Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

BDTX- Ngu Van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.93 KB, 69 trang )

Båi dìng thêng xuyªn – Chu kú III - N¨m häc 2008-2009
NhiÖm vô båi dìng thêng xuyªn chu k× III
NĂM HỌC 2008-2009
I. Nhiệm vụ:
- Đổi mới nội dung phương pháp GD phổ thông gắn trực tiếp với đổi mới điều kiện
và phương tiện dạy học cùng phương pháp dạy học gắn với đặc trưng phân
môn.Tuy nhiên trong 2 thời gian khá dài, do nhiều yếu tố khách quan, phương pháp
dạy học bộ môn Ngữ Văn trong nhà trường phổ thông còn nhiều thụ động: Gv dạy
chạy với lối đọc chép cho học sinh hoặc đối thoại trên lớp, Hs tiếp thu thụ động,
không hứng thú với việc học tập bộ môn.
- Từ đó nảy sinh những yêu cầu sử dụng với bất cập, thiếu thốn các phương tiện và
đồ dùng dạy học cho phù hợp với chương trình đổi mới cho phương pháp dạy học
mới môn Ngữ Văn. Vì dù trong hoàn cảnh nào việc dạy học trong nhà trường vẫn
phải tìm cách đạt được yêu cầu đổi mới của kế hoạch dạy học mới. Do nhu cầu cấp
thiết của việc bồi dưỡng Gv tài liệu bồi dưỡng chu kì III được biên soạn theo tinh
thần đổi mới , phù hợp với việc tự học, tự bồi dưỡng của Gv ở cấu trúc và dưới các
hình thức hoạt động của người dạy học giúp Gv học tập tích cực và từng bước hỗ
trợ để tự đánh giá kết quả và điều chỉnh học tập trong qua trình bồi dưỡng.
- GV thực hiện ngiêm túc điều lệ trường học cũng như các điều lệ nguyên tắc trong
chuyên môn nghiệp vụ về bộ môn. Giúp Gv củng cố và nâng cao chất lượng, hiệu
quả GD toàn diện, chú trọng đổi mới phương pháp dạy học, công tác đổi mới
chương trình, sáng tạo khi sử dụng và làm các phương tiện dạy học, trong khai thác
SGK, các tài liệu hỗ trợ. Phấn đấu nâng cao chất lượng dạy học, đảm bảo chất
lượng đạt yêu cầu vững vàng, giỏi, bồi dưỡng cho HS hứng thú với môn học 100%
- Vì vậy BDTX là 1 nhiệm vụ không thể thiếu trong trường PT của người Gv. ĐÒ là
1 tài liệu bổ trợ có ý nghĩa quan trọng trong việc tích cực tìm kiếm, sáng tạo dạy
học trong dạy học của GV.
II. Kế hoạch thực hiện:

TrêngTHCS Quang Trung- An L·o
1


Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III - Năm học 2008-2009
HC TP BI DNG THNG XUYấN
Thời gian: Tuần 3 tháng 8/2008
Bài 1:
Giới thiệu chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III
cho giáo viên ngữ văn thcs
I/ Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ
III cho giáo viên ngữ văn THCS.
1. Mục tiêu chơng trình bồi dỡng thờng xuyên đã đáp ứng nhu cầu đổi mới, tạo điều
kiện cho giáo viên dạy tốt chơng trình SGK Ngữ văn THCS mới vì:
Bám sát những thay đổi về mục tiêu, nội dung, phơng pháp của chơng trình
SGK Ngữ văn.
Tập trung bồi dỡng các kỹ năng dạy học theo phơng pháp tích cực.
Đổi mới cách đánh giá học sinh.
Bồi dỡng phơng pháp tự học, hợp tác trong nhóm chuyên môn và biết tự
đánh giá kết quả của đồng nghiệp và học sinh để tự điều chỉnh quá trình tự học.
2. Mục tiêu của chơng trình bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên Ngữ văn đã phù
hợp với nội dung yêu cầu và mong muốn của cá nhân tôi. Tôi không đề nghị bổ sung
gì. Tuy vậy, vấn đề khai thác kênh hình còn nhiều bất cập, không thống nhất quan
điểm giữa các giáo viên. Do đó, đề nghị các nhà biên soạn sách cần có tài liệu hớng
dẫn cách sử dụng các kênh hình trong SGK về các mặt sau:
_ Sử dụng vào thời điểm nào?
Sử dụng nh thế nào?
Sử dụng nhằm mục đích gì?
* Mục tiêu tôi thấy khó thực hiện, cần thảo luận trong nhóm là:
Lập hồ sơ lu giữ, theo dõi sự tiến bộ của từng học sinh.
II Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ
III cho giáo viên Ngữ văn THCS.
1. Sơ đồ cấu trúc chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III đợc tốm tắt nh
sau:

TrờngTHCS Quang Trung- An Lão
2
1. Giới thiệu chơng trìnhbồi dỡng
thờng xuyên, SGK, SGV và các
tài liệu dạy học môn Ngữ văn
THCS (Bài 1

3).
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III - Năm học 2008-2009

2. Nhận xét cấu trúc của chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III:
Cấu trúc chơng trình thể hiện tính toàn diện (Bao gồm cả bồi dỡng lý luận
nhận thức về chính trị, xã hội chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật, bám sát đổi mới ch-
ơng trình và SGK môn Ngữ văn THCS và linh hoạt có tính nhu cầu của địa phơng ).
III - Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung chơng trình bồi dỡng thờng xuyên phần
chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên viên Ngữ văn THCS.
1. Nội dung phần chuyên môn, nghiệp vụ của chơng trình bồi dỡng thờng xuyên
chu kỳ III rất bổ ích và thiết thực, đáp ứng tốt nhu cầu dạy chơng trình và SGK Ngữ
văn THCS mới vì nội dung các bài những vấn đề cụ thể, gắn với yêu cầu thực hiện ch-
ơng trình và SGK Ngữ văn THCS. Nội dung đã thể hiện tích tích cực cao, kết hợp giữa
kiến thức khoa học và phơng pháp dạy bộ môn.
IV - Hoạt động 4: Tìm hiểu hình hức học tập.
1. Các hình thức tự học phù hợp trong chơng trình bồi dỡng thờng xuyên:
TT
Hình thức học tập đợc sử dụng trong bồi dỡng th-
ờng xuyên
Phù hợp
Không
phù hợp
1.

T liệu có tài liệu và phơng tiện hỗ trợ.

2. Học tập trong từng đợt.

3. Tự học có sự hỗ trợ của đồng nghiệp.

4. Học theo nhóm của trờng.

5. Tự học có hớng dẫn của giảng viên.

6. Học tập trung liên tục.

7. Học tập trung để giải đáp thắc mắc khi học viên có
nhu cầu.

TrờngTHCS Quang Trung- An Lão
3
Chơng
trình bồi
dỡng th-
ờng
xuyên
cho giáo
viên ngữ
văn.
Phần I: Bồi d-
ỡng lý luận
chung (Chính
trị, xã hội,
chỉ thị Nghị

quyết,... về
giáo dục và
đào tạo).
2. Các vấn đề cơ bản về dạy học
phat huy tính tích cực của học sinh
trong môn Ngữ văn (Từ bài 4

bài 9).
3. Vận dụng các kiến thức, kỹ
năng đợc bồi dỡng để giảng dạy
(Bài 10

19).
4. Tổng kết, đánh giá kết quả học
tập bồi dỡng thờng xuyên (Từ bài
20

21).
Phần II: Nội
dung, chuyên
môn, nghiệp
vụ.
PhầnIII:
Dành cho địa
phơng
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III - Năm học 2008-2009
2. Để tự học có chất lợng trong bồi dỡng thờng xuyên , tôi cần tiến hành các hoạt
động sau:
Viết thu hoạch sau một bài, một phần hoặc sau khi học xong chơng trình bồi
dỡng thờng xuyên .

