây vải.......................................................................................................14
2.3.2 TB nhuộm vải ở dạng mở khổ...................................................................................................15
2.4 Công nghệ và thiết bị nhuộm tận trích............................................................................................16
2.5 CN và TB nhuộm liên tục..................................................................................................................17
2.6 CN và TB bán liên tục........................................................................................................................18
CHƯƠNG 3: CÔNG NGHỆ NHUỘM BẰNG CÁC LỚP THUỐC NHUỘM.....................................19
3.1 Nhuộm bằng Tn hoạt tính.................................................................................................................19
3.1.1 Khái quát chung..........................................................................................................................19
3.1.2 Công nghệ nhuộm.......................................................................................................................20
3.1.3 Đặc điểm vải sau nhuộm............................................................................................................22
3.2 Nhuộm bằng TN axit..........................................................................................................................22
3.2.1 Khái quát chung..........................................................................................................................22
3.2.2 Công nghệ nhuộm.......................................................................................................................23
3.2.3 Đặc điểm vải sau nhuộm............................................................................................................25


3.3 Nhuộm bằng TN trực tiếp.................................................................................................................25
3.3.1 Khái quát chung..........................................................................................................................25
3.2.2 CN nhuộm....................................................................................................................................26
3.3.3 Đặc tính của vải sau nhuộm.......................................................................................................29
3.4 Nhuộm bằng TN cation......................................................................................................................29
3.4.1 Khái quát chung..........................................................................................................................29


3.4.2 CN nhuộm....................................................................................................................................29
3.4.3 Đặc điểm vải sau nhuộm............................................................................................................30
3.5 Nhuộm bằng TN hoàn nguyên không tan.......................................................................................30
3.5.1 Khái quát chung..........................................................................................................................30
3.5.2 Công nghệ nhuộm.......................................................................................................................31
3.5.4 Nhuộm bằng thuốc nhuộm hoàn nguyên tan...........................................................................33
3.6 Nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán...............................................................................................33
3.6.1 Khái quát chung..........................................................................................................................33
3.6.2 CN nhuộm....................................................................................................................................34
3.6.3 Đặc điểm vải sau nhuộm............................................................................................................35
3.7 Nhuộm bằng pigment.........................................................................................................................36
3.7.1 Khái quát chung..........................................................................................................................36
3.8 Nhuộm bằng TN lưu huỳnh..............................................................................................................36
3.8.1 Khái quát chung..........................................................................................................................36
3.8.2 CN nhuộm....................................................................................................................................36
3.9 Nhuộm bằng TN azo..........................................................................................................................37
3.9.1 Khái quát chung..........................................................................................................................37
2.9.2 CN nhuộm....................................................................................................................................37
3.10 Nhuộm cho vải pha..........................................................................................................................38
3.10.1 Nguyên tắc chung......................................................................................................................38
3.10.2 Nhuộm vải pha PET/Cot...........................................................................................................38
3.10.3 Nhuộm vải pha PET/len...........................................................................................................40



CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ NHUỘM – IN HOA
 Yêu cầu sản phẩm nhuộm: + đa dạng về màu sắc
+ Có độ bền màu đáp ứng được yêu cầu sử dụng.
+ Đa dạng về chủng loại nguyên liệu.
+ Có giá thành phù hợp.
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT NHUỘM VẬT LIỆU DỆT
1.1 Giới thiệu về quá trình nhuộm
 Định nghĩa: Nhuộm là quá trình gia công nhằm đưa thuốc nhuộm hoặc chất
màu lên vải từ dung dịch vào vật liệu dệt, tạo các liên kết hóa học và hóa lý bền
vững, làm cho vật liệu dệt có màu và có độ bền màu nhất định.
 Vai trò: Nhuộm được xếp vào một trong những khâu quan trọng nhất đem lại
giá trị gia tăng nhiều nhất cho vật liệu dệt.
1.2 Lý thuyết nhuộm hiện đại
Quá trình nhuộm được quyết định bởi:
+ Vật liệu cần nhuộm (loại vật liệu, cấu trúc, tính chất)
+ Các yếu tố công nghệ (to, time, dung tỷ và nước).
1.2.1 Đặc điểm và tính chất của vật liệu dệt
1.2.1.1 Đặc điểm và cấu tạo hóa học
 Vật liệu dệt đều có nguồn gốc cao phân tử (polime):
+ Cao phân tử là các hợp chất mà phân tử hay đại phân tử của chúng là hàng
trăm nghìn nguyên tử liên kết với nhau bằng các mối liên kết hóa trị.
+ Mỗi phân tử cấu tạo các monome giống nhau lặp đi lặp lại.
+ Đại phân tử của hợp chất cao phân tử có thể có cấu tạo mạch thẳng (bông,
tơ tằm), mạch lưới (len), mạch nhánh (PA).
+ Mạch thẳng nhưng tồn tại chủ yếu dạng mạch xoắn (bông), cuộn (PU),
dạng gấp khúc,… theo cấu tạo của chúng.
+ Vùng vô định hình (các mạch đại phân tử lộn xộn, xa nhau => tạo mềm
mại cho vật liệu).

+ Vùng tinh thể: Các loại phân tử nằm song song, sát với nhau theo hướng
trục xơ (tạo độ bền cho vật liệu).
 Tỷ lệ vùng vô định hình và tinh thể để có vật liệu dệt như mong muốn
(55:45).
+ Polime thường có cấu trúc tinh thể kết hợp với cấu trúc vô định hình.
+ Mức độ song song của các đại phân tử với trục tâm xơ được gọi là mức độ
định hình.


+ Độ định hình của vật liệu quyết định đến việc hấp thụ thuốc nhuộm.
Vật liệu xelulo:
 Gồm bông, đay, gai, dừa,… Xelulo tái sinh (vitxco, lyocel, modal).
 Các nhóm –OH quyết định khả năng liên kết với thuốc nhuộm.
Cacbon số 6 quan trọng nhất.
- Cấu tạo thẳng, phẳng cho khả năng tiếp
cận thuốc nhuộm tốt.
 Xơ bông có khoảng 6% tạp chất trong đó có
sáp bông (0,6%) là thành phần không bắt
màu, đường (0,3%) => gặp to gây kết dính,
tạp chất khác.
 Xenlulo kém bền với axit bị phá hủy với axit H2SO4 70-75%.
(Ứng dụng: so màu cho vải pha bông+PET, để kiểm tra màu bông phá PET
bằng kiềm)
 Xenlulo bền với kiềm, bị trương nở mạnh trong NaOH đậm đặc ở to thấp.
 Xenlulo bền với chất khử, kém bền với các chất oxi hóa, ánh sáng khí quyển
và vi sinh vật.
 Sấy ở to = 150oC trong thời gian dài xơ bị vàng, ở 180oC trong 1h xơ bị giảm
bền tới 72%.
(VD: nhuộm vải pha bông PET quá trình nhuộm lên đến 200oC chỉ được
trong thời gian < 45s nếu không sẽ bị phá hủy xơ bông.

