Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

DSpace at VNU: Một số định hướng chiến lược trong việc phát triển đô thị bền vững tại Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.81 MB, 9 trang )

M Ộ T SÓ Đ ỊN H H Ư Ớ N G CH1ÉN

Lược T R O N G

V IỆ C

P H Á T T R IỂ N Đ Ô T H Ị BỀN VỬN G T Ạ I V IỆ T NAM
ã





Ngô Viết N am Sơn'

1. H a i v ấ n dề q u y hoạch bền vử ng tạ i V iệ t N a m

Trong thế kỷ X X ], quy hoạch bền vững là nền tảng cho xu hướng phái tricn
toàn cầu, và đặc biệt quan trọng đối vởi các quốc gia châu Á , trong đó có V iệ t Nam
(IPCC, 2007).
M ột số định hướng chiến lược ưong việc phát triể n dô thị bền vững tại V iệ t
Nam, trong đó bao gồm chiển lược phát triển hạ tầng phù hợp và chiến lược quy
hoạch cỏ tính đến việc ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng, sỗ được nêu
trong trong khuôn khổ giới hạn của bài viết.
1.1.Nguy cơ biển đổi k h í hộu và nước biển dăng
Nguy cơ biến đổi khỉ hậu và nước biển dâng hiện đang là một vấn đề nóng toàn cầu,
được sự quan tâm đặc biệt cùa cộng đồng toàn thế giới ứong vòng hai thập niên vừa qua
Các nghiên cửu khoa học của ủ y ban liên Chính phủ vể biến đổi khí hậu cho
biết trong thế kỳ X X , nước biển dâng chỉ trung bình chưa tới 2mm m ột năm. Tuy
nhiên, trong thế kỷ X X I, dụ báo cho biết nước biển có thể dâng lên cao hom nhiều,
có thề tăng thêm k h o ả n g 19 cm đến 100 c m , tù y theo các k ịc h bản tín h toán biến đổi



khí hậu. M ộ t trong nhừng nguyên nhân chính của việc nước biển dâng là đo trái đất
đang nóng dần lên, làm nước giãn nỏ và băng tan nhiều hom tại các địa cực (1PCC,
2007; Dasgupta uà cộng sự, 2007).
Theo các nhà khoa học thể giới, V iệ t Nam được đánh giá là m ột trong những
quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu, trong đó đồng băng sông
Cửu Long là một trong ba vùng đồng bàng trên the giới sẽ dề bj tổn thương nhất khi
nưóc biển dâng (B ộ Tài nguyên và M ôi trường, 2011; Tom Narins và cộng sụ, 2010).
Theo các kịch bản biến dồi khí hậu đuợc tính toán hiện nay, nếu mực nước
hiển dâng cao ì m, sẽ có khoảng 40% diện tích đồng bằng sông

CửuLong,

1\ %

diện tích đồng băng sông H ồng và 3% diện tích cùa các tinh khác thuộc vùng ven

* TSKH KTS. Cố vấn cao cấp và giảng viên, Đại học Hòa Sen, I hành phố n ồ Chí Minh
684


M Ô T S Ố Đ IN H H Ư Ớ N G C H IỀ N L ư ơ c T R O N G V I Ệ C P H Á T T R IỂ N

biển, 20% diện lích thành phổ n ồ Chi Minh sC bị ngập. Khoảng 10 - 12% dân sổ
nước ta bị ảnh hưởng trực tiếp với tổn (hất khoảng 10% GDP (B ộ Tài nguycn và

Môi trường, 201 1; IỈỘ Tài nguyên và Môi (nrờng. 2009).
Nhu câu bức thiết cho việc phái triển quy hoạch bền vững ngày nay trờ nên
vân dc nổi cộm , bao hàm trong trong 10 nhiộm vụ chiến lược vạch ra trong Chiến
ỉược qvồc g ia về biến đ o i khi hậu dược Thu tướng phê duyệt ngày 5/12/2011 (Vàn

phòng 1hủ tướng, 2011). Nhưng giải pháp cho nguy cơ biến đổi khí hậu và nưức
biển dâng vẫn chưa dược tính đén, hoặc chi ờ mửc cành háo, trong các dồ án quy

hoạch dược duyệt trong vài năm gần dây. Do đó bài vict này sẽ khai triển thêm các
ý nêu trong 10 nhiệm vụ chiến ìươc quốc gia, nhìn lừ góc dộ quy hoạch bền vững
1.2.

