Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Báo cáo thực tập tại Công ty TNHH Minh Hoàng Mai.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.06 KB, 25 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Thăng Long

lời nói đầu
Hiện nay, nền kinh tế thị trờng đã phát triển tới một trình độ cao. Theo xu thế
tất yếu, Việt Nam đã dần dần hoà nhập vào nền kinh tế thế giới và ngày càng
chứng tỏ đợc vị thế cũng nh tầm quan trọng của mình trên trờng quốc tế. Điều này
gây ra không ít những khó khăn, thách thức mới cho Việt Nam nhng trong dài hạn
nó sẽ mang lại cho Việt Nam nhiều thuận lợi, cơ hội và thị trờng mới. Bên cạnh đó,
sự cạnh tranh sôi động giữa các Doanh nghiệp hay các ngành nghề với nhau trên
phạm vi rộng lớn đòi hỏi các Doanh nghiệp phải nhạy bén, linh hoạt để tạo ra
những sản phẩm có chất lợng cao với giá cả hợp lý, để có thể mở rộng thị trờng
trong và ngoài nớc.
Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một trong những chỉ tiêu hết
sức quan trọng trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế, tài chính bởi nếu tiết kiệm chi
phí sản xuất, tránh lãng phí vốn bao giờ cũng có ý nghĩa to lớn trong việc tăng
nguồn vốn tích luỹ của Doanh nghiệp cũng nh của nền kinh tế Quốc dân, mở rộng
sản xuất và từng bớc cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên trong Doanh
nghiệp.
Để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng thì việc tiết kiệm chi phí
hạ giá thành sản phẩm luôn là động lực thôi thúc và là kim chỉ nam trong phơng h-
ớng hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, mặt khác nó còn phản ánh
trình độ quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả, phản ánh khả năng sản xuất kinh
doanh, khả năng cạnh tranh của sản phẩm của Doanh nghiệp cũng nh uy tín của
Doanh nghiệp trên thị trờng.
Với kiến thức đã đợc thầy cô truyền thụ trong thời gian học tập tại trờng cộng
với những kiến thức thực tế em có đợc sau khi thực tập tại Công ty TNHH Minh
Hoàng Mai, em xin trình bày trong báo cáo thực tập này của mình những nhận
định đánh giá và ý kiến riêng về tình hình của Công ty.

Phạm Phơng Thảo - A09419 1


Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Thăng Long

Báo cáo thực tập của em gồm 3 phần:
Phần 1: Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH
Minh Hoàng Mai
Phần 2: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Minh
Hoàng Mai
Phần 3: Nhận xét và kết luận.
Phạm Phơng Thảo - A09419 2

Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Thăng Long

Phần 1:Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ
chức của Công ty TNHH Minh Hoàng Mai
1. Sự hình thành và phát triển của công ty
Do nhu cầu của xã hội về các loại máy móc và thiết bị nhằm phục vụ cho
ngành công nghiệp nên Công ty TNHH Minh Hoàng Mai đợc thành lập. Địa chỉ
Công ty: Nhà 1406 - 14B - Khu ĐTM Định Công - Hoàng Mai - Hà Nội.
Trải qua vài năm hoạt động, Công ty kinh doanh đã dần có hiệu quả và ngày
càng phát triển, doanh thu và lợi nhuận của Công ty ngày càng tăng. Công ty đã ra
quyết định chính sách kinh doanh đúng đắn, một mặt do sự chỉ đạo quản lý đúng
đắn của ban giám đốc, mặt khác do sự cố gắng của toàn thể các phòng ban, ngời
lao động nên Công ty kinh doanh rất tốt.
Để theo kịp với sự phát triển của nền kinh tế Công ty đã không ngừng nâng
cao năng lực chế tạo và lắp đặt thiết bị, đa dạng hoá sản phẩm nhằm đáp ứng nhu
cầu ngày càng cao của nền kinh tế đồng thời Công ty cũng đổi mới cơ cấu quản lý,
bộ máy tổ chức quản lý. Ngoài ra Công ty còn chú trọng, quan tâm đến việc nâng
cao trình độ tay nghề cho cán bộ công nhân viên để theo kịp với sự phát triển
chung của đất nớc. Hiện nay số lao động của Công ty là 300 ngời trong đó số công
nhân trực tiếp sản xuất chiếm khoảng 65%. Trong những năm gần đây sản lợng và