Vật liệu nguồn gốc protein.
 Gồm xơ, lông động vật như da thuộc, len, tơ tằm.
 Gồm các nhóm chức quyết định: -NH, -CO (axit và amin)
 Xơ len: bị phá hủy ở to >105oC trong
thời gian dài, bền với axit, kém bền
kiềm, bền với chất khử, kém bền với
các chất oxi hóa và bị oxi hóa bởi ánh
sáng khí quyển.
 Tơ tằm: Tơ tằm được cấu tạo chủ yếu từ fibroin, kém bền với kiềm, bị phá
hủy trong dung dịch NaOH 7% ở tosôi. Bền với axit, kém bền với các chất oxi
hóa.
Vật liệu tổng hợp: Các xơ tổng hợp sử dụng nhiều (PET, PA, PVC, PAN)
 PA: Poliamit là xơ tổng hợp trong mạch đại phân tử có chứa các nhóm amit
(-CO-NH). Tên: nilon
+ Có tính chất khá gần với len, tơ tằm.


+ Không giảm bền khi ướt, ít khoảng 10% (áo bơi,…)
+ PA là xơ to dẻo, dễ bị chảy mềm (nylon 6 bị chảy mềm ở 170 oC). PA bền
với kiềm, kém bền axit, các chất oxi hóa, bền với chất khử.
 PET: Tổng hợp từ etylen glucol và dimetyl tereftalic: có chứa nhóm chức
este (-CO-NH) => kém bền kiềm.
+ PET có độ bền cơ học cao, do có cấu trúc chặt chẽ và độ tinh thể cao.
+ Xơ nóng chảy ở 265oC, bị phá hủy ở 275oC
+ Bền với axit yếu, bền với chất khử và các dung môi thông thường. PET
kém bền với tác dụng của kiềm (phá hủy bởi xút 40% ở tosôi) => nhuộm trong
môi trường axit yếu.
 PAN: polyacrylic- len giả
+ Có độ bền cơ học cao, không giảm bền khi ướt, kém bền kiềm.
+ Là xơ to dẻo, bị chảy mềm ở 220-230oC, bền với axit, chất oxi hóa, vi

khuẩn và nấm mốc đặc biệt là bền với ánh sáng khí quyển.
 PVC: Được tổng hợp từ vinyl clorua (-Cl)
+ PVC có độ bền cơ lý cao, không bắt lửa, cách nhiệt và cách điện tốt.
+ PVC bền với ma sát nhưng kém bền với nhiệt độ (bị co ở 70 oC) bền với
tác dụng của ánh sáng. Xơ có hàm ẩm thấp, bền với kiềm, axit, chất oxi hóa
và chất khử.
1.2.1.2 Đặc điểm về hình thái cấu trúc
 Vải dệt thoi:
 Vải dệt kim
 Vật liệu dạng xơ, sợi
1.2.2 Đặc điểm và trạng thái dung dịch nhuộm
 Dung dịch nhuộm tan trong nước đều là một hệ đa phân tán ở trạng thái cân
bằng động. Trong hệ tồn tại đồng thời các phân tử, các ion và các hạt hóa
học.
 Trạng thái cân bằng động là sẽ dịch chuyển về phía nào tùy thuộc vào khả
năng phân tán, phân ly của thuốc nhuộm và sự tác động của các yếu tố bên
ngoài (nồng độ thuốc nhuộm, nhiệt độ , chất điện ly, chất hoạt động bề mặt
và các chất khác trong dung dịch nhuộm).
 Nguyên tắc: là sự dịch chuyển cân bằng từ nơi có nồng độ cao đến nơi có
nồng độ thấp.
1.2.3 Động học của quá trình nhuộm
4 giai đoạn:
 Thuốc nhuộm khuếch tán từ dung dịch lên bề mặt sợi.
 Thuốc nhuộm hấp phụ trên bề mặt xơ sợ.
 Thuốc nhuộm khuếch tán từ bề mặt ngoài vào trong lõi xơ sợi.


 Thuốc nhuộm cố định trên xơ sợi bằng các lực liên kết. (quyết định độ bền
màu).
+ Các giai đoạn 1, 2 xảy ra trong thời gian ngắn, ngay sau khi vật liệu tiếp xúc

với dung dịch nhuộm. Các giai đoạn sau xảy ra chậm hơn quyết định chất lượng
nhuộm màu.
+ Các giai đoạn 1, 2 ảnh hưởng đến khả năng đều màu trong quá trình nhuộm.
+ Khả năng khuếch tán, tiếp xúc của thuốc nhuộm trong giai đoạn này phụ
thuộc vào khả năng tan của thuốc nhuộm, dung tỷ nhuộm.
+ Giai đoạn 3 thuốc nhuộm sẽ đi sâu vào trong lõi xơ sợi theo nguyên tắc của
chuyển dịch cân bằng nồng độ:
 Các ion sẽ dịch chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi nồng độ thấp.
 Tuân theo các định luật về nhiệt động học, lý thuyết hấp phụ theo các
định luật Nerst, Langmua, Freundlich.
+ Giai đoạn 3:
 Nhiệt độ làm cho các phân tử thuốc nhuộm trong dung dịch nhuộm dao
động nhiệt, đạt năng lượng cần thiết để đi sâu vào trong lõi xơ sợi.
 Ái lực của thuốc nhuộm thúc đẩy quá trình hấp phụ thuốc nhuộm của vật
liệu.
+ Giai đoạn 4: Thuốc nhuộm liên kết với xơ sợi.
 Liên kết cộng hóa trị: sd đôi e chung, liên kết bền vững nhất.
 Liên kết ion: Dựa vào lực hút trái dấu của các nguyên tử tích điện trái
dấu.
 Liên kết hydro: Lực hút tĩnh điện của nguyên tử hydro với các nguyên tử
khác có độ âm điện cao trong 1 khoảng cách đủ gần.
 Liên kết vandecvan: lực hấp dẫn giữa các phân tử phân cực.
 Năng lượng tự do của thuốc nhuộm trong dung dịch sẽ lớn hơn trong xơ
do nồng độ trong dung dịch lớn hơn.
 Thuốc nhuộm có xu hướng dịch chuyển cân bằng nồng độ về phía xơ sợi
cho tới khi cân bằng nồng độ giữa 2 pha (dung dịch nhuộm và xơ) được
thiết lập.
+ Trong giai đoạn đầu của quá trình nhuộm, quan hệ giữa nồng độ thuốc
nhuộm trong dung dịch và nồng độ thuốc nhuộm trong xơ tuân theo đường