Nhớ lại và suy nghĩ về một vấn đề nào đó.
Xem hoặc nghe một đoạn băng hình hay bằng tiếng.
Trả lời câu hỏi trắc nghiệm hoặc tự luận khác quan có đối chiếu với sự hớng
dẫn và thông tin phản hồi của tác giả.
Thảo luận với đồng nghiệp về vấn đề cha rõ.
Quan sát hình vẽ, mẫu vật, thực hành thí nghiệm,...
Liên hệ điều đã học với việc giảng dạy Ngữ văn vào thực tiễn cuộc sống.
Đọc và nhận xét thông tin hỗ trợ.
Tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập.
áp dụng vào thiết kế bài dạy và dạy thử.
* Để tự học một bài cần tiến hành các công việc sau:
Nghiên cứu kĩ bài học trong tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho môn Ngữ
văn có kết kết hợp với nghiên cứu băng hình, băng tiếng, SGK, SGV, thông tin hỗ trợ
và các tài liệu liên quân.
Tìm hiểu rõ cấu trúc mỗi bài học: Mỗi bài học trong chơng trình bồi dỡng
thờng xuyên bao gồm các phần:
o Giới thiệu bài học (Nếu có).
o Thời gian:
Mục tiêu.
Tài liệu và phơng tiện hỗ trợ học tập.
Nội dung:
Nội dung chính.
Thông tin hỗ trợ (Nếu có): Thông tin nguồn thông tin từ các tác giả biên
soạn tài liệu bồi dỡng thờng xuyên, các thông tin đại chúng khá.
Các hoạt động: Dành cho ngời học (Trong khung), đọc tài liệu, nhận xét,
trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm, ghi chép vào vở học tập các nhận xét hoặc các kết
luận.
Thông tin phản hồi: Là những thông tin rất quan trọng nhận đợc từ tác giả
của tài liệu.
(Đáp án cho các câu hỏi khó, hớng dẫn chọn phơng án trả lời, gợi ý xử lý các tình

huống cho phù hợp,...)
TrờngTHCS Quang Trung- An Lão
4
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III - Năm học 2008-2009
4) Kết luận:
Tóm tóm những nội dung đã học trong bài hoặc nêu mối quan hệ giữa các
bài đó với các bài trong chơng trình bồi dỡng thờng xuyên.
5) Câu hỏi tự đánh giá:
Đợc nêu ra khi kết thúc mỗi bài, giúp ngời học hệ thống hóa kiến thức, kỹ
năng.
Tự đánh giá kết quả học tập để điều chỉnh kế hoạch và phơng pháp học tập
cho phù hợp.
6) Bài tập phát triển kỹ năng:
Là công việc cuối cùng khi học xong một bài trong chơng trình bồi dỡng th-
ờng xuyên. Bài tập phát triển kỹ năng tạo cơ hội để ngời học vận dụng nhũng điều đã
học vào trong thực tế giảng dạy. Những việc bạn cần ghi chép đầy đủ vào sổ học tập
(Thành tài liệu theo dõi trong hồ sơ học tập bồi dỡng thờng xuyên của bản thân) là
một trong những cơ sở quan trọng để các cấp lãnh đạo, đồng nghiệp và bản thân đánh
giá kết quả học tập bồi dỡng thờng xuyên sao cho có hiệu quả nhất.
7) Thông tin về tác giả:
Giới thiệu địa chỉ của tác giả để bàn bạc, liên hệ, trao đổi những vấn đề cần
thiết có liên quan đến nội dung bài học.
Để việc tự học đảm bảo chất lợng, cần chú ý các vấn đề sau:
+ Xây dựng kế hoạch học tập một cách hợp lý.
+ Nghiên cứu kỹ mục tiêu bài học để có cơ sở đánh giá kết quả học tập bồi
dỡng thờng xuyên.
+ Thực hiện đầy đủ các hoạt động ghi trong bài học.
+ Không xem thông tin phản hồi trớc khi tiến hành hoạt động.
+ Sau khi tự đánh giá, nếu thấy cha đạt đợc mục tiêu bài dạy, nên xem lại
cách học tập của mình, có kết hợp với sự hỗ trợ của đồng nghiệp và cán bộ quản lý để

điều chỉnh quá trình học tập.
+ Vận dụng những điếu đã học vào hoạt động dạy học Ngữ văn ở trờng
THCS là việc đặc biệt quan tâm trong học tập bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III này.
3. Trong những hình thức học tập bồi dỡng thờng xuyên, hình thức tự học là quan
trọng nhất, vì nó tạo cơ hội cho học viên tự nghiên cứu, tự quan sát, tự phát hiện,
đánh giá, điều chỉnh và áp dụng vào thực tế dạy học ở bộ môn.
V - Hoạt động 5: Tìm hiểu hình thức đánh giá kết quả học tập bồi dỡng thờng
xuyên.
1. Trong các hình thức đánh giá kết quả bồi dỡng thờng xuyên sau đây, đánh dấu
vào tơng ứng với hình thức mà mình chọn lựa:a. Đánh giá qua sản phẩm hồ sơ học
TrờngTHCS Quang Trung- An Lão
5
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III - Năm học 2008-2009
tập của học viên (Các bài viết, kế hoạch học tập, bài soạn, bài tập, phiếu dự giờ, các
sản phẩm, đồ dùng dạy học tự làm,...):
b. Tổ chức thi vấn đáp:
c. Đánh giá qua các câu hỏi trắc nghiệm:
d. Đánh giá qua các hoạt động: Thực hành giảng dạy tại lớp, phỏng vấn, thảo luận
nhóm, dự giờ, viết thu hoạch, áp dụng vào thực tế dạy học bộ môn:
đ. Đánh giá qua câu hỏi trắc nghiệm:
e. Đánh giá qua thi giáo viên giỏi:
2. Đối tợng tham gia:
Học viên tự đánh giá kết quả học tập.
Đánh giá của đồng nghiệp.
Đánh giá của cán bộ quản lý.
Đánh giá của học sinh.
3. Hình thức tự đánh giá là quan trọng nhất trong bồi dỡng thờng xuyên, vì học viên
phải tham gia bồi dỡng thờng xuyên thực chất là tự học không có hớng dẫn của
giảng viên, mà chỉ qua tài liệu. Do đó bản thân ngời học phải tự đánh giá kết quả học
tập của mình theo hớng dẫn đã cung cấp trong tài liệu (Thông tin hỗ trợ, thông tin

