Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Chchủ đề: CÁC YẾU TỐ NGHUY HIỂM CƠ HỌC TRONG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.96 KB, 27 trang )

Chào mừng thầy và các bạn
đến với bài thuyết trình của
nhóm 5.


Chủ đề: CÁC YẾU TỐ NGHUY HIỂM CƠ HỌC
TRONG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỰC PHẨM.

1


GVHD: Thái Văn Đức.
Danh sách nhóm:
STT
1
2
3
4
5
6

Họ và tên
Trần Thị Lợi
Ngô Thị Len
Lê Thị Thanh Nhã
Nguyễn Thị Kim Lại
Ngô Thị Bích Phương
Nguyễn Thị Hồng Phấn

2


MSSV
56160225
56160777
56161088
56160826
56160881
56161055

Đánh giá
A
A
A
A
AA


NỘI DUNG

Tình hình và thực
trạng

Các yếu tố nguy hiểm cơ học
trong nhà máy chế biến thực
phẩm.

3

Kết luận



I. Tình hình và thực trạng.
Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy ở các quốc gia đang phát triển, tần
suất TNLĐ chết người hằng năm là 30-40 người/100000 lao động.

4


I. Tình hình và thực trạng.
Hiện nay trong các nhà máy xí nghiệp nguy cơ gặp nguy hiểm cơ học
vẫn tồn tại do:
- Người lao động chuyển từ khu vực nông nghiệp sang công nghiệp
với trình độ văn hóa chưa cao, chưa có tác phong công nghiệp, không
được huấn luyện về ATVSLĐ.
- Tổ chức công đoàn cơ sở chưa phát huy hết vai trò trong việc bảo vệ
nguồn lao động; chưa nhận thức đúng chức năng, trách nhiệm trong việc
tuyên truyền; vận động nguồn lao động tham gia với NSDLĐ và các cấp
quản lý thực hiện pháp luật lao động và chính sách của nhà nước về
BHLĐ.

5


II. Các yếu tố nguy hiểm cơ học. Nguyên nhân và
biện pháp khắc phục.
1. Các yếu tố nguy hiểm cơ
học:
- Các bộ phận cơ cấu
truyền động: đai, bánh răng,
trục khuỷu, thanh truyền,
xích..v..v.


6


II. Các yếu tố nguy hiểm cơ học. Nguyên nhân và
biện pháp khắc phục.
1 Các yếu tố nguy hiểm cơ học (tt)
- Các bộ phận, cơ cấu chuyển động
quay với vận tốc lớn: đá mài, cưa
đĩa, máy li tâm, trục máy khoan..v…
v.

7


II. Các yếu tố nguy hiểm cơ học. Nguyên nhân và
biện pháp khắc phục.
1 Các yếu tố nguy hiểm cơ học (tt)
- Các bộ phận, cơ cấu chuyển động tịnh tiến: búa máy, đầu bào, thiết bị
dập vỏ hộp, bộ phận ghép mí..v..v.

8


II. Các yếu tố nguy hiểm cơ học. Nguyên nhân và
biện pháp phòng ngừa.
1 Các yếu tố nguy hiểm cơ học (tt)
- Các mảnh dụng cụ, vật liệu gia công gây văng bắn: vỡ đá bào, phoi
bụi..v…v.


9


II. Các yếu tố nguy hiểm cơ học. Nguyên nhân và
biện pháp phòng ngừa.
1 Các yếu tố nguy hiểm cơ học (tt)
- Vật rơi từ trên cao.
- Làm việc cheo leo trên cao.
- Trơn trượt.

10


II. Các yếu tố nguy hiểm cơ học. Nguyên nhân và
biện pháp phòng ngừa.
Nguyên nhân
vệ sinh môi
trường

Nguyên nhân
kỹ thuật
2. Nguyên nhân xảy ra
nguy hiểm cơ học.

Nguyên nhân
tổ chức

Nguyên nhân
bản thân


10


2. Nguyên nhân xảy ra nguy hiểm cơ học.
a. Nguyên nhân kỹ thuật:
- Máy móc trang thiết bị sản xuất, công nghệ sản xuất có chứa đựng
những yếu tố nguy hiểm.
- Máy móc trang thiết bị sản xuất được thiết kế kết cấu không thích
hợp với điều kiện tâm sinh lý người sử dụng.
- Độ bền chi tiết máy không đảm bảo, gây sự cố trong quá trình làm
việc.
- Thiếu phương tiện che chắn an toàn đối với các bộ phận chuyển
động: máy ghép mí, máy hàn bao bì, nồi thanh trùng….

11


2. Nguyên nhân (tt).
a. Nguyên nhân kỹ thuật:
- Thiếu hệ thống phát tín hiệu an toàn, thiếu các cơ cấu phòng ngừa
quá tải như: van an toàn của nồi hơi, phanh hãm…
- Thiếu sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân.

12


2. Nguyên nhân (tt).
b. Nguyên nhân tổ chức:
- Tổ chức làm việc không hợp lý: chật hẹp, tư thế làm việc thao tác
khó khăn.