đẳng nhiệt Nerst do độ chênh lệch nồng độ giữa dung dịch nhuộm và xơ là
rất lớn. Thuốc nhuộm phân bố đều trong dung dịch.
Giai đoạn này xảy ra trong thời gian ngắn. (quan trọng nhất: nồng độ thuốc
nhuộm ngoài dung dịch)
+ Ở giai đoạn tiếp theo, thuốc nhuộm bắt đầu hình thành các mối liên kết với
xơ, chiếm dần các vị trí có khả năng liên kết. Trong xơ luôn chỉ có 1 lượng
hữu hạn các nhóm định chức có thể liên kết với thuốc nhuộm, do đó lượng
thuốc nhuộm hấp thụ vào xơ cũng sẽ dần đạt mức bão hòa.
 Lúc này cân bằng của hệ dung dịch thuốc nhuộm – xơ được thiết lập
theo phương trình Langmua.
 Đây là phương trình tiêu biểu cho quá trình nhuộm bằng thuốc nhuộm
hoạt tính, axit.

+ Khi nhuộm bằng TN hoàn nguyên hoặc trực tiếp cho bông, liên kết giữa
TN và xơ là liên kết hydro vật lý, không phụ thuộc vào nhóm định chức nên
hầu như k có điểm bão hòa về lý thuyết. Tuy nhiên thực tế, quá trình nhuộm
kéo dài thời gian nhuộm => hiệu suất quá trình nhuộm k cao.
 Khi đó cân bằng nồng độ trong hệ dung dịch thuốc nhuộm – xơ tuân theo
đường hấp phụ Freundlich.

1.2.4 Vai trò của các chất trợ nhuộm
 Lý thuyết thấm ướt


 Khi nhỏ 1 giọt nước lên bề mặt rắn, giọt nước hình thành dạng bán cầu, tạo
thành 1 góc tiếp xúc với bề mặt. Góc này được gọi là góc tiếp xúc teeta (0).

 Góc tiếp xúc thể hiện khả nằng thấm ướt bề mặt rắn của chất lỏng. Góc teta
càng nhỏ, chất lỏng càng có khả năng thấm ướt bề mặt rắn. Góc này được

hình hành bởi cân bằng tương tác của sức căng bề mặt giữa các pha lỏng,
khí, rắn.
 Khi teta = 180o llúc đó chất lỏng không thấm ướt vào bề mặt chất rắn và
ngược lại với góc 0o, chất lỏng thấm hoàn toàn vào bề mặt chất rắn.
 Sức căng bề mặt
 Sức căng bề mặt tới hạn của chất rắn được định nghĩa là sức căng bề mặt khi
góc tiếp xúc = 0. Sức căng bề mặt tới hạn của hầu hết các polyme đã được
xác định bằng thực nghiệm.
 Sức căng bề mặt của nước là 72 dynes/cm.
(Sức căng bề mặt<72 dyn/cm => không thấm
Sức căng bm << => thấm <<)
a, Chất hoạt động bề mặt (HĐBM) – textile surfactant
 Khái niệm: Chất HĐBM là những hợp chất hữu cơ có khả năng tác động lên
bề mặt của vật liệu làm thay đổi một số tính chất trên bề mặt vật liệu (thấm
ướt, làm sạch bề mặt).
 Chất HĐBM nói chung rất đa dạng bao gồm chất ngấm, tẩy rửa, nhũ hóa.
 Tác dụng của chất hoạt động bề mặt phụ thuộc vào cấu tạo phân tử cũng như
nhóm chức của chúng.
 Cấu tạo chung là các hợp chất hữu cơ có cấu tạo thẳng không cực và bất đối
xứng.
 Phần ghét nước là các hidrocacbon, phần ưa nước là các nhóm chức ưa nước
(-COOH, -OH).


 Gồm 3 loại chính: Không ion, anion, cation dựa trên khả năng phân ly của
chúng trong nước.
b, Chất ngấm
 Định nghĩa: Là những hợp chất hữu cơ có khả năng làm giảm sức căng bề
mặt của dung dịch, làm tăng khả năng ngấm vào vật liệu.
 Cơ chế: Để có thể thấm hút, sức căng bề mặt của vật liệu phải > hoặc tương

đương so với sức căng bề mặt của nước.
 Chất ngấm sẽ làm giảm sức căng bề mặt của nước xuống gần với sức căng
bm của vật liệu.
(Nguyên tắc: tương đồng phụ thuốc vào bề mặt vật liệu, anion-dùng anion..)
c, Chất phân tán
 Định nghĩa: Là chất có tác dụng ổn định kích thước hạt thuốc nhuộm, thúc
đẩy nhanh hơn quá trình phân tán của các hạt thuốc nhuộm vào bên trong vật
liệu.
 Khi nhuộm bằng hạt TN phân tán, TN ở dạng rất nhỏ sẽ dễ khuếch tán vào
bên trong lõi xơ sợi. Chất phân tán được sử dụng nhằm tăng cường khả năng
khuếch tán của TN.
 Gồm 2 loại: + Là các hợp chất HĐBM không ion hoặc anion.
+ Là các hợp chất đa cực, tan trong nước dạng anion.
 Cơ chế hoạt động:
+ Tập hợp các hạt TN phân tử nhỏ, dạng không tan thành hạt kích thước lớn
hơn nhưng đồng đều hơn, giúp khả năng phân bố tốt hơn trong xơ sợi
+ Làm trương nở mao quản của xơ sợi.
 Lưu ý: Chứa hợp chất vòng thơm, khó phân hủy sinh học, ảnh hưởng tới các
loài thủy sinh khi thải ra môi trường.
d, Chất oxi hóa


 Định nghĩa: Là chất trong pư hóa học luôn có xu hướng nhận điện tử để trở
về trạng thái ổn định bền vững.
 Ứng dụng: dùng tẩy trắng vải sợi và quần áo. Một số chất oxi hóa dùng để
hiện màu khi nhuộm và in hoa.
Một số chất oxi hóa:
 Hidropeoxit (H2O2)
+ Là axit yếu đưa về dạng hoạt động (pH>3) để pư xảy ra mạnh và nhanh.
+ Sử dụng nước mềm.