Tinh trạng yểu kém vê hạ tầng kỹ thuật và hự tầng xã hội tại nhũng đô

thị mới
Theo thông kè cùa Bộ Xây dựng, tính đốn tháng 6/2012, mạng lưới đô thị
quốc gia đă đạt con số khoáng 760 đô thị, tăng khá nhiều, lừ con số 629 đô thị của
năm 1999 (L in h Anh và Thành Luân, 2012). Việc phát triển đô thị là một xu hướng
tât yêu, đóng vai trò động lực phát triển nền kinh tế. Tuy nhiên, các thách thức cũng
gia tãng về mặt giải quyết các vấn dề của việc gia tăng dân số đô Ihị, khoáng cách
giàu nghèo, và hệ thổng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xẵ hội tương ứng.
l)o nhiẻu lý do chủ quan lẫn khách quan, tình trạng chung về hạ tàng kỹ thuật
và hạ tầng xã hội tại nhừng đô th ị mới là yếu kcm hoặc không đây đủ, đẫn dén việc
kém thu hút giãn dân. Do dó, việc lập trung đàn số quá mức tại các thành phỏ lớn,
dặc biột là thành phố Hà N ội và thành phố Hồ c h í M inh, đẫn tới tỉnh trạng quá tải
về hạ tâng, kẹt xe, ngập nước, ô nhiễm môi trường ngày cảng nghiêm trọng.
V ì vậy, chiến lược cân đối việc phái triổn hạ lầng k í Ihuật và hạ tâng xã hội
cho nhừng đô th ị m ớ i trở Tiên rất quan trọng, không những g iú p nâng cao mức phát

tricn kinh lể đô thị, mà còn giúp cho các đò thị, lớn và nhỏ, m ỏi và hiện hữu, tại
V iệ t Nam trở nên những thành phố hên vừng và đáng sổng (liva b le cities).
2. M ộ t số n g u yên tăc chiến lược quy hoạch hền vững

Sau dây là một sô nguyên tăc quy hoạch bên vũng có thổ giúp giải quyết các vấn
dê liên quan dên việc ứng phó trước nguy cơ hiên đôi khí hậu và nước biển dâng và

việc phái triển hạ tầng kỹ thuật và liạ lâng xã hội tại những dô thị mới và cũ.
2 .1,

Ưu tiên xây (iipig đô íh ị mới trên vùng đất cao và cải tạo các đỏ thị hiện

h ữ u ở vùng đấí thấp
V iệ c ƯU tiê n x â y d ụ n g d ô th ị m ớ i trê n v ù n g đ ấ t c a o v à c ả i tạ o các đ ô th ị h iệ n

hữu ở vùng dât thâp là m ộ l định hướng có thể fillip V iột Nam sớm ra khỏi danh sách