phản hồi). Việc tự đánh giá là rất quan trọng để nhận đợc sự phản hồi trung thực,
khách quan, nhằm làm cho bản thân bộc lộ tự nhiên, thành thực kết quả học tập của
mình, từ đó điếu chỉnh quá trình tự học, giúp cho việc học tập của ngời học đợc tốt
hơn.
VI - Nghĩa vụ và quyền lợi của giáo viên khi tham gia học tập bồi dỡng thờng
xuyên :
* Để đạt đợc hiệu quả cao nhất trong học tập, theo tôi ngời học viên cần
phải có nghĩa vụ và quyền lợi sau:
Nghĩa vụ của ngời học:
1. Nghiêm chỉnh thực hiện kế hoạch, nội dung học tập trong chơng trình
bồi dỡng thờng xuyên .
2. Hoàn thành đầy đủ các bài quy định trong chơng trình.
+ Tăng cờng áp dụng những kiến thức, phơng pháp đã học vào công tác
dạy học Ngữ văn ở trờng THCS.
Quyền lợi của ngời học:
+ Đợc học tập và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
+ Đợc tạo điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất, thiết bị, tài liệu học tập.
+ Đợc sự hỗ trợ của các cấp quản lý giáo dục.
TrờngTHCS Quang Trung- An Lão
6
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III - Năm học 2008-2009
+ Kết quả học tập bồi dỡng sẽ là mục tiêu chuẩn trong việc xét đề bạt,
nâng lơng, đánh giá khen thởng trong công tác thi đua hàng năm.
+ Đợc đề xuất các ý kiến riêng của cá nhân khi cần thiết.
+ Đợc cấp giấy chứng nhận hoàn thành khóa học.
VII - Bài tập phát triển kỹ năng:
Kế hoạch tự học cho phần chuyên môn, nghiệp vụ của chơng trình bồi dỡng
thờng xuyên chu kỳ III:
(Phần này đã thực hiện trong sổ kế hoạch BDTX chu kỳ III)
___________________________________________________________________

Bài 2:
Thời gian: Tháng 9/2008
chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III
cho giáo viên ngữ văn thcs
(Giới thiệu chơng trình ngữ văn thcs)
I/ Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về chơng trình Ngữ văn THCS
1. Định hớng đổi mới của chơng trình THCS:
- Mục tiêu chơng trình THCS mói nhấn mạnh tới sự hình thành, phát triển của
các năng lực chủ yếu của học sinh, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển trong thời kỳ
công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nớc:
+ Năng lực hành động.
+ Năng lực thích ứng.
+ Năng lực giao tiếp.
+ Năng nực tự khẳng định.
- Yêu cầu về nội dung, phơng pháp chú trọng tới:
+ Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh.
+ Phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực
tiễn.
- Kế hoạch giáo dục học sinh THCS đã điều chỉnh về:
+ Thời lợng.
+ Các môn tự học.
+ Các hoạt động giáo dục.
2. Định hớng đổi mới cơ bản của chơng trình Ngữ văn THCS:
TrờngTHCS Quang Trung- An Lão
7
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III - Năm học 2008-2009
- Đảm bảo nguyên tắc kế thừa và phát triển, coi trọng cả bốn kỹ năng: Nghe,
nói, đọc, viết trong dạy học Ngữ văn.
- Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc chỉ đạo, tổ chức nội dung chơng
trình, biên soạn SGK và lựa chọn các phơng pháp giảng dạy thích hợp.

- Dạy học Ngữ văn theo hớng tổ chức các hoạt động phát huy tính tích cực, tự
giác, chủ động, sáng tạo của học sinh.
- Giảm tải lý thuyết, tăng cờng hoạt động thực hành, tránh kiến thức hàn lâm.
- Đa dạng hóa các hình thức và công cụ đánh giá, áp dụng hình thức trắc
nghiệm khách quan trong dạy học Ngữ văn.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu trúc và nội dung chơng trình Ngữ văn Trung
học cơ sở.
1. Mô tả cấu trúc, nội dung chơng trình:
- Chơng trình SGK Ngữ văn gồm 3 phân môn: Văn, Tiếng Việt, và Tập làm
văn. Mỗi phân môn có kiến thức và kỹ năng riêng.
- Chơng trình lấy 6 kiểu văn bản: Tự sự, Miêu tả, Biểu cảm, Nghị luận, Thuyết
minh và Hành chính, Công vụ (Điều hành) làm trục chính để tuyển chọn các văn
bản, rèn kỹ năng nghe, đọc, nói, viết, hình thành năng lực tiếp nhận vào tạo lập văn
bản.
- Nội dung chơng trình xây dựng theo hai nguyên tắc hàng ngang và đồng tâm.
Chơng trình thiết kế chia việc giảng dạy thành hai vòng:
+ Vòng 1: Lớp 6, 7.
+ Vòng 2: Lớp 8, 9.
- Chơng trình cấu tạo theo hai đơn vị bài học. Về cơ bản mỗi bài học là một
chỉnh thể gồm ba nội dung: Văn, Tiếng Việt và Tập làm văn.
- Chơng trình định chỉnh kiến thức và kỹ năng cho học sinh kết thúc cấp THCS
với các yêu cầu cơ bản:
+ Tơng đối thành thạo về 4 kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết.
+ Có năng lực tiếp nhận hiểu và cảm thụ các loại VB văn học.
+ Có kỹ năng phân tích, bình giá tác phẩm văn học.
- Đa vào chơng trình văn bản nhật dụng, lựa chọn tơng thích với 6 kiểu văn bản,
dành cho mỗi lớp 03 tiết dạy 50 yếu tố Hán Việt rải đều trong các tiết học.
- Đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn theo hớng kết hợp cả hai hình thức
trắc nghiệm và tự luận.
2. Lập bảng hệ thống kiến thức từng phân môn: Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn:

chơng trình Ngữ văn THCS: phân môn văn
Lớp
Văn bản
Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
TrờngTHCS Quang Trung- An Lão
8
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III - Năm học 2008-2009
Tác phẩm
tự sự
- Truyện dân
gian,
- Truyện ký,
- Truyện cho
thiếu nhi,
- Trung đại,
- Thơ có yếu tố
tự sự, miêu tả,
- Ôn tập truyện
và ký.
(38 tiết)
- Truyện Việt
Nam hiện đại từ
đầu thế kỷ XX
1930.
(9 tiết)
- Truyện Việt Nam
giai đoạn 1930
1945,
- Truyện nớc ngoài.
(17 tiết)

- Truyện văn
xuôi, truyện thơ
trung đại Việt
Nam.
- Truyện Việt
Nam sau năm
1945.
- Truyện nớc
ngoài.
- Tổng kết về tác
phẩm tự sự.
(31 tiết)
Tác phẩm
trữ tình
- Thơ.
- Tùy bút.
(22 tiết)
- Một số bài thơ trữ
tình từ năm 1900
1945.
(12 tiết)
- Thơ trữ tình
Việt Nam sau
năm 1945.
- Thơ trữ tình
hiện đại thế giới.
- Tổng kết về tác
phẩm trữ tình.
(16 tiết)
Tác phẩm