+ Sử dụng H2O2 để tẩy trắng vải sợi, giặt tẩy các loại sản phẩm trắng nhưu
khăn, rèm các loại, giặt mài đều màu 1 số sp, tẩy sạch nhiều loại chất bẩn.
 Natri hipoclorit (NaClO) – Javen
+ Là dung dịch không màu hoặc có màu phớt vàng có mùi đặc trưng, dung
dịch có tính kiềm:
NaClO + H2O = HclO + NaOH
2HclO = Cl2O + H2O
+ NaClO rất dễ bị phân hủy khi gặp kim loại nặng và khi to cao hơn 40oC.
+ Dễ sản xuất, giá thấp, ứng dụng trong sản xuất thủ công.
+ Khí Cl2 thoát ra dễ gây ngạt, làm hại môi trường.
 NaClO2 Natri clorit
 Kali permanganate – KMnO4 thuốc tím
+ Dạng tinh thể màu sẫm, ánh kim.
+ Trong môi trường kiếm, trung tính nó có khả năng oxi hóa mạnh.
2KMnO4 -> K2O + 2MnO2 + 3O+
+ Tẩy trắng 1 số sản phẩm dệt từ xơ động vật hoặc từ sợi pha tổng hợp tẩy
vết bẩn trên vải trắng, không tẩy trên vải màu.
 Kali bicromat – K2Cr2O7
+ Là những tinh thể màu đỏ da cam, hòa tan trong nước tạo thành dug dịch
có tính axit.
+ Là chất độc, hại do.
e, Chất khử
 Là những hợp chất có khả năng cho điện tử trong các pư hóa học
 Natri hidrosunfit – Na2S2O4
+ Dạng bột trắng hàm lượng 80-90%
+ Không bền dễ bị phân hủy trong không khí.
Na2S2O4 + NaOH + H2O => 2Na2SO3 + 2H+ + H2O
+ Dùng chủ yếu để khử TN hoàn nguyên
+ Tẩy trắng tơ tằm, len tẩy trắng bổ sung cho vải sợi bông.



 Natri sunfua – Na2S
+ Tinh thể ngậm nước Na2S.9H2O có màu trắng hoặc phớt hồng.
+ Dạng kỹ thuật- đó là khối rắn cứng có hàm lượng Na2S tối đa 62%
2NaS + 2H2O => 2NaOH + 2NaHS
2NaHS + 3H2O => 8H+ + Na2SO3
+ Được sử dụng trong nhuộm TN lưu huỳnh cho tất cả cá loại vải sợi cotton,
sản phẩm quần áo vải bò.
+ Đeo kính, gang tay cao su khi tiếp xúc.
f, Chất điện ly
 Chất điện ly thường dùng là các muối trung tính như Na2SO4, NaCl,…
 Chất điện ly khi đưa vào dung dịch nhuộm làm giảm điện thế màng của xơ,
giúp cho TN có điều kiện tiếp cận với xơ sợi dễ dàng hơn.
 Với TN trực tiếp, Chất điện ly đóng vai trò như tâm tích điện để tạo thành tổ
hợp các phân tử TN có kích thước lớn hơn, tăng số lượng liên kết hidro để
TN không dịch chuyển trở lại dung dịch nhuộm.
 Với TN axit, các ion của Chất điện ly sẽ tác dụng tạm thời với các tâm tích
điện của TN và xơ, làm quá trình tiếp cận TN và xơ diễn ra từ từ. Chất điện
ly đóng vai trò như chất đều màu.
 Với TN hoạt tính, Chất điện ly khi cho vào dung dịch làm tăng nồng độ ion
trong dd nhuộm, làm cân bằng chuyển dịch về phía xơ, tạo điều kiện cho TN
tiếp xúc tiếp tục đi sâu vào xơ do TN có ái lực với xơ lớn hơn với chất điện
ly.
Với quá trình này chất điện ly đóng vai trò như chất làm sâu màu.
g, Các chất trợ khác
 Chất tạo môi trường: Thường là các muối kiềm, muối axit hoặc axit yếu.
Chất tạo môi trường có tác dụng tạo mt thuận lợi để làm trương nở xơ sợi,
tăng cường khả năng phân ly của TN trong dd.
 Chất càng hóa: Là muối chứa nhóm (-CO3) để giảm các ion Ca2+, Mg2+ để
làm giảm độ cứng của nước.

 Chất bôi trơn: (defoaming) – giảm bọt, làm trơn chuyển động của vải, chống
tĩnh điện đặc biệt khi nhuộm dạng dây vải, tránh việc hình thành các nếp
nhăn trên vải sau nhuộm. (Giảm bọt khí=> giảm ma sát khi vải chuyển động
trong dung dịch nhuộm).


 Chất đều màu: (levelling)- Với một số TN có ái lực lớn với xơ sợi cần phải
làm chậm quá trình hấp phụ TN để TN có điều kiện phân bố đều trên toàn bộ
bề mặt vật liệu, sau đó mới đi sâu vào lõi xơ sợi và tạo liên kết.
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP CN VÀ TB NHUỘM
2.1 Yêu cầu chung của TB nhuộm
- Tb phải có khả năng vận chuyển dd nhuộm đến tất cả các phần của vật liệu
nhuộm.
- Dòng dd không được phá hủy, gây vón cục, co rút vật liệu.
- Vật liệu cấu tạo TB nhuộm phải bền trong môi trường kiềm, axit ở to cao.
- Nhiệt của TB phải được cung cấp đồng đều trên toàn bộ dòng dd.
- Có khả năng cung cấp hóa chất TN 1 cách đồng đều trước khi chúng tiếp xúc với
vật liệu nhuộm.
- Các phần TB điện, điện tử, monor phải chịu được điều kiện ẩm, kiềm, axit.
- TB phải có đường cấp, thoát nước rộng, đảm bảo cấp và thoát dd nhanh chóng.
- Phải có hệ thống bảo ôn trong suốt quá trình nhuộm để đảm bảo giữ nhiệt trong qt
nhuộm.
- Phải có bộ phận điều khiển nhiệt độ ổn định nhiệt trong qt.
2.2 TB nhuộm xơ, sợi
- Các thiết bị nhuộm xơ, sợi được cấu tạo sao cho có thể nhuộm được vật liệu ở
dạng xơ, sợi.
(Nhuộm xơ: vải k dệt, kéo sợi có 2 màu – phải trộn xơ=> kéo sợi.
Nhuộm sợi: vải bò, chỉ, áo kẻ caro).
 Thông thường xơ, sợi được chứa trong thùng chứa hoặc đánh ống, cuộn
thành con sợi rồi nhúng chìm trong dd nhuộm.