6 85


VIỆT NAM H Ọ C - KỶ YẾU HỘI T H Ả O QUỐC TẾ LÀN THỦ T ư

những quốc gia có thể bị thiệt hại trầm trọng nhất khi xảy ra nước biển dâng Việc
ưu tiên xây dựng đô th ị mới trẽn vùng đất cao giúp giảm thiểu tác hại ngập lụt đcn
dời sống người dân, kh i cao độ nền quy hoạch không những tính đến mức ngập lụt
và lũ trong 100 năm, mà còn tính đến mức ngập lụt và lũ gia tăng như hệ quả trong
các kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng.
Việc ưu tiên xây dựng đô thị mới trên vùng đất cao không có nghĩa là hoán
toàn không thể phát triển đô thị trong vùng dất thấp, mà có sự điều chinh phương
pháp quy hoạch phù hợp. V ỉ dụ như tại thành phố Hồ C hi M in h Irong vòng 10-20
năm tới, các nhà lãnh đạo nên chú ý phát triển đô thị ở những vùng đât cao, cụ thê
là phát triển về hướng Biên Hòa (Đồng N ai) do ở đây đang có các dự án giao thông,
kết nối hạ tầng khá tốt. Sau đó là phát ưiển về hướng Củ C hi và các hưárng khác.
Cách làm này vừa giúp thành phố giãn dân ở khu nội thành vừa giúp giảm thiệt hại
hcm khi ứng phó với tình trạng biến đổi khi hậu làm mực nước dâng cao. Đ ối với
những vùng đất thấp như Thủ Thiẽm , khu Nam Sài Gòn, thành phô cần tãng chiều
cao xây dựng và giảm mật độ xây dựng, nên ưu tiên diện tích mặt nước, cây xanh ở

khu vực này gấp dôi những nơi khác. N goài các hồ điều tiế t nước, phẩn dất trồng
cây xanh sẽ có tác dụng để ngấm nước mưa, vừa làm giảm ngập cho khu vực vừa
bổ sung nguồn nước ngầm. H iện nay không ít khu vực (quận 3, B ình Thạnh. Phú
Nhuận...) thiếu mảng xanh, trong kh i "bê tông hóa" cao (khoảng 70% diện tích mặt
dất) nên nước mưa khó ngấm, dẫn đến ngập.
Riêng các đô thị hiện hữu, thì cần rất cân nhẳc các giải pháp xây đê bao để đối
phó với lũ lụt và nưóc biển dâng, so với các giải pháp nâng nền, quy hoạch lại dòng
chảy của nước, cải tạo môi trường, và khả năng di dời các khu dô thị cũ.
Đồng thời, chúng ta cần đưa yêu cầu nghiên cứu quy hoạch trên nền tảng bản
đồ các kjch bản biến đổi khí hậu vào quy trình phê duyệt quy hoạch tại V iệ t Nam.
Đây là một vấn đề càn dược sự lưu tâm của Bộ Xây dựng trong tình hlnh phân lớn
đồ án quy hoạch được duyệt trong những nam gần đây ở vùng dồng bằng sông Cừu
Long vả vùng đồng bằng sông H ồng vần chi mới ghi nhận các nguy cơ chír chưa
đưa ra dược các giải pháp cụ thể (N gô V iế t Nam Sơn, 2008).
2.2.

Bảo vệ m ô i trư ờ n g trước các íảc nhân chủ quan, khách quart, và biến

đồi k h í hậu
Việc bảo vệ môi trường trước các tác nhân nhân tạo thường được xem trọng
nhiều hơn tại đô th ị, vì thành phố thường là nơi tập trung cùa vấn đề ỏ nhiễm, ách
tăc giao thông, rác thải, và các vấn đề xã hội khác, do đó không được coi là những
môi trưàmg lành mạnh cho con người so với vùng quê. T uy vậy, với tâm nhìn và kê
hoạch tốt cơ hội tạo ra một môi trường sống và làm việc trong sạch vân có thè thực
hiện được
686