Nghị luận
- Tục ngữ Việt
Nam.
- Tác phẩm nghị
luận.
(7 tiết)
- Một số tác phẩm
nghị luận Việt
Nam.
- Một số tác phẩm
nghị luận nớc
ngoài.
(7 tiết)
- Tác phẩm nghị
luận Việt Nam.
- Tác phẩm nghị
luận nớc ngoài.
- Tổng kết về tác
phẩm nghị luận
hiện đại.
(10 tiết)
TrờngTHCS Quang Trung- An Lão
9
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III - Năm học 2008-2009
Văn bản
nhật dụng
- Các bài viết
về di tích lịch
sử văn hóa,
danh lam

thắng cảnh
thiên nhiên và
con ngời.
(5 tiết)
- Các vấn đề về
quyền trẻ em, vai
trò của phụ nữ,
nghề nghiệp, văn
hóa giáo dục.
(5 tiết)
- Các vấn đề về
môi trờng, dân số,
bài trừ tệ nạn thuốc
lá, ma túy, về tơng
lai Việt Nam và thế
giới.
(5 tiết)
- Tác nghị luận
thế giới, quyền
sống, bảo vệ hòa
bình, chống chiến
tranh, sinh thái,
hội nhập và bản
sắc văn hóa dân
tộc.
(8 tiết)
Sân khấu
- Chèo.
(4 tiết)
- Kịch cổ điển

Pháp, Anh.
(4 tiết)
- Kịch cổ điển
Pháp.
(4 tiết)
- Kịch Việt Nam.
(5 tiết)
Chơng
trình địa
phơng
(2 tiết)
(2 tiết)
(2 tiết) (2 tiết)
Tổng kết
và kiểm tra
(4 tiết)
(4 tiết) (4 tiết)
(8 tiết)
chơng trình Ngữ văn THCS: phân môn tiếng Việt
Lớp
Nội dung
Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
Một số
vấn đề
chung
- Chính tả và
phát âm (Không
có bài học
riêng).
- Chính tả và

phát âm (Không
có bài học
riêng).
- Sơ lợc về tiếng
Việt.
(2 tiết)
TrờngTHCS Quang Trung- An Lão
10
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III - Năm học 2008-2009
- Cấu tạo từ mợn
trong tiếng Việt.
50 yếu tố Hán
Việt.
- Nghĩa của từ.
- Các biện pháp
tu từ về từ vựng.
- Các lỗi thờng
gặp, cách chữa.
- Từ ghép và từ
láy, nghĩa của từ
ghép và từ láy.
- Từ phức Hán
Việt học
khoảng 50 yếu
tố Hán Việt.
- Từ đồng
nghĩa, trái
nghĩa, đồng âm,
gần âm. Ngữ cố
định, quán ngữ,

thành ngữ.
- Học 50 yếu tố
Hán Việt.
- Các tính chất
ngữ nghĩa.
- Từ vựng phơng
ngữ địa lý và từ
vựng phơng ngữ
xã hội.
- Trờng nghĩa.
- Học 50 yếu tố
Hán Việt.
- Thuật ngữ.
- Sự phát triển
của từ vựng tiếng
Việt.
- Trau dồi vốn từ.
- Tổng kết về từ
vựng
Từ vựng
- Các biện pháp
tu từ tiếng Việt.
- Các lỗi thờng
gặp.
- Các biện pháp
tu từ từ vựng, nói
giảm, nói tránh,
nói quá.
.
Ngữ pháp

- Từ loại.
- Cú pháp.
(19 tiết)
- Từ loại.
- Cú pháp.
(13 tiết)
- Từ loại.
- Cú pháp.
(20 tiết)
- Cú pháp.
- Tổng kết về dấu
câu.
- Tổng kết về ngữ
pháp.
(16 tiết)
Hội thoại
- Chức năng của
hội thoại trong
đời sống xã hội.
- Một số điều cần
biết về cách thức
hội thoại.
(2 tiết)
- Quy tắc hội
thoại.
- Xng hô trong
hội thoại, các
nghi thức hội
thoại.
- Lời dẫn trực

tiếp và gian tiếp.
(3 tiết)
Chơng
trình địa
phơng
(2 tiết)
(2 tiết)
(2 tiết) (2 tiết)
Tổng kết
và kiểm
tra
(2 tiết)
(3 tiết)
(2 tiết) (4 tiết)
chơng trình Ngữ văn THCS: phân môn tập làm văn.
TrờngTHCS Quang Trung- An Lão
11
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III - Năm học 2008-2009
Lớp
Nội dung
Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9
Khái quát
chung về
văn bản
- Khái quát
chung về văn
bản.
(2 tiết)
- Khái quát
chung về văn

bản.
(6 tiết)
- Khái quát
chung về văn
bản.
(6 tiết)
Văn bản
tự sự
- Tìm hiểu chơng
về văn bản tự sự.
- Thực hành nói
về văn bản tự sự.
- Thực hành viết
về văn bản tự sự.
(22 tiết)
- Khái quát về
văn bản tự sự.
- Thực hành nói
về văn bản tự sự.
- Thực hành viết
về văn bản tự sự.
(8 tiết)
- Tìm hiểu chung
về văn bản tự sự
và miêu tả.
- Thực hành nói
sự kết hợp các
yếu tố miêu tả
trong văn bản tự
sự.

Văn bản
miêu tả
- Tìm hiểu chung
về văn bản miêu
tả.
- Thực hành nói
văn bản miêu tả.
- Thực hành viết
văn bản miêu tả.
(14 tiết)
- Thực hành viết
văn bản miêu tả,
tự sự.
(15 tiết)
Văn bản
biểu cảm
- Tìm hiểu chung
về văn bản biểu
cảm.
- Thực hành nói,
viết văn bản biểu
cảm.
(14 tiết)
Văn bản
thuyết
minh
- Tìm hiểu chung
về văn bản thuyết
minh.
- Thực hành nói

văn bản thuyết
minh.
- Thực hành viết
văn bản thuyết
minh.
(11 tiết)
- Luyện tập về
văn bản thuyết
minh.
- Thực hành nói
văn bản thuyết
minh.
- Thực hành viết
văn bản thuyết
minh.
(6 tiết)
TrờngTHCS Quang Trung- An Lão
12
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III - Năm học 2008-2009
Văn bản
nghị luận
- Tìm hiểu chung
về văn bản nghị
luận.
- Thực hành nói
văn bản nghị
luận.
- Thực hành viết
văn bản nghị
luân.

(15 tiết)
- Khái quát về
văn bản nghị
luận.
- Thực hành nói
văn bản nghị
luận.
- Thực hành viết
văn bản nghị
luận.
(10 tiết)
- Tìm hiểu chung
về văn bản nghị
luận.
- Thực hành nói
văn bản nghị
luận.
- Thực hành viết
văn bản nghị
luận.
(14 tiết)
Văn bản
hành
chính
công vụ
- Đơn và cách
viết đơn.
(2 tiết)
- Tìm hiểu chung
về văn bản hành

chính công vụ.
- Đề nghị và
cách viết đề
nghị.
- Báo cáo và cách
viết báo cáo.
(4 tiết)
- Tờng trình và
cách viết tờng
trình.
- Thông báo và
cách viết thông
báo.
(4 tiết)
- Biên bản.
- Hợp đồng.
- Th (điện) chúc
mừng, thăm hỏi.
(6 tiết)
Tập làm
thơ và
hoạt động
Ngữ văn
- Tập làm thơ 4
chữ hoặc 5 chữ.
- Thi kể chuyện
và làm thơ 4 chữ
hoặc 5 chữ.
- Tập làm ca dao,
thơ lục bát.