 TB áp dụng nguyên lý: dd chuyển động, vật liệu đứng yên. Hoặc ngược lại
 Nguyên lý hoạt động:
+ Xơ được đóng gói vào các thùng chứa dùng riêng cho nhuộm xơ. Sợi được
đánh ống tạo thành búp sợi, hoặc sd guồng sợi tạo thành con sợi.
+ Dd chuyển động qua khối xơ, sợi đảm bảo khả năng nhuộm đồng đều từ
trong ra ngoài.


+ Bơm dùng để tuần hoàn dung dịch. Dd được đảo chiều nhờ van điều
khiển.
2.2.1 TB nhuộm xơ
- Phạm vi UD:
+ dùng cho xơ, có thể nấu, tẩy nhuộm xơ.
 Ưu điểm: Nhuộm cao áp hoặc thường áp tùy vào cấu tạo TB.
 NĐ: Ít sd, chủ yếu cho xơ để sản xuất những loại sợi, vải đòi hỏi hiệu ứng
đặc biệt. Khó đều màu.
2.2.2 TB nhuộm sợi dạng con sợi

- Phạm vi sử dụng:
+ Máy có thể nhuộm được sợi cho độ đều màu cao.
+ Quá trình vận hành đơn giản, không cần Tb quấn ống xốp.
+ Chủ yếu dùng nhuộm len và tơ tằm. Chỉ nhuộm được ở nhiệt độ sôi.
+ Dung tỷ cao, tốn năng lượng.
2.2.3 TB nhuộm búp sợi (máy nhuộm bobin)

- Pvsd:
+ Máy có thể nhuộm thường áp và cao áp.
+ Nhuộm được hầu hết các loại sợi.
+ Dung tỷ nhuộm thấp, tiết kiệm năng lượng.
+ Khó đều màu từ trong lõi ra ngoài. Phụ thuộc vào quá trình quấn ống xốp.



+ Khó vận hành, cần thêm công đoạn quấn ống xốp trước khi nhuộm.
Nguyên tắc hoạt động:
- Khi nhuộm, Công nhân gắn những búp sợi (bobbin) được quấn chặt lên những
ống rỗng bằng inox chống ăn mòn có nhiều lỗ lên trên bệ. Bệ chứa cọc sợi được
đặt sát đáy bình và vừa khít với bình. Các cọc sợi được ngập hoàn toàn trong dịch
nhuộm. Dung dịch nhuộm được chuyển đông hai chiều qua lại giữa các lớp sợi
nhờ bơm đẩy có công suất lớn và hệ thống đảo chiều chuyển động của máy . Nhờ
đó các lớp sợi được thấm và ngấm màu đều dưới áp suất và nhiệt độ cao, tạo hiệu
quả cho sợi nhuộm.
2.2.4 TB nhuộm sợi cho vải denim (nhuộm sợi dọc)
2.3 Thiết bị nhuộm vải
2.3.1 TB nhuộm vải dạng dây vải
- Nguyên lý:
+ TB nhuộm dạng dây vải.
+ Nhuộm theo nguyên tắc: vải chuyển động- dung dịch đứng yên (hoặc ngược lại)
+ Sử dụng các guồng dẫn vải hoặc áp lực phun dung dịch để dẫn vải chuyển động.

 Máy Wich-BC3
 Nhuộm thường áp, các tb kín nhuộm cao áp.
 Nhuộm vải dệt kim hoặc dệt thoi.
 Dung tỷ nhuộm cao.
 Dễ vận hành, phù hợp sản xuất vừa và nhỏ.
 Dễ tạo nếp gấp và nhăn do vải bị ép liên tục tại 1 vị trí.
 Máy hở khó tạo nhiệt độ ổn định.
 Máy nhuộm Jet (hay dùng nhất)
(họng Jet nhỏ lại=> lằm tăng lực ép dd TN, hóa chất ngấm vào vải)
 Máy nhuộm Jet thế hệ sau: Short flow, Ecolflow.
 Phù hợp xử lý vải dệt kim do có khả năng xử lý mềm mại.

 Nhuộm được với dung tỷ thấp, (1:3) do đó tiết kiệm chi phí năng lượng,
giảm ô nhiễm môi trường.


 Phù hợp rất nhiều loại nguyên liệu do có thể nhuộm thường áp, cao áp.
 TB đắt, chi phí đầu tư lớn.

Airflow.

Jet Overflow

2.3.2 TB nhuộm vải ở dạng mở khổ
- Nhuộm vải ở dạng tấm phẳng
- Vải ở dạng tấm phẳng được chuyển vào dung dịch nhuộm rồi được cuốn vào trục
cuộn hoặc được ngấm ép qua cặp trục ép để tăng cường khả năng thấm hút TN.
- Nguyên lý áp dụng là vải chuyển động, dung dịch đứng yên.

 Máy nhuộm Jigger
 Phạm vi sd: Nhuộm cho các vải chịu được căng kéo mạnh như vải dệt thoi.
Có thể nhuộm cho vải dệt thoi có độ đàn hồi cao (máy nhuộm dạng beam
vải)
 Ưu điểm:
+ Nhuộm được với dung tỷ thấp 1:3, 1:5
+ Khó nhuộm cho các loại vải có ái lực lớn với TN (len, tơ tằm nhuộm =
axit) do có dung tỷ rất thấp.
+ Rất dễ loang màu, nhất là loang ở đầu và cuối dây vải. =
(không đều màu từ đầu đến cuối => cấp thuốc nhuộm từ từ).
 Máy nhuộm beam vải (dùng giảm căng kéo)

 Ưu điểm:

+ Nhuộm cho các loại vải có độ đàn hồi cao, vải co giãn hoặc vải dệt kim
đan dọc.
+ Dễ bị loang màu, nhất là loang ở giữa cây vải.
 TB ngấm ép- cuộn ủ


+ Tiết kiệm năng lượng do tiêu tốn ít nước và
k phải gia nhiệt. Chi phí vận hành thấp.
+ Chỉ áp dụng bằng thuốc nhuộm hoạt tính hoặc TN trực tiếp (nhuộm lạnh
bằng nhiệt độ phòng).
+ Không nhuộm màu đậm, độ bền màu không cao.
+ Dễ loang màu.
 Dây chuyền nhuộm liên tục
(Buồng chưng hấp – gia nhiệt khô: + Điều khiển bằng chiều dài buồng
+ Chế độ mắc vải
+ Tốc độc cấp.)