m


O t s ố đ in h h ư ớ n g c h ié n l ư ơ c t r o n g v iê c p h á t t r iể n

Bảo vộ m ôi trường trước các tác nhân thiên nhiên là một việc rất quan trọng.
Các nhà quản lý phải tìm kiếm các giải pháp dể các thành phố của chúng ta được
chuẩn bị đây dú để ứng phó với các tình huống tộ nhất có thề xảy trong tương lai
khi xảy ra nguy cơ biến đổi khí hậu và mực nước hiển dâng Tại V iệ t Nam , việc có
nên xây dụng m ột hệ (hống dê điêu dài có đường bao quanh dọc theo biển để bảo vộ
Dòng hàng sông Cửu Long, hay nên tìm kiếm giải pháp quy hoạch cho phép các
thành phỏ sống chung với nguy cơ mực nước biển dâng vẫn cần những nghiên cứu
sâu sẳc hom, tính đến các ảnh hưõmg ngăn hạn cũng như dài hạn.
V iệc bào vệ môi trường trước các tác nhân nhân tạo (mật độ cao, bê tông hóa
diện tích sàn, ô nhiễm giao thông, ỏ nhiễm mỏi trướng, ...) là một vấn đề cần được
dặt ra ngay từ dầu giai đoạn phat trién các dự án dỏ thị, nếu không, có thể xảy ra
lình trạng thu nhập từ đau tư có thể SÉÍ không cao như dự tỉnh, v ì phải xử lý các tác

hại dến môi trường trong quá trình phai triển.
Quy hoạch và kiến trúc bền vũmg là mối quan tâm hàng đầu cúa các nhà quy
hoạch và kiến trúc sư trên toàn thế giới kể từ cuối thế kỷ X X . Hệ thống xếp hạng
công trinh xanh được xem như là một còng cụ quan trọng để cung cấp giải pháp
chuẩn và có tính khoa học cho phát ưiển xanh. Tuy vậy, Ken Yeang và A rth u r
Spector (2011) khuyên chúng ta nén nhìn xa hơn các hệ thống xép hạng công ừinh
xanh hiện có để thấy rõ bức tranh tông thể về thiết kế bcn vững.
V iệ t N am cân xây dựng cho mình các hệ thống xếp hạng quy hoạch và công
trình xanh ricng, vì các hệ thống cùa phương Tây, như LH E D (Hoa K ỳ) hoặc
U R B E A M (Vương quốc A n h ) nhiều khi không thục tế, hoặc không phát huy dược
tác dụng trong điều kiện thực tế của châu Á. Chẳng hạn, một cao ốc bọc kính có thể
dạt xếp hạng cao nhât - hạng bạch kim - trong hệ thống phương tây, nhờ khả năng
tiêt kiộm năng lượng thông qua thiét kế và các thiết bị đặc biệt, nhưng lại không thể
dược coi là xanh ở các đô thị nóng bức tại châu Á, vì nỏ phản xạ tia nắng nóng gây
ảnh hirơng xẩu đen m ôi trường sống cùa khu vực xung quanh nó. Hộ íhống Lotus

do H ội dông Công trình xanh đang thực hiện cho Việt Nam cần cỏ sự phối hợp
thèm với Hộ X â y dựng để đảm bảo tính pháp lý và sự phù hợp với tiêu chuẩn xây
dựng tại V iệ t Nam (N gô V iế t Nam Sơn. 2010),
Hên cạnh đó, việc theo dồi tác dộng môi trường cũng rât quan trọng, vì lợi ích thu
dược từ quá trình dô Ihị hóa và công nghiệp hóa ở châu Á có khi không đù đề bù lại chi
phí trang trải để xử lý những tác động cỏ hại cùa môi trường xấu lên sức khỏe cùa các
cư dân, lên các hộ sinh thái, và lên các nguồn nước uống và không khí sạch. Do đỏ, các
nhà quản lý cần theo dôi vấn đề tác dộng môi trường cùa các dự án xây dựng lớn ngay
tù giai đoạn đầu tiên của các nghicn cứu tiền khả tlii của một dự án cho dén giai đoạn
xây dựng và đưa vào sử dụng, đề có hiện pháp xử lý phù hợp và đúng lúc.
6 87