- Tập làm thơ 7
chữ.
- Thi làm thơ 7
chữ (Tứ tuyệt
hoặc bát cú) và
giới thiệu thuyết
ninh về danh lam
thắng cảnh, lịch
sử.
- Tập làm thơ 8
chữ và thơ tự do
có nội dung miêu
tả, kể chuyện.
- Thi làm thơ 8
chữ, thơ tự do,
hùng biện.
Chơng
trình địa
phơng
(2 tiết) (2 tiết) (2 tiết) (2 tiết)
Ôn tập và
kiểm tra
(2 tiết) (3 tiết) (2 tiết) (3 tiết)
III/ Hoạt động 3: Thực hành
1. Các dấu hiệu thể hiện tính tích hợp trong chơng trình Ngữ văn THCS:
Tên gọi.
Đơn vị bài học bao hàm nội dung kiến thức cả 3 phân môn: Văn, Tiếng Việt
và Tập làm văn.
Tích hợp nội dung kiến thức cùng môn học, tích hợp với các môn học khác.
TrờngTHCS Quang Trung- An Lão

13
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III - Năm học 2008-2009
Tích hợp các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa xã hội chung, vùng
miền cập nhật, đời sống văn hóa,...
Tích hợp nhiều phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học trong một bài học,
tiết học.
Tích hợp chơng trình ngoại khóa với các hoạt động ngoài giờ, chơng trình
ngoại khóa.
Tích hợp theo các chiều: Ngang, dọc, xa, gần, trong, ngoài.
2. Các dấu hiệu thể hiện tính chất đồng tâm nâng cao trong chơng trình Ngữ văn
THCS:
Các dấu hiệu cơ bản:
+ Các kiểu văn bản dạy theo 2 vòng:
Vòng 1: Lớp 6, 7.
Vòng 2: Lớp 8, 9.
Lựa chọn các kiểu văn bản.
Phối hợp giữa các phơng thức biểu đạt trong văn bản.
3. Các dấu hiệu thể hiện sự giảm tải trong chơng trình SGK ngữ văn THCS:
Số lợng văn bản.
Nội dung kiến thức.
Tăng cờng thực hành.
IV/ Bài tập phát triển kỹ năng:
1. Phân tích yếu tố tích hợp thể hiện trong từng nội dung của chơng trình.
Trong chơng trình Ngữ văn THCS gồm có 3 phân môn: Văn, tiếng Việt, Tập
làm văn... đều có sự liên quan chặt chẽ với nhau để đảm bảo tính tích hợp trong giảng
dạy theo phơng pháp mới.
+ Đối với phân môn Tập làm văn và Văn học có 6 phơng thức biểu đạt đợc
đa vào giảng dạy là: Miêu tả, tự sự, thuyết minh, biểu cảm, nghị luận và hành chính
công vụ. Các phơng thức này đợc dạy và học ở phân môn Tập làm văn. Việc bố trí
song song các tác phẩm văn học có phơng thức biểu đạt thống nhất với lý thuyết học ở

phần Tập làm văn là để đảm bảo tính tích hợp.
Ví dụ: Khi học về phơng thức tự sự (Văn kể chuyện) ở truyền thuyết,
cổ tích, ngụ ngôn,... phù hợp với phơng thức tự sự. Từ các văn bản, lý thuyết đợc soi
sáng, chính những văn bản tự sự là những ví dụ minh họa tiêu biểu cho phơng thức
tự sự. Tơng tự ở các phần văn miêu tả, chơng trình sắp xếp song song các tác phẩm
miêu tả (Lớp 6). Ví dụ: "Bài học đờng đời đầu tiên", "Sông nớc Cà Mau", "Cô Tô"...
(Lớp 7), các văn bản biểu cảm: Ca dao, dân ca, thơ trữ tình, bút ký, tùy bút, đợc
sắp xếp song song khi dạy văn biểu cảm ở phần Tập làm văn, các văn bản nghị luận
TrờngTHCS Quang Trung- An Lão
14
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III - Năm học 2008-2009
đợc sắp xếp song song với lý thuyết nghị luận... Việc sắp xếp nh vậy đảm bảo sự
thuận lợi cho giáo viên sử dụng phơng pháp thích hợp.
+ ở phân môn tiếng Việt: Phơng pháp tích hợp đợc thể hiện rõ trong chơng
trình là: Các mẫu ngôn ngữ có chứa nội dung bài học đợc lựa chọn từ các văn bản đã
học, giáo viên có thể từ các đoạn mẫu đó phân tích, dẫn dắt học sinh đi đến nội dung
bài học một cách dễ dàng. Đặc biệt phần bài tập, SGK đã dựa vào những câu, đoạn
trong văn bản đã học có chứa dấu hiệu ngữ pháp và củng cố, nắm chắc kiến thức khi
học các văn bản chứa dấu hiệu đó.
2. Tính chất đồng tâm, nâng cao thể hiện trong chơng trình.
Chơng trình SGK Ngữ văn THCS đợc xây dựng trên cơ sở đồng tâm, nâng
cao để phù hợp với phơng pháp giảng dạy theo hớng tích hợp.
Tính chất đồng quy đợc thể hịên rõ ở chơng trình Ngữ văn Tiểu học và
THCS. Tất cả các khái niệm miêu tả, kể chuyện, từ đơn, từ ghép... Các em đều đợc
học ở chơng trình Tiểu học, lên chơng trình THCS các đơn vị kiến thức này lại đợc sắp
xếp trong chơng trình, nhng ở mức độ cao hơn và chú trọng hơn ở kỹ năng thực hành.
Chơng trình quy định các kiểu văn bản ở THCS theo quan hệ vừa đồng tâm
vừa tuyến tính. Tính chất đồng tâm đợc thể hiện: Văn bản miêu tả, tự sự đều đợc học
ở lớp 4, song ở lớp 8, 9 kiến thức đợc nâng cao hơn, các tác phẩm dài hơn, đan xen
các phơng thức biểu đạt khác ngoài phơng thức miêu tả và tự sự.

Ví dụ: ở lớp 6, các văn bản: "Vợt thác", "Sông nớc Cà Mau", "Cô
Tô"... mang đậm nét đặc trng của miêu tả, tự sự. Lên lớp 7, các phơng thức miêu tả,
tự sự tiếp tục đợc đa vào chơng trình, thể hiện ở các tác phẩm trữ tình: "Qua Đèo
Ngang" "Côn Sơn ca", "Cảnh khuya",... song đợc xen kẽ phơng thức biểu cảm. ở lớp
8, các văn bản tự sự vẫn đợc bố trí tơng đối phong phú, song các tác phẩm dài hơn.
Đặc biệt ở lớp 9, dù phần Tập làm văn, học sinh chủ yếu luyện kỹ năng nghị luận,
song các tác phẩm miêu tả, tự sự vẫn đợc đa vào chơng trình nh: "Lặng lẽ Sa Pa",
"Làng", "Bến quê"... Đây là sự đồng tâm mang tính triệt để.
Văn bản nhật dụng đợc học cả ở 4 lớp, song các vấn đề đề cập đến trong các
văn bản này phù hợp với lứa tuổi hơn ở lớp 6, 7, các văn bản nhật dụng đề cập
đến các vấn đề gần gũi với học sinh hơn nh: Trờng, lớp, quyền trẻ em,
môi trờng, dân số...
Đến lớp 8, 9, nội dung văn bản nhật dụng đợc nâng cao hơn, đó là
vấn đề hòa bình, danh lam thắng cảnh, nét đẹp văn hóa, pháp luật... Rõ
ràng chơng trình đợc sắp xếp theo hớng đồng tâm nâng cao.
Văn bản nghị luận đợc học ở 3 lớp (7, 8, 9), cách sắp xếp các kiểu
văn bản đợc triển khai theo quan hệ đồng tâm ở các lớp đòi hỏi một ph-
ơng hớng tích hợp, tích hợp đồng tâm với cách dạy "Từ ôn cũ đến hiểu
mới".
TrờngTHCS Quang Trung- An Lão
15
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III - Năm học 2008-2009
3. Điểm mới về nội dung trong từng phân môn giữa chơng trình mới và
chơng trình trớc đây:
a. Phần văn:
* Ch ơng trình tr ớc đây đ a vào 4 khối lớp các nội dung:
Văn học dân gian: Ca dao, tục ngữ, truyện cổ tích, truyện thơ
ngụ ngôn, truyện cời...
Văn học trung đại: Học các tác phẩm của các tác giả: Tú X-
ơng, Nguyễn Khuyến, Hồ Xuân Hơng, Đỗ Phủ,...