doanh thu của Công ty không ngừng tăng.
Sản phẩm của Công ty là cầu trục và khuôn mẫu các loại. Trong suốt thời
gian hoạt động sản xuất Công ty luôn đảm bảo chất lợng của từng sản phẩm do
Công ty chế tạo ra.
1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy của Công ty TNHH Minh Hoàng Mai
Công ty TNHH Minh Hoàng Mai là một doanh nghiệp có t cách pháp nhân,
hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản và có con dấu riêng, hoạt động có quy mô
vừa phải, tiến hành tổ chức bộ máy quản lý theo hình thức tập trung.
Phạm Phơng Thảo - A09419 3

Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Thăng Long


Sơ đồ tổ chức của Công ty TNHH Minh Hoàng Mai
Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty nên bộ máy quản lý
của Công ty đợc tổ chức theo mô hình tập trung. Đứng đầu Công ty là Giám đốc,
các phòng ban, phân xởng.
- Giám đốc : Điều hành và chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động kinh
doanh của Công ty. Bảo toàn và phát triển vốn theo phơng án kinh doanh đã đợc
lập trớc.
- Phòng tổ chức - hành chính : Có nhiệm vụ và chức năng tổ chức lao động
tiền lơng, đào tạo, sử dụng cán bộ hợp lý, quản trị và bảo vệ nhân sự của công ty,
thực hiện các chế độ đối với cán bộ công nhân viên trong công ty.
- Phòng kỹ thuật - kinh doanh : Phòng có nhiệm vụ lập các kế hoạch sản
xuất, kế hoạch giá thành, thức hiện biện pháp kế hoạch, kiểm tra kỹ thuật chất lợng
sản phẩm, năng suất lao động, quản lý kỹ thuật, chủ động sáng tạo trong việc đổi
mới công nghệ, mặt hàng.
- Phòng quản lý - sản xuất : Phòng này theo dõi quản lý các quá trình sản
xuất sản phẩm, xác định khối lợng hoàn thành, dở dang.
Phạm Phơng Thảo - A09419 4


Giám đốc
Phòng tổ chức
- hành chính
Phòng kỹ thuật -
kế hoạch
Phòng quản lý -
sản xuất
Phòng tài chính
- kế toán
Phân xởng lắp
ráp I & II
Phân xởng cơ
điện
Phân xởng cơ
khí
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Thăng Long

- Phòng tài chính - kế toán : Có nhiệm vụ hạch toán kết quả hoạt động kinh
doanh, lập kế hoạch tài chính hàng năm, tập hợp các chi phí cho việc tính giá thành
sản phẩm và các khoản thu chi tiền mặt một cách hợp lý, thực hiện hạch toán lơng
cho cán bộ công nhân viên trong công ty hàng tháng, tổ chức bảo quản sổ sách,
chứng từ kế toán.
Xuất phát từ đặc điểm kinh tế kỹ thuật, kế hoạch sản xuất Công ty TNHH
Minh Hoàng Mai tổ chức sản xuất thành 4 phân xởng: Phân xởng lắp ráp I và II,
phân xởng cơ khí, phân xởng cơ điện, bên cạnh đó có các tổ đội lu động. Tất cả bộ
máy đều gọn nhẹ, hợp lý, đủ khả năng quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đứng đầu mỗi phân xởng là quản đốc phân xởng.
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty TNHH Minh Hoàng
Mai