VIỆT NAM HỌC

KỲ YỂU HỘI T H Ả O QUÓC TÊ LÀN T H Ứ TU

V iệc quản lý sử dụng nưóc ngầm cũng cần lưu tâm, nhất lả tại các đô thị mới
không cung cấp dù nước sạch cho dân V iệc khai thác nưóc ngầm thiếu quy hoạch
là nguyên nhân chính gây lún nền đất và tình trạng nước mận tiến dần vào dất liền ở
thành phố H ồ Chỉ M in h . Còn ở thành phố c ầ n Thơ, mực nước ngầm của m ồ i răm
giảm thêm 0,7m do hệ thống giếng khoan khai thác tràn lan với trữ lượng quá lớn
phục vụ các hoạt dộng dịch vụ và cơ sở sản xuất công nghiệp, chế biến thuỷ hải íản,
nước giải khát, vệ sinh công nghiệp Nguồn nước ngầm ở c ầ n Thơ không chi dưng
trước nguy cơ cạn kiệt (gây sụt lún đất mặt) mà còn có dấu hiệu ô nhiễm v i sinh
(chủ yếu là c o lifo rm ) do thông tầng, và nguy cơ nhiểm mận do nước biển xâm nnặp
dần dần (Trần Khánh L in h , 2010). Tình trạng ứ dọng - ngập nước, mỗi khi có
những cơn mưa lớn kéo dài.
2.3.


Xây dựng hệ thống đa trung tăm kểí nổi với nhau ở độ cao nến phù

hợp và đẩy mạnh chiến lược hợp tác và kết nổi vùng một cách hiệu quả
Tư duy kết nối kinh tế vùng trong thu hút đầu tư là dộng lực dế các tinh và
thành phố cùng hợp tác để thu hút vốn phát triển hạ tầng và cùng nhau phát triển,
chia sẻ lợi ích, chia sẻ thị trường, khai thác lợi thế hạ tầng dùng chung như sân bay,
cảng biển, cầu đường, các cơ sở dào tạo nguồn nhân lực. N hở dó tránh dược Ung
phí trong đầu tư xây dựng cơ bản. và đầu tư vào con người.
Tại vùng đồng bàng sông Cửu Long (Đ B S C L ), một trong những nơi có nguy
cơ cao nhất kh i nước biển dâng, các địa phương lại càng cần phải liê n kết với nhau
để phát triển các hệ thống cơ sở hạ tầng két nối chặt chẽ với nhau và v ó i hai đc th ị
trọng điểm phía Nam là c ầ n Thơ và thành phố H ồ Chí M inh
Trong giai đoạn đàu phát triển của vùng đô thị sông nước đồng băng sông Cửu
Long, mà cần Thơ là hạt nhân ứung tâm , cần phải đặc biệt ưu tiên xây dựng m ối cuan
hệ kết nối về nhiều mặt vửi nhau và với vùng đô thị thành phố H ồ Chí M in h :
• K ểt nối giao thông dường cao tổc, dường xc lửa tốc hành, đường thủy, v à
dường hàng không.
• Xử lý t|u y hoạch với lầm nhìn ngăn và dài hạn cho khu vực đầu môi kêt niOĨ
tại các thành phố: Các trung lâm, bến bãi, vả điềm kết nối vớ i hệ thống giao thông
đường cao tốc, đường xe lửa tốc hành, dường thủy, và dường hàng không.
• Chiến lược phát triển quy hoạch gắn liền với chiển lược thu hút vốn dầj tư
FDI và vốn dầu tư trên cà nước, đặc biệt là từ các dơn v ị đẩu tư và doanh n g iiệ p
dang hoạt động tại vùng đô thị thành phố Hồ Chí M inh.
• Các điển cứu mô hình kếl nối mà chúng la có thê tham khảo bao gôm k.êl
nổi vùne vịnh San Francisco với thành phổ San Jose, kết nối vùng đô th ị N ew v O’fk