Văn học hiện đại: Các tác phẩm văn xuôi theo phơng thức: tự
sự, các bài ký, thơ trữ tình, văn học nớc ngoài,...
Không có các tác phẩm nghị luận (Trừ bài "Cáo bình Ngô,
Hịch tớng sỹ").
* Ch ơng trình mới:
Đa thêm một số văn bản thay văn bản cũ (Ví dụ: bỏ "Chúc
Tết" "Tuyệt cú", "Bức tranh"...) thêm bài "Ngẫu nhiên viết" (Lớp 7),
"Tiếng gà tra", "Một tha quà của lúa non Cốm"...
Đặc biệt, cụm văn bản nhật dụng đa thêm vào chơng trình ở
các khối lớp. Các tác phẩm nghị luận cũng đợc đa vào ngay từ lớp 7. Một
số tác phẩm văn xuôi trữ tình (Tùy bút, bút ký...) cũng đợc đa vào chơng
trình.
b. Phần Tập làm văn:
Văn nghị luận đa vào chơng trình lớp 7 (Trớc đây ở chơng trình
lớp 9).
Thêm văn biểu cảm, thuyết minh.
Văn bản hành chính công vụ đợc đa vào nhiều kiểu và đa dạng
hơn (Thông báo, hợp đồng, đề nghị...) mà trớc đây chỉ có đơn từ, biên bản
và báo cáo.
c. Phần tiếng Việt:
Các nội dung ở phần tiếng Việt cơ bản vẫn nh cũ. "Từ" (Cấu tạo từ
loại, loại từ). "Câu" (Phân loại theo cấu tạo, các phép tu từ về câu...)
Chơng trình tiếng Việt mới chú trọng hơn các phép tu từ về câu,
biến đổi câu, tác dụng của dấu câu.
TrờngTHCS Quang Trung- An Lão
16
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III - Năm học 2008-2009
Chơng trình mới đa vào một số khái niệm mới: Trờng từ vựng,
Các phơng châm hội thoại, Thuật ngữ.
Đặc biệt, trong chơng trình mới chú trọng đến chơng trình địa ph-

ơng ở cả 3 phân môn, chơng trình đợc sắp xếp thêm một số tiết thực hành
rèn luyện kỹ năng: Làm thơ 4 chữ, 5 chữ, 7 chữ, 8 chữ, thơ lục bát,...
Thể loại sân khấu chèo ("Quan âm Thị Kính") đợc đa vào chơng
trình nhằm mục đích đa dạng hóa các văn bản mà học sinh đợc tiếp cận.
Kịch nói "Tôi và chúng ta" đợc học ở lớp 9. Có thể nói rằng, chơng trình
SGK mới phong phú hơn về nội dung, sắp xếp hệ thống theo nguyên tắc
đồng quy, tích hợp, giảm tải lý thuyết, tăng thực hành, gắn với thực tế cuộc
sống.
_____________________________________________________________
bài 11: năng lợng sử dụng trong gia đình.
I. những ảnh h ởng xấu đến môi tr ờng do hoạt động năng l ợng của con ng ời :
- sự ô nhiễm không khí.
- sự ô nhiễm tiếng ồn.
làm cho diện tích đất canh tác bị thu hẹp, hạn hán bảo lụt ở nhiều nơi. việc sử dụng
năng lợng góp phần làm tăng khí nhà kính, làm thủng tầng ôzôn ảnh hởng xấu đến khí
hậu của trái đất
II. bảo vệ môi tr ờng là nhiệm vụ của mỗi ng ời, của các quốc gia
hớng thay đổi việc sử dụng tài nguyên năng lợng góp phần quan trọng trong
việc hạn chế ô nhiễm môi trờng. sử dụng nguồn năng lợng tái sinh làm hạn chế ô
nhiễm môi trờng đang đợc nhiều nớc trên thế giới quan tâm trong đó có việt nam.
III. bài tập phát triển kỹ năng.
1) thiết kế một hoạt động về giáo dục bảo vệ môi trờng thông qua sử dụng năng l-
ợng tác động xấu đến môi trờng ở địa phơng bạn:
- ô nhiễm không khí do phân gia súc thải ra và nhà máy bia lên men.
- ô nhiễm nguồn nớc do các nhà máy công nghiệp thải ra.
anh hởng xấu đến môi trờng.
- làm cho khí hôi thối.
- sức khoẻ con ngời không đảm bảo nh bệnh tật, viêm hô hấp cấp viêm phổi
- khi uống các nguồn nớc trên làm cho con ngời nhiều bệnh nh tiêu hoá, ung th
khi có hoá chất chảy trong nớc

hạn chế và khắc phục:
- làm đơn khiếu nại lên các cấp lãnh đạo.
- không sử dụng các loại nớc trên. sử dụng các nguồn nớc sạch.
TrờngTHCS Quang Trung- An Lão
17
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III - Năm học 2008-2009
- kiểm tra sức khoẻ theo địch kỳ nếu sống trong vùng ô nhiễm.
- trồng nhiều cây xanh, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trờng nh cổ
động, tuyên truyền
2) nếu đợc góp ý kiến cho việc thiết kế một ngôi nhà với mục đích tiết kiệm năng
lợng thì bản thân ta đa ra những kiến nghị sau:
- xây nhà kính để lấy ánh sáng và năng lợng để nấu ăn, đèn, máy móc.
- mua những thiết bị hiện đại tránh có khí thải xấu đến cơ thể nh tủ lạnh không
có khí cfc.
- xây dựng hầm khí bjoga.
- sử dụng nguồn năng lợng gió phục vụ cho sinh hoạt. xây nhà theo phong thuỷ.
3) thiết kế một bếp đun than, củi để tiết kiệm năng lợng.
_____________________________________________________
K HOCH PH O HC SINH YU MễN NG VN
Thời gian: Tháng 10/2008
N i dung k ho ch
-Mc tiờu cn t
-Chin lýc dy hc v bin phỏp thc hin
-Cỏc th thỏch v bin phỏp thc hin
-Thi gian thc hin
-Cỏc ngun ti nguyờn
Mc tiờu cn t
-Nõng cao kin thc mụn ng vn
-Cú kh nng vit ỳng, din t mch lc mt vn
-Cú tỡnh cm yờu thớch i vi b mụn