 Ưu điểm:
+ Tiết kiệm được năng lượng do tiêu tốn ít nước. Năng suất cao phù hợp với
sản xuất quy mô lớn.
+ Áp dụng được cho đa dạng chủng loại mặt hàng, nhiều loại nguyên liệu.
+ Chi phí đầu tư lớn.
+ Đòi hỏi nhân công kỹ thuật cao.
2.4 Công nghệ và thiết bị nhuộm tận trích
- Là qt công nghệ để đưa Tn vào sâu trong xơ sợi chủ yếu bằng qt chuyển dịch cân
bằng nồng độ từ trong dung dịch nhuộm vào xơ thông qua cá quá trình nhiệt động
học.
- quá trình này vải được cấp vào máy một cách gián đoạn nên được gọi là qt
nhuộm gián đoạn.
- Quá trình gián đoạn được kiểm soát thông qua các yếu tố dung tỷ nhuộm (tỷ lệ dd

nhuộm: Vật liệu) nhiệt độ nhuộm, thời gian nhuộm.
 Quy trình CN nhuộm:


- Vải được cấp vào máy=> đảo trộn để ngấm đều hóa chất , chất trợ, thuốc nhuộm.
- Tiếp tục gia nhiệt đến nhiệt độ nhuộm để TN đi sâu vào lõi xơ, sợi và tạo liên kết.
- Giặt sạch, sấy khô.
* Ưu điểm: CN này có ưu điểm là đơn giản, dễ thực hiện, yêu cầu CN và thiết bị
không cao.
* Nhược điểm: Tốn thời gian, tốn năng lượng đặc biệt là nước. Quá trình nhuộm
tận trích cũng phát sinh lượng nước thải lớn, gây tốn kém cho quá trình sử lý nước
thải sau này.
* Phạm vi sd: Nhuộm tất cả các loại vật liệu, các loại TN. Áp dụng trong quy mô
CN, thủ công. Năng suất thấp.
2.5 CN và TB nhuộm liên tục
- Định nghĩa: CN nhuộm liên tục thực hiện quá trình công nghệ nhuộm để đưa TN
vào sâu trong xơ, sợi chủ yếu bằng các lực cơ học. TN sau đó tạo thành liên kết với
xơ, sợi thông qua quá trình gia nhiệt trong thời gian ngắn.
- Trong công nghệ này, vải được cấp vào và lấy ra liên tục với 1 tốc độ xác định
nên được gọi là quá trình nhuộm liên tục.
- Quá trình CN:
+ Sử dụng cặp trục ép TN chất trợ vào sâu trong lõi xơ sợi.
+ Vải sau đó được gia nhiệt (khô, ướt) trong 1 thời gian ngắn để TN tạo liên kết
với vật liệu.
+ Vải được giặt sạch và sấy khô.
+ Quá trình nhuộm được kiểm soát thông qua nồng độ Tn trong máng nhuộm,
mức ép, thời gian và nhiệt độ gia nhiệt.
(Lưu ý: Điều khiển thời gian lưu trong buống gia nhiệt bằng quãng đường vải đi
qua buồng gia nhiệt. Vvào vải, Vcặp trục, Vra vải cố định).
 Ưu điểm: + Năng suất cao, tiết kiệm nước, giảm thiểu nước thải sau nhuộm.

+ CN này phức tạp, đòi hỏi yêu cầu cao về thiết bị. Chi phí đầu tư lớn.
 TB sử dụng: Dây chyền nhuộm liên tục (cả tiền xử lý, nhuộm, hoàn tất)
 Phạm vi sd: + Áp dụng chủ yếu nhuộm vải ở dạng mở khổ
+ Nhuộm cho hầu hết các loại vật liệu và TN
+ Áp dụng cho quy mô sx CN lớn.


2. 6 CN và TB bán liên tục
- CN nhuộm bán liên tục, hay là CN nhuộm ngấm- ép cuộn ủ là quá trình CN nhằm
đưa TN vào sâu lõi xơ, sợi chủ yếu bằng các lực cơ học. TN sau đó được liên kết
với vật liệu ở nhiệt độ xác định thông qua quá trình ủ trong 1 thời gian dài.
Cool-pad-bath
Hot-pad-bath
- Quy trình CN:
+ Sử dụng cặp trục ép để ép TN, chất trợ vào sâu trong lõi xơ sợi.
+ Vật liệu sau khi ngấm ép dd nhuộm được ủ trong 1 nhiệt độ xác định,
thường là nhiệt độ phòng để TN có điều kiện liên kết bền vững với vật liệu.
+ Vải được giặt sạch, sấy khô.
+ Qt nhuộm được kiểm soát thồng qua mức ép, nồng độ dd nhuộm và thời
gian, nhiệt độ ủ.
- Ưu điểm: CN này tiết kiệm năng lượng, chi phí gia công thấp.
- Nhược điểm: Tốn thời gian ủ, chỉ nhuộm cho 1 số loại TN phù hợp.
- TB sử dụng: Trục ép, trục cuộn ủ, bể giặt.
- Phạm vi sd: + Nhuộm cho quy mô vửa và nhỏ. Phù hợp các loại vải có
nguồn gốc tự nhiên (màu nhạt bằng TN hoạt tính, axit, trực tiếp).
Yêu cầu:
- Nước: Đối với thuốc nhuộm, nguồn nước là yếu tố quyết định đến chất
lượng, nguồn nước là yếu tố quyết định cả giá thành.
- Độ cứng không quá 5.2
- Hàm lượng sắt (không quá 0,1mg/l) – (tính dương điện cao => giảm ion

trong dd nhuộm, làm giảm tính khử trong TN khi nhuộm TN hoàn nguyên
=> sai màu)
- Hàm lượng Mn không quá 0,2mg/l
- pH=7-8
- Chất rắn lơ lửng không quá 1mg/l
- Áp lực nước 2-3 bar, thấp quá ảnh hưởng đến qt hạ nhiệt.
Về hệ thống hơi: Áp suất của hơi đạt khoảng 4-8 bar để đảm bảo tốc độ nâng
nhiệt.
Áp lực khí nén khoảng 2-5 bar để đảm bảo cho các van đóng mở thuận lợi.
CHƯƠNG 3: CÔNG NGHỆ NHUỘM BẰNG CÁC LỚP THUỐC NHUỘM