688


M Ổ T SỐ ĐINH HƯỚNG CHIẾN Lươc TR O N G VIỆ C PHÁT TRIỂN


và thành phố M ontreal, và két nối vung ílô thị l.os Angcles và thành phố San Diego,
và kết noi giữa 1là i Phòng và vùng dò thị Hà Nộì.
M ột dicm quan trọng càn lưu ý lã hộ thống kết nối này cần dược tính toán cần
thán vị trí và cao độ nền tiHTTig ứng vói các kịch bổn hiến đổi khí hậu, nhăm dảm

bào hệ (hỏng vận hành tô t k h i xảy ra nguy cơ lụt bão và nước biến dâng, tạo điều
kiện cho việc ứng cứu và di dân kịp thời, mau chóng, vững như việc đảm hảo những
khu vực an toàn cho người dân khi xảy ra sự cố.
2.4. ứng dụtiỊỊ công nghệ tiên tiến trong quản iỷ quy hoạch kiến irúc
Ngày nay, việc áp dụng công nghệ liên tiến (G1S, W aterRide, GeoWeb) trong
công lác quản lý quy hoạch kiến trúc tại các tỉnh, thành phổ tại V iệ t Nam theo kinh
nghiệm của các thành pho Ả u M ỹ (như Seattle, New Y ork, London, Sydney) là
một việc thiểt thực và cấp bách bời vì chi phí thâp, việc hợp tác da ngành cỏ hiệu
quà cao, và thông tin về mức nước lũ lụt được cung cấp dồng bộ và kịp thòi để phục
vụ công tác quy hoạch bền vững (Ngô Viết Nam Sơn, 2011). Trong đó các lợi ich
Irực tiổp sẽ là:

* Chi phí

thắp

C hi phí cho phàn mềm và việc nhập các dữ liệu vào hệ thống thông tin không
còn cao như hơn mười năm trước đây. Thực tế, hiện nav hầu hết các thành phố tại
các nước tiên tiến đều sử dụng công nghệ tiên tiến này trong nhiều lãnh vực, đặc

biệt là lãnh vực quản ]ý quy hoạch kiến trúc,
* Hợp tác đa ngành cỏ hiệu quả cao
Công nghệ tiên tiến này cho phép các sở và han ngành chia sẻ thồng tin về hiện
irạng lẫn các dự án trong tưong lai gần và xa cùa nhiều ngành khác nhau (dịa lý, dịa

chất thủy vàn, hiện trạng về xây dựng vả công trình cần bảo tồn, thỏng tin về dân cư và
dời sống kinh tế xã hội, và ca câu sử dụng dất). Một ví dụ cụ thể là tình ưạng dào đáp
nhiều lần trên một con dường để bảo trì hoặc lãp đặt mới hệ thống hạ tầng không
cỏn, vỉ các cơ quan sẽ phối hợp chung dể chi cân đào dào một lần duy nhất.
* Thông tin về mức nước lủ ìụt được cung cấp đề phục vụ công tảc quy hoạch
bến vững
rhông tin về mức nước lũ lụt cần được cung cấp theo nhiều cấp độ khác nhau
sẽ là một cơ sỏ khoa học quan Irọng trong công tác quy hoạch bền vững: thông tin
về mức nước lũ lụt hàng năm hiện tại; Ihông tin về mức nước lũ lụt lịch sử (50 năm,
100 năm, hoặc 500 năm); dự báo về mức nước lũ lụt cỏ tính dến các tác dộng trong
tưong lai (ví dụ có tính dén việc nước biển sẽ dâne lên, việc Trung Quốc sỗ xây
dựne các dập thủy diện trên thượng nguôn).

689


VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI T H Ả O Q UỐ C TỂ LẰN T H Ứ T Ư

Nhờ các thông tin này, các cơ quan quản ]ý có thể dự trù được các tình htống
xấu nhất có thể xảy ra, và dự trù trước các giải pháp đối phó, ví dụ như: quy hoạch
các chức năng quan yếu của m ột vùng ưên vùng đất không bao giờ bị lù lụt; tổ chức
người dân ưong các khu vực có nguy cơ lụt cao di sơ tán kịp thời trước khi có )t.
2.5. X ây dựng cơ sở hạ tầng vửng chắc phục vụ cho các dự án phái triển Vữ
nâng cap đô th ị
Trong một thành phố, việc cân bằng trong việc phân bố những lợi ích vật
chất và phi vật chất cho người dân của thành phố m ột cách công băng là đ iề j rất
quan trọng.
N hiều thành phố dang phát triển của V iệ t Nam đang bị đe dọa bởi xu hưóng
thương mại hóa trong quy hoạch kiến trúc đô thị, ữong đó dường như mọi gá trị
lịch sử, vãn hóa dều phải nhường chỗ cho giá trị thương mại, thu lợi bằng mọi giá,