- Bố trí máy, trang thiết bị sai nguyên tắc, sự cố trên các máy có thể
gây nguy hiểm cho nhau.
- Thiếu phương tiện đặc chủng cho người làm việc.
- Tổ chức huấn luyện giáo dục BHLĐ không đạt yêu cầu.

13


2. Nguyên nhân (tt).
c. Nguyên nhân về vệ sinh môi trường công nghiệp.
- Vi phạm các yêu cầu về vệ sinh môi trường công nghiệp ngay từ
giai đoạn thiết kế công trình công nghiệp.
- Trang thiết bị bảo hộ lao động không đảm bảo yêu cầu sử dụng của
người lao động

14


2. Nguyên nhân (tt).
d. Nguyên nhân bản thân.
- Tuổi tác, sức khỏe, giới tính không phù hợp với công việc.
- Trạng thái thần kinh tâm lý không bình thường có những đột biến
về cảm xúc : vui, buồn, lo sợ, hoảng hốt…
- Vi phạm kỷ luật lao động, nội quy an toàn và những điều nghiêm
cấm:
+ Đùa nghịch trong khi làm việc.
+ Xâm phạm các vùng nguy hiểm.
+ Hành vi vi phạm những công việc, máy móc thiết bị ngoài nhiệm
vụ của mình.


15không đúng các phương tiện bảo vệ
+ Không sử dụng hoặc sử dụng


II. Các yếu tố nguy hiểm cơ học. Nguyên nhân và
biện pháp phòng ngừa.
3. Biện pháp phòng ngừa.
Thiết bị che chắn an toàn:
- Che chắn các bộ phận, cơ truyền động, dẫn động.
- Che chắn vùng văng bắn các mãnh dụng cụ, vật liệu gia công.
- Rào chắn vùng làm việc trên cao, các khu vực hào, hố sâu…

16


3. Biện pháp phòng ngừa. (tt)
Thiết bị, cơ cấu phòng ngừa: là các phương tiện KTAT tự động ngắt chuyển
động, hoạt động của máy và thiết bị sản xuất khi một thông số kỹ thuật nào đó
vượt quá giới hạn quy định cho phép.
- Thiết bị cơ cấu phòng ngừa quá tải máy động lực (rơ le tự ngắt, khống chế
mo men tải)
- Thiết bị và cơ cấu phòng ngừa quá tải máy động lực (van, ống thủy, áp kế…)
- Cơ cấu phòng ngừa, khống chế hành trình, tốc độ của các bộ phận thực hiện
các chuyển động tịnh tiến hoặc quay tròn (phanh, máy chiết rót, máy ly tâm..)

17


3. Biện pháp phòng ngừa. (tt)
Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân theo đúng quy định: mũ chống va

đập, dây an toàn chống ngã cao, giày ủng, quần áo, găng tay….

18


3. Biện pháp phòng ngừa. (tt)
Tổ chức bố trí nơi làm việc hợp lý, đảm bảo an toàn đối với nhà
xưởng, đối với thiết bị máy móc:
- Nền nhà xưởng phải bằng phẳng, cao ráo, không trơn trượt, dễ cọ
rửa.
- Mặt bằng phải gọn gàng, ngăn nắp: máy móc, thiết bị, dụng cụ,
nguyên vật liệu, thành phẩm, phế rác thải phải để đúng nơi quy định.
- Những khu vực nguy hiểm trong xưởng phải được ngăn cách.

19


3. Biện pháp phòng ngừa. (tt)
Tổ chức bố trí nơi làm việc hợp lý, đảm bảo an toàn đối với nhà
xưởng, đối với thiết bị máy móc:
- Phải đảm bảo ánh sáng theo đúng tiêu chuẩn hiện hành tại các vị trí
làm việc, trên đường đi lại, cầu thang…
- Khoảng cách giữa các máy móc thiết bị không hẹp hơn 1m.
- Phía trên các lối qua lại ấn định để cho người qua lại thường xuyên
không cho phép vận chuyển hàng bằng cần trục hay băng chuyền.

20


3. Biện pháp phòng ngừa. (tt).

Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ khám nghiệm và kiểm định đối với
thiết bị, máy móc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động:
Mục đích của khám nghiệm và kiểm định thiết bị, máy
móc là đánh giá chất lượng, xác định sự thoả mãn các
yêu cầu và thông số về độ bền, độ tin cậy của toàn bộ
thiết bị hoặc của chi tiết bộ phận quy định đến an toàn
của quá trình vận hành.

21


III. Kết luận.
Nguy hiểm cơ học đang hiện diện trong các nhà máy, vậy hiểu biết
những điển hình tiêu biểu nhằm hạn chế tối đa các nguy cơ và giảm
thiểu chúng tới mức có thể chấp nhận được là việc hết sức cần thiết.
Việc sẵn có và sử dụng một hệ thống quản lý an toàn công nghiệp phù
hợp sẽ giúp nhà máy/xí nghiệp tránh được các nguy cơ và cho phép duy
trì được sự an toàn cho người lao động.

22



×