3.1 Nhuộm bằng Tn hoạt tính
3.1.1 Khái quát chung
a. Đặc điểm cấu tạo: –S-Ar-T-X
Ar: gốc mang màu
S: nhóm tan: -SO3 ,-COONa
T: gốc hoạt tính mang nhóm phản ứng
X: nhóm phản ứng
- Sử dụng nhuộm cho hầu hết các loại vật liệu ưa nước thông dụng (protein,
xenlulozo, PA)
b. Khả năng liên kết với vật liệu
- Liên kết cộng hóa trị bền vững:
S-Ar-T-X + HO-xenlulon => S-Ar-T-O-xenlulo + HX
- Trong quá trình nhuộm, TN có thamgia phản ứng thủy phân với nước là
nguyên nhân làm cho vải nhuộm kém bền màu.
c. Công nghệ nhuộm
- Phương pháp nhuộm: tận trích, phương pháp bán liên tục, phương pháp liên tục
- Thiết bị nhuộm: + Các loại máy cần dùng cho nhuộm tận trích: Jigger, winch, jet,
BC3.

+ Ngấm ép cuộn ủ theo phương pháp bán liên tục.
+ Nhuộm trên dây chuyền liên tục.
d. Phạm vi sử dụng
+ TN hoạt tính nhuộm cho các loại vải có nguồn gốc xenlulozo. (cotton, lanh,
visxco).
+ Nhuộm cho len, tơ tằm, da thuộc.
+ Nhuộm cho PA.
3.1.2 Công nghệ nhuộm
a. Phương pháp nhuộm tận trích (Exhaust dye)
- Thành phần: + Thuốc nhuộm: X% so với vải, tùy theo màu đậm nhạt.


+ Chất ngấm: 1g/l (giảm sức căng bề mặt giữa vật liệu và TN).
+ Chất điện ly: Thường sử dụng Na2SO4 5-60g/l
+ Kiềm: Thường sd Na2CO3 1-2%.
- Các thông số CN nhuộm:
Thời gian
Nhiệt độ
Dung tỷ

40-60 phút
40-95oC
Theo máy nhuộm

- Cầm màu để tăng độ bền màu:
Có 2 nguyên lý: dùng màng cao phân tử trên bề mặt vải và đưa tâm tích điện
thu hút hạt thuốc nhuộm tạo thành mạng lưới tăng diện tích tiếp xúc.
? Cầm màu => Xỉn màu
+ do phân tử TN lớn (liên kết lại xem và giảm khả năng phẩn xạ ánh sáng)
- QT CN nhuộm:

Nhiệt
độ°C
Kiềm
Chất điện ly
Ngấm

TN

Thời gian (phút)
 
 

b. Phương pháp ngấm ép – cuộn ủ
- TP dung dịch nhuộm;
+ Thuốc nhuộm: Y g/l tùy theo màu đậm nhạt.
+ Cấu tạo môi trường: Thường Na2SO3
+ Urea: 50-100g/l (ngậm nước khi cuộn ủ, ure nhả nước từ từ => giữ ẩm cho
quá trình ủ).
+ Chất ngấm: 10g/l


+ Chất điện ly: thường sd Na2SO4, 5-20g/l.
- Các thông số CN nhuộm:
Mức ép
Thời gian ủ
Nhiệt độ ủ

70-100%
8-24h
Nhiệt độ phòng


E= (mvải sau ép – m trước ép)/ mtrước ép
- Giặt lạnh, giặt nóng.
- Cẩm màu để tăng độ bền màu: Cầm màu bằng màng cao phân tử, cầm màu
bằng muối kim loại.
- Thường dùng nhuộm màu nhạt hoặc trung bình.
- Tiết kiệm năng lượng, nước.
- Chỉ nhuộm với TN thuộc nhóm TN lạnh.
c. PP nhuộm liên tục
- TP dung dịch nhuộm: (máng 1)
+ Thuốc nhuộm: Y g/l tùy theo màu đậm nhạt.
+ Urea: 150-200g/l (ngậm nước khi cuộn ủ, ure nhả nước từ từ => giữ ẩm cho
quá trình ủ).
+ Chất ngấm: 10g/l
- TP dung dịch nhuộm: (máng 2)
+ Cấu tạo môi trường: Thường Na2SO3
+ Chất điện ly: thường sd Na2SO4, 5-20g/l.
- Chưng hơi: (Steaming)
+ Hơi nước bão hòa: 102 - 105oC Thời gian: 5-30 phút
(hoặc gia nhiệt khô: 160oC trong 5-15s)
- Giặt nóng, giặt lạnh: 3 lần.

TP dung dịch
nhuộm (hoạt tính)
Thuốc nhuộm
Chất ngấm

nhuộm tận
trích
X% so với vải

1g/l

ngấm ép – cuộn ủ Nhuộm liên tục
Y g/l
10g/l

Y g/l
10g/l


Cấu tạo môi trường
Chất điện ly
Urea
Kiềm

Na2SO4 5-60g/l

Na2SO3
Na2SO4, 5-20g/l.
50-100g/l

Na2SO3
Na2SO4, 5-20g/l
150-200g/l

Na2CO3 1-2%

3.1.3 Đặc điểm vải sau nhuộm
- Màu tươi, đủ màu, bền màu với giặt khi phai màu sự dây màu sang vải trắng
không mạnh như TN trực tiếp.