phục vụ cho lợi ich riêng của m ột số nhóm người có quyền lực. K h i đó, các :ông
trình lịch sử có giá trị ở các khu trung tâm có thể dễ dàng bị phá bỏ để xây dựng các
tháp cao tầng hiện dại, cảnh quan dô thi có thể bị che khuất bởi các bảng quảng cáo,
và các trường học bị di dời để nhường chỗ cho việc xây dựng các trung tâm thương
mại mói.
Điều dó thực sự là thách thức cho các quan chức thành phố và các chuyên gia
trong việc tránh xu hướng thương mại hóa đô thị, để phát triển cảc thành phe dựa
trên động lực tạo ra thu nhập cao bàng m ọi giá, và khuyến khích xu hướng đa dạng
hóa nhăm phục vụ những nhu cầu khác nhau của m ọi người dân, trong đó cé nhu
cầu phát triển ngày càng cao cùa không gian xanh, của các cơ sở vật chât xỗ hội,
cùa các những công trình công cộng hữu ích, và nhu cầu bảo tồn những công trình
văn hóa lịch sử.
V iệc cung ứng hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội không nên chi tập tru ig ở
trung tâm các thành phá lớn, mà cần phải phân bổ cho các cộng đông dân cư C khu
ngoại v i và các đô thị nhỏ, đảm bảo người dân có việc làm tốt, được cung cấp đàỵ
đủ các tiện ích sinh hoạt (diện, nước) và tiện ích xã hội (trường học, văn h ó i the
thao, công viên cây xanh...). Như vậy, dân sô đô thị không qua tập trung lạ khu
trung tâm các thành phố lớn, vừa giải quyết dược các vấn dề kẹt xe và ô rhiêm
trong khu trung tâm, vừa năm băt cơ hội bùng nổ dô thị để xây dựng những kỉiu đô
thị mới với diều kiện sống tổt, văn m inh, và mang đậm bản sác của thế kỳ X X I
(Ngô V iể t N am Sơn, 2011).

3. Kết luận
Các nguyên tắc chiến lược quan trọng nói trên giúp xây dựng nền tản> cho
các q u y ế t đ ịn h v ề th iể t kế v à quản lý dô th ị p h ù hợp dể d ố i phỏ n g u y Cữ biên dô i

6 90


MỘT S Ố Đ Ị N H HƯỚNG C H I Ể N L ư ơ c T R O N G VIÊC PHÁT TRIỂN


khi hậu và nưỏc hicn dâng, cũng như tạo dièu kiện cho việc phát triển hạ tầng kỹ
thuật và hạ tâng xã hội phù hợp với ngân sách trong từn^ giai đoạn, dể giúp cho
việc phát triển đô th ị được bền vũng và dỏng góp tích cực cho việc phát triển kinh
tế của dát nước.
Đê Ihực hiện các chiến lược trên dưục hiệu quả, các nhà lãnh đạo của các dịa
phương trong vùng cần cùng xây dựng chiến lược hợp tác và kết n ổ i vùng để cùng
nhuu phát triển các dô thị V iệ t Nam một cách hiệu quá và dồng bộ. Nếu không việc
phát triển có thể vượt ra ngoài tàm kiểm soát và trở nên hỗn dộn. Các đô thị tại V iệ l
Nam dang dược bành irướng rất nhanh cho nên một hàn thiết kể quy hoạch đô thị
tôt thôi vẫn chưa dù, mà cẩn phải có them các kế hoạch thực hiện và biện pháp quản
lý, được chi đạo hởi m ột "C hỉ huy trưởng dàn nhạc Giao hưởng", theo một chiến
lược phái triển và tái phái triển rõ ràng đê đàm bảo răng việc m ỏ rộng đô th ị tuân
theo một dịnh hướng phù hợp nhất cho phát triển, nhờ dỏ cuộc sống dô thị không
những ngày càng tố t lên, mà nền kinh tế của dô ih ị đó ngày càng trù phú hơn. Việc
khuyên khích việc phát ưiển các dự án băng những động lực tụ nhiên là chìa khóa
để phát triển các dự án dô thị Irong đó nhá nước và íư nhân cùng hợp tác (Public
Private Partnership). Đ iều này giúp thu hút vốn và tiềm lục về người cũng như về tri
thức của người dân trong việc cùng Iham gia phát triển dất nước.