-Bc u bit tỡm tũi, sỏng to trong hc tp
Chin l c v bin phỏp thc hin
- Mt s phýừng phỏp chin lýc
- Giỏo viờn vn dng mt s hỡnh thc hc tp nng ng
- Khụng gõy ỏp lc, to s cng thng
- Hc sinh ýc rốn luyn mt s k nng
- ýc tham gia vo quỏ trỡnh ỏnh giỏ
Chin lýc v bin phỏp thc hin
- Bin phỏp thc hin
- To mụi trýng hc tp thõn thin.
- Khuyn khớch HS tham gia hp tỏc, cng tỏc
- Biu dýừng, khớch l mt tin b
TrờngTHCS Quang Trung- An Lão
18
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III - Năm học 2008-2009
- Tụn trng,lng nghe ý kin ca HS
Cỏc th thỏch v gii phỏp
- Mt s th thỏch khú khn
- V kin thc: a s mt cn bn
- V o c : Chýa chm, khụng t giỏc; mt s bt hp tỏc, vụ l vi giỏo viờn.
- Chýa cú s quan tõm ỳng mc ca gia ỡnh
- Chýừng trỡnh hc nng, gõy tõm lý chỏn nn
Cỏc th thỏch v gii phỏp
- Mt s gii phỏp
- Cú k hoch ụn luyn phự hp
- Gn gi, tỡm nguyờn nhõn yu kộm
- Gp g, trao i vi ph huynh, thit lp quan h hp tỏc, h tr
- Tp trung vo cỏc vn cừ bn ca chuừng trỡnh.
Thi gian thc hin
*Hc k I:

- Thỏng 9: Lờn k hoch ph o
- Thỏng 10-11: ễn tõp kin thc cừ bn
- Thỏng 12-1: Rốn luyn k nng din t
*Hc k II:
- Rốn luyn tng hp 3 phõn mụn
Ngun ti nguyờn
-SGK v SGV
-Ti liu BDTX chu k III
-Chơng trỡnh dy hc trên Intenet
Mt s hỡnh thc hc tp
-c din cm, thuyt trỡnh
-K chuyn, túm tt truyn
-Tp hỏt cỏc bi thơ cú ph nhc
-V tranh theo cm nhn
-HS t thit k cỏc trũ chừi ụn tp kin thc
________________________________________________________________
Bài 7:
sử dụng các phơng tiện dạy học trong bộ môn ngữ văn
Thời gian: Tháng 10/2008
A. Nội dung chính:
1. Khái niệm về phơng tiện dạy học.
TrờngTHCS Quang Trung- An Lão
19
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III - Năm học 2008-2009
2. Sử dụng tranh ảnh trong SGK Ngữ văn THCS.
3.
Sử dụng băng hình, băng tiếng.
4. Sử dụng biểu đồ, bảng.
5. Sử dụng một số thiết bị hiện đại.
B. Nội dung cụ thể

I. Khái niệm về phơng tiện dạy học
- Bao gồm: Sách, tranh ảnh, đồ dùng dạy học, thiết bị đợc sử dụng trong quá
trình dạy học.
1. Tác dụng của phơng tiện dạy học:
- Hỗ trợ và triển khai bài học.
- Tờng minh các khái niệm trừu tợng.
- Tạo môi trờng trực quan trong dạy học.
II. Sử dụng tranh, ảnh trong SGK Ngữ văn THCS
- Các loại tranh ảnh trong SGK Ngữ văn THCS:
+ Loại tranh vẽ theo ý tởng của giáo viên (Con Rồng cháu tiên, cây bút
thần)
+ Loại tranh vẽ của hoạ sỹ: Thánh Gióng, Sơn Tinh - Thuỷ Tinh
+ Loại ảnh chụp: Chân dung hoạ sỹ, cảnh vật
* Yêu cầu khi sử dụng tranh, ảnh, vật thật:
- Nghiên cứu, nhận xét về chất lợng, giá trị của đồ dùng, định hớng nội dung
làm.
- Sử dụng vào thời điểm nào trong quá trình dạy học.
- Mở rộng thêm trực quan ngoài SGK để tăng cờng tính thực tiễn.
- Quan sát, mô tả, liên tởng: Phát hiện, phân tích, thực hành
- ở mức độ khác nhau không sử dụng tranh ảnh một cách hình thức, sẽ mất thời
gian, phản tác dụng.
III. Sử dụng băng hình, băng tiếng
TrờngTHCS Quang Trung- An Lão
20
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III - Năm học 2008-2009
*) Chọn băng:
- Băng t liệu gắn với các văn bản (Động Phong Nha).
- Băng đọc mẫu các văn bản khó: Hịch, chiếu, thơ Đờng.
*) Sử dụng lúc nào?
- Trong giờ học;

- Trong hoạt động ngoại khoá.
IV.Sử dụng biểu đồ, bảng
- Có hai loại biểu đồ:
+ Biểu đồ hình khối,
+ Biểu đồ bảng biểu
1. Biểu đồ:
- Thờng dùng với nội dung tổng kết, kết quả.
2. Bảng:
a. Bảng viết chính:
Treo cố định, dùng phấn viết chia 3 4 cột.
- Cột 1, 2 ghi kiến thức cơ bản (Không xoá)
- Cột 3 ghi bản nháp (xoá thờng xuyên)
*) Yêu cầu:
- Chữ viết đẹp, rõ, thẳng hàng.
- Trình bày khoa học, mạch lạc, đầy đủ.
- Không che phần đang viết
- Gạch chân ý lớn.
- Có thể ghi nhiều hơn kể cả ý chốt của giáo viên.
b. Bảng viết phụ:
- Bảng lật, bảng cho học sinh thảo luận nhóm, các bảng biểu.
V.Sử dụng một số thiết bị hiện đại
1. Máy chiếu hắt (OHV):
TrờngTHCS Quang Trung- An Lão
21
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III - Năm học 2008-2009
- Sử dụng để chuyển tải: các mô hình, các tổng hợp, các ngữ liệu, các
trình bày của học sinh, các nhấn mạnh.
- Sử dụng nhiều trong các phân môn Tiếng Việt và Tập làm văn. Không
lạm dụng trong cá tiết dạy văn vì trong các tiết văn có các đặc điểm riêng.
2. Máy chiếu da năng:

- Dùng kết hợp với máy vi tính hỗ trọ nội dung dạy học.
- Tạo khả năng tơng tác, nhiều tiện ích, đạt nhiều mục tiêu dạy học.
IV .Bài tập phát triển kĩ năng
Làm thiết bị dạy học sáng tạo : Chiếc nón kì diệu.
* Cách sử dụng:
- Học sinh sẽ quay chiếc nón và khi mũi kim chỉ đến chữ cái nào thì học sinh đó sẽ
phải đọc một câu tục ngữ, ca dao , dân ca bắt đầu bằng chữ cái mà học sinh vừa quay
vào.
- Phơng tiện này giúp HS thoải mái ,và hứng thú nhớ bài hơn trong việc tiếp cận với
tục ngữ , ca dao, dân ca.
_____________________________________________________________
bài 10: rác thải sinh hoạt.
Thời gian: Tháng 10 năm 2008
I/ các biện pháp xử lí rác:
1) Giảm lợng rác: động viên mọi ngời sử dụng tiết kiệm, không lạm dụng bao bì
đóng gói khi không cần thiết.
2) Thay đổi chất lợng bao bì, đóng gói: khuyến khích ngời tiêu dùng sử dụng các
bao bì sản xuất từ chất liệu giấy,
3) Tái sử dụng, tái chế và phục hồi:
- Tái sử dụng: rửa sạch vật thải và sử dụng lại.
- Tái chế: dùng chất thải làm vật liệu sản xuất các vật phẩm mới.
- Phục hồi: sản xuất phân bón, ủ rác, đốt rác.
- Cần đầu t kỹ thuật để xử lý rác.
- Xây dựng ý thức tự giác trong dân chúng.
- Nâng cao nhận thức cộng đồng, rèn luyện hành vi, thói quen sinh hoạt văn
minh
- Giáo dục ý thức, nếp sinh hoạt bảo vệ môi trờng, đảm bảo tính bền vững.
TrờngTHCS Quang Trung- An Lão
22
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III - Năm học 2008-2009

II/ Mục tiêu, nội dung giáo dục chủ đề rác thải cho học sinh thc:
1) Mục tiêu:
a) Kiến thức: có một số hiểu biết cơ bản, cần thiết về vấn đề rác thải sinh hoạt.
b) Thái độ:
- Có thái độ đúng đắn với vấn đề rác thải, không xã rác bừa bãi.
- Có ý thức và hành động cụ thể nhằm giảm lợng rác thải, tái chế, phục hồi, tái
sử dụng rác, giúp đỡ ngời thu gom rác.
c) Kỹ năng:
- Biết phân loại rác.
- Thực hiện một số biện pháp thu gom và xử lý rác.
2) Nội dung cơ bản:
a) Giới thiệu khái quát về rác thải. lợng rác thải sinh hoạt.
b) ảnh hởng của rác sinh hoạt đối với môi trờng.
c) Các biện pháp giảm thiểu, thu gom và xử ký rác.
- Giáo dục học sinh ý thức tiết kiệm tiêu dùng, giảm thiệu việc xã rác.
- Cho học sinh biết rác không phải là vô dụng, tận dụng rác để làm phân bón, đồ
chơi
- Bảo vệ môi trờng bằng cách thay đổi thành phần của rác, thay thế bằng các
nguyên liệu khó phân huỷ bằng chất dễ phân huỷ.
- Một số biện pháp xử lí rác phù hợp với địa phơng, đảm bảo vệ sinh môi trờng.
d) Giáo dục ý thức, trách nhiệm của cá nhân và cộng đồng trong việc giảm thiểu,
thu gom và xử ký rác.
III/ bài tập phát triển kỹ năng: Dạy chuyên đề rác thải sinh hoạt
- Mục đích : khái niệm về rác sinh hoạt, ảnh hởng của rác đối với môi trờng, các
biện pháp giảm thiểu, thu gom và xử ký rác.
- Đồ dùng dạy học: tranh ảnh, băng chiếu, đèn chiếu, bẳng phụ.
- Tiến hành dạy:
2. Giới thiệu: khái niệm chung về chất thải.
- Nguồn gốc.
- Các thể chất thải.

- lợng rác thải sinh hoạt.
- Tình hình chất thải ở việt nam.
3. Nội dung cơ bản về chất thải sinh hoạt.
a. Giới thiệu khái quát về rác thải. lợng rác thải sinh hoạt.
b. ảnh hởng của rác sinh hoạt đối với môi trờng.
c. Các biện pháp giảm thiểu, thu gom và xử ký rác.
- Giáo dục ý thức tiết kiệm tiêu dùng, giảm thiệu việc xã rác.
- Cho các em biết rác không phải là vô dụng.
- Thay thế nguyên vật liệu khó phân huỷ bằng chất dễ phân huỷ.
- Một số biện pháp xử lí rác.
d. Giáo dục ý thức, trách nhiệm của cá nhân và cộng đồng trong việc giảm thiểu,
thu gom và xử ký rác.
4. Ph ơng pháp giáo dục.
a. Phơng pháp
b. Phơng pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục.
c. Phơng pháp thực hành.
TrờngTHCS Quang Trung- An Lão
23
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III - Năm học 2008-2009
d. Phơng pháp thí nghiệm.
e. Tiến hành trò chơi.
f. Đánh giá, nhận xét và trao thởng.
________________________________
Bài 8:
lập kế hoạch dạy học
Thời gian: Tháng 10 năm 2008
A. Nội dung chính:
1. Kế hoạch dạy học và tầm quan trọng của kế hoạch dạy học
2. Kế hoạch dạy học
3. Các bớc tiến hành lập kế hoạch Ngữ văn

B. Nội dung cụ thể
I. Kế hoạch dạy học và tầm quan trọng của kế hoạch dạy học
*) Kế hoạch:
- Toàn bộ nói chung những điều vạch ra một cách có hệ thống những công việc
dự định làm trong một thời gian nhất định, với cách thức, trình tự, thời hạn tiến hành.
- Kế hoạch dạy học gắn với mục tiêu giáo dục: Với yêu cầu, nội dung dạy học
trên lớp và cả ngoài giừo lên lớp; với các hình thức giáo dục với các điều kiện thực
tiễn phong phú, đa dạng.
- Kế hoạch dạy xem xét ở mức độ cụ thể gắn với bài học. Kế hoạch dạy học
chính là bản thiết kế của giáo viên và học sinh theo một trình tự thời gian lô-gíc của
hoạt động một tiêt học. Các hoạt động ngoài giờ lên lớp trên cơ sở nội dung, phơng
tiện dạy học nhằm đạt đợc mục tiêu của bài học.
*) Tầm quan trọng và tác dụng của lập kế hoạch dạy học:
- Giúp giáo viên:
+ Hiểu rõ mục tiêu, yêu cầu của bài học;
TrờngTHCS Quang Trung- An Lão
24
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III - Năm học 2008-2009
+ Chuẩn bị, lựa chọn các hoạt động phù hợp mục tiêu, nội dung của bài
với phơng tiện dạy học đợc sử dụngt rong bài và trình bày các hoạt động một cách hệ
thống, lô-gíc.
- Dự kiến khoảng thời gian thích hợp cho từng nội dung, từng hoạt động dạy
học.
- Xây dựng phơng pháp dạy học chủ yếu sẽ đợc sử dụng trong tổ chức dạy học,
trong và ngoài giờ lên lớp.
- Lờng trớc nhiều tình huống có thể sẩy ra.
- Sử dụng đảm bảo tốt nhất thời gian một giừo lên lớp.
- Tự tin, làm chủ đợc giờ dạy.
II. Kế hoạch dạy học:
1, Cấu trúc khung kế hoạch dạy học

Tiêu đề: Sở Giáo dục & Đào tạo
Trờng:
- Tên giáo viên:
- Thời gian thực hiện:
- Tên bài học:
- Thiết kế bài học:
2, Mô hình khung chi tiết:
Sở Giáo dục & Đào tạo:
Trờng:
Kế hoạch dạy học môn ngữ văn
- Họ - Tên giáo viên:
- Thời gian lập kế hoạch:
- Thời gian thực hiện:
- Đối tợng: Lớp:
- Thiết kế bài học:
(Bài soạn của giáo viên)
TrờngTHCS Quang Trung- An Lão
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×