- Giá thành TN không cao, giá thành gia công rẻ
- CN nhuộm khá đa dạng, đáp ứng nhiều chủng loại hàng.
3.2 Nhuộm bằng TN axit
3.2.1 Khái quát chung
a. Đặc điểm cấu tạo
- Cấu tạo: Ar-SO3, Ar-COONa
- Có kích thước phân tử nhỏ.
- Phân ly trong nước hoàn toàn thành Ar- SO33- có màu và Na+
- Trong dung dịch ion hầu như không bị liên hợp, độ tan tốt.
- Thuốc nhuộm axit cầm màu là TN có khả năng liên kết tạo phức với một số ion
kim loại như Cr, Co, Ni.
- TN axit chứa kim loại là TN chứa sẵn ion kim loại.
(3 loại: Tn thường, TN cầm màu, TN chứa kim loại)
- Ngoài tạo phức với ion kim loại còn tạo phức với nhóm NH2 của keratin len
và tơ tằm.
b. Khả năng liên kết với vật liệu
- Liên kết giữa TN axit với xơ chủ yếu là liên kết tĩnh điện giữa các ion của TN và
xơ.
- TN axit tương tác với len, tơ tằm và PA qua các nhóm amin đã bị ion hóa trên
mạch chính và nhất là các mạch nhánh của xơ.
c. Công nghệ nhuộm


- Phương pháp nhuộm: tận trích, phương pháp bán liên tục, phương pháp liên tục.
- Sử dụng phù hợp với CN nhuộm.
d. Phạm vi sử dụng
+ TN axit nhuộm cho các loại vải có nguồn gốc protein (len, tơ tằm) và PA.
3.2.2 Công nghệ nhuộm
a. Ảnh hưởng của axit
- TN axit theo công nghệ nhuộm có 3 loại được phân loại theo ái lực của chúng với

vật liệu:
+ TN dễ đều màu: (ái lực nhỏ với vật liệu=> liên kết từ từ => đều màu): ái lực nhỏ
với vật liệu, hấp thụ chậm vào vật liệu nên phân bố đều trên vật liệu.
+ TN đều màu TB: có ái lực Tb
+ TN khó đều màu: (ái lực lớn => liên kết ngay => k đều): ái lực lớn với vật liệu,
hấp thụ nhanh. Sau khi hấp thụ khó di chuyển trên vật liệu nên khó đều màu.
 Thuốc nhuộm có ái lực lớn => độ bền màu cao.
 Điều chỉnh tốc độ bắt màu bằng môi trường axit.
(axit mạnh => khả năng hoạt hóa amin càng lớn
Axit yếu => giảm tốc độ => đều màu).
(Chất điện ly: Na+ và SO42- liên kết tạm thời với vật liệu=> sau đó nhả dần dần =>
giảm tốc độ bắt màu, làm nhuộm từ từ => đều màu.)
b. Công nghệ nhuộm
- TP dung dịch nhuộm:
+ Thuốc nhuộm: X% tùy theo màu đậm nhạt.
+ CHất trợ theo loại TN
Sơ đồ CN nhuộm:


Nhi
ệt
độ°
C

Axit
Ngấm

TN

Thời gian (phút)


- Các thông số CN nhuộm:

 
 

Thời gian
45-60 phút
Nhiệt độ
90-95oC
Dung tỷ
Theo máy nhuộm
- Sau qt nhuộm, tiến hành giặt nóng với chất hoạt động bề mặt, giặt lạnh với
xà phòng để loại bỏ hoàn toàn cá TN còn bám dính.
 Nhuộm – cầm màu (ít dùng)
- TP dung dịch nhuộm:
+ Thuốc nhuộm: X% tùy theo màu đậm nhạt.
+ CHất trợ theo loại TN
+ Muối kim loại K2Cr2O7 :1/2 lượng TN
- Cần lưu ý: Sau quá trình nhuộm cần hạ nhiệt từ từ => tránh ảnh hưởng đến
các tính chất bề mặt của len.
- Trong TH nhuộm ở to cao (~105o C) nên có thêm chất bảo vệ len.
- Áp dụng nhuộm hầu hết cho các loại TN.
- Dễ nhuộm
- Tốn năng lượng.
c. CN nhuộm liên tục
- TP dung dịch nhuộm: (máng 1)
+ Thuốc nhuộm: Y g/l tùy theo màu đậm nhạt.
+ Urea: 300- 350/l (ngậm nước khi cuộn ủ, ure nhả nước từ từ => giữ ẩm cho
quá trình ủ).

+ Chất ngấm: 10g/l
- TP dung dịch nhuộm: (máng 2)


+ Cấu tạo môi trường: Thường axit hoặc muối axit
+ Chất điện ly: thường sd Na2SO4, 5-20g/l.
- Chưng hơi: (Steaming)
+ Hơi nước bão hòa: 102 - 105oC Thời gian: 1-6 phút
- Sau đó vải được giặt nóng, giặt lạnh và cầm màu nếu cần.
- Len, tơ tằm, PA nhìn chung kém bền nhiệt nên chỉ áp dụng chưng hơi bão
hòa mà k sử dụng pp gia nhiệt khô.
 Chủ yếu dùng cho PA + vải bông pha len.
3.2.3 Đặc điểm vải sau nhuộm
- Màu tươi, đủ màu, nhưng kém bền với ánh sáng và giặt.
- Tn axit chứa ion Kim loại tạo liên kết phức bền vững, màu tươi, độ bền màu
tương đối tốt.
- Giá thành TN cao (TN chứa kim loại).
3.3 Nhuộm bằng TN trực tiếp
3.3.1 Khái quát chung
a. Đặc điểm cấu tạo
- TN trực tiếp là loại TN hòa tan trong nước, có khả năng định hình trực tiếp lên
xơ mà k cần sự chuyển hóa trung gian nào.
- TN trực tiếp thường là các muối Natri của các hợp chất hữu cơ có chưa nhóm
Sunfonic hoặc cacboxilic.
Ar- SO3 ; Ar- COONa
Ar: Gốc TN có thể là azo hoặc ftaloxoanin.
- Trong phân tử thuốc nhuộm nếu hệ thống nối đôi liên hợp càng lớn thì ái lực
của TN đối với xơ càng lớn.
- Để đảm bảo tính tự nhuộm, phân tử phải thẳng, dủ dài có chứa 8 nối đôi liên
hợp trở lên đồng thời phân tử phải thẳng, phẳng để có khả năng tiếp cận

phân tử của vật liệu nhuộm.
- Phân loại
+ theo cấu tạo hóa học: bền màu với ánh sáng, TN Diazo và TN cầm màu
(với ion kim loại).
+ Theo phân nhóm kỹ thuật nhuộm:
 Loại dễ đều màu (nhóm A)
 Loại TN ái lực cao (nhóm B) đều màu bằng chất điện ly.
 Loại ái lực cao, nhạy cảm với chất điện ly (nhóm C) đều màu bằng
nhiệt độ.


×