T ả i liệu tríc h dẩn

1. Bộ rải nguyên và Môi trường 2009. Kịch bàn Biến đỏi khí hậu, nước biển dáng cho
Việí Nam. Hà Nội.
2. Bộ l ài nguyên và Môi tmòng 2011 Kịch bàn Biến đôi kin hậu, nước biển dàng cho
Việt Nam. Hà Nội.
3. Dasgupla, Susmita; Laplante, Benoit; Meisner, Craig; Wheeler, David; Jianping Yan.
200

The Impact o f Sea I,eve] Rjse on Developing Countries: A Comparative


Analysis. W o r ld B a n k P o lic y R esearch W o rk in g P a p e r N o. 4 1 3 6

4. Intergovernmental Panel on Climate Change (IPCC). 2007. IPCC Fourth Assessment
Report.
*
5. Linh Anh, lhành Luân. 2012

Tạo lập hệ thống đô thị quốc gia phát triển bền

vũng" Báo Xây dựng, số ngày 11/07/2012
6. Nyô Viêt Nam Sơn. 2008. "Quy hoạch bển vững cho vùng lữ lụt tại Đồng bằng sông
Cừu Long". Tạp chí Cộng sán. số tháng 8/2008
7. Ngô Viet Nam Snm. 2010. "Triển khai một trường Dại học xanh dầu tiên tại Việt
Nam: Bài học kinh nghiệm từ việc Quy hoạch lồng thể và phát triển một số tnròmg

691


VIỆT NAM HỌC - KỲ YẾU HỘI T H Ả O Q UỐ C TÊ LẲN T H Ử T ư

Đại học tại Hoa K ỳ" Hội thào Quốc tế: "Điều gì lạn nén mội trường 'Đọi học Xanh
tại Việí Nam?", Viện Trí Việt, thành phố Hồ Chí Minh, 3 - 4 tháng 12, 2010.
8. Ngô Viết Nam Sơn. 2011 "Thiết kế đô thị châu Ả: Những thử thách trong kỷ nguyên

thông tin và toàn câu hỏa" Hộí nghị Quốc tế Quy hoạch Kiến trúc của Hiệp hội Kiên
trúc sư châu Á Arcasia. Báo Đà Năng, 18 và 19/8/2011
9. Tom Narins, Firooza Pavri, Ngọc Quỳnh, and Monica Zappa 2010 Global Climate
Change case study: Where are rising sea levels threatening human and natural
environments? In Solem, M,, Klein, p., Mufiiz-Solari, o ., and Ray, w ., eds., AAU

Center fo r Global Geography Education.
10. Trần Khánh Linh. 2010. "Cần Thơ: Ngăn chặn nguồn nước ngầm sụt giảm nghiêm
ừọng” . Bản Tin của Bộ Tài Nguyên và M ôi Tníờng V iệl Nam. Ngày 25 (háng 02
nẫm 2010.

11. Văn phòng Thủ tướng. 2011. Quyết dịnh số 2139/QĐ-TTg ngày 5/12/2011 về Chiến
lược quốc gia về biển dổi khí hậu do Thù tướng phê duyệt. Việt Nam.
12. Yeang Ken; Arthur spector (Editors). 2011. Green Design: From Theory to Practice.
Black Dog Publishing.

6 92



×