Kế toán - tài chính là một phân hệ thông tin thuộc hệ thống thông tin kế
toán, thực hiện chức năng cung cấp thông tin về tình hình tài sản ,nguồn vốn cũng
nh tình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp để phục vụ cho yêu cầu quản
lý của nhiều đối tợng khác nhau, bên trong cũng nh bên ngoài doanh nghiệp . Chất
lợng của thông tin kế toán - tài chính ảnh hởng lớn và trực tiếp đến các quyết định
quản lý của doanh nghiệp và của nhiều đối tợng có mối quan hệ kinh tế, tài chính
với doanh nghiệp. Vì vậy một cử nhân kế toán - tài chính không những phải nắm đ-
ợc những nội dung cơ bản và yêu cầu của công tác kế toán, tài chính mà còn phải
nắm đợc tình hình thực hiện công tác kế toán và tài chính trong một doanh nghiệp
cụ thể , thấy đợc những thành công trong việc thực hiện tốt các công tác đó cũng
nh những khó khăn và bất cập khi tiến hành các hoạt động ,qua đó đánh giá tác
động của chúng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp đạt đợc và quá
trình thực hiện các mục tiêu nhất định của doanh nghiệp. Để hiểu và đánh giá đợc
tầm quan trọng của công tác tài chính- kế toán đối với một doanh nghiệp cụ thể thì
không thể chỉ học trên sách vở mà phải trải qua một quá trình nghiên cứu thực tế
tại doanh nghiệp đó.
Bộ máy của công ty TNHH Minh Hoàng Mai đợc tổ chức theo mô hình tập
trung để phù hợp với tổ chức sản xuất và quản lý của công ty. Theo đó, toàn bộ
Phạm Phơng Thảo - A09419 5

Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Thăng Long

công tác kế toán đợc tập trung ở phòng kế toán của công ty. Tại các phân xởng
không bố trí nhân viên kế toán mà chỉ có nhân viên thống kê ghi chép các công
việc phát sinh ban đầu và chuyển về phòng tài vụ của công ty để các nhân viên kế
toán tiến hành ghi sổ kế toán.
Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty TNHH Minh Hoàng Mai




Nguồn: Phòng tài chính - kế toán
Nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán theo sơ đồ trên nh sau:
- Kế toán trởng: Là ngời đứng đầu bộ máy kế toán, chịu tránh nhiệm cao
nhất về hoạt động kế toán trong công ty, tổ chức điều hành bộ máy kế toán, kiểm
trách nhiệm pháp lý của Ngời đợc bảo hiểm việc ghi chép luân chuyển chứng từ.
Ngoài ra kế toán trởng còn chọn lựa cải tiến hình thức kế toán cho phù hợp với tình
hình kinh doanh của công ty, là ngời giúp cho giám đốc đa ra các quyết định đúng
trong kinh doanh.
- K toỏn tng hp: Thng xuyờn ụn c v kim tra tỡnh hỡnh thc hin
cụng vic ca cỏc phn hnh k toỏn khỏc. Hng tun, thỏng, quý thc hin kim tra
i chiu s liu vi cỏc phn hnh k toỏn khỏc. Lp y , kp thi, chớnh xỏc
bỏo cỏo ti chớnh theo quy nh ca Cụng ty v Nh nc.
Phạm Phơng Thảo - A09419 6

Kế toán trởng
Kế toán
tổng hợp
CP, tính
giá
thành SP
Kế
toán
vốn
bằng
tiền
Kế
toán
vật t
TSCĐ
Kế

toán
tiền l-
ơng
Thủ
quỹ
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Thăng Long

- Kế toán vốn bằng tiền: Có chức năng theo dõi khối lợng tiền mặt, tiền gửi
ngân hàng, tiền đang chuyển, ghi chép đầy đủ tình hình thu chi tăng giảm của các
loại tiền.
- Kế toán tiền lơng: Là theo dõi, tính toán chính xác số tiền lơng và các
khoản thanh toán khác phải trả cho công nhân viên, đôn đốc việc thanh toán kịp
thời đúng hạn, kiểm trách nhiệm pháp lý của Ngời đợc bảo hiểm chặt chẽ tình hình
lao động, tình hình thực hiện các chế độ tiền lơng, tiền thởng.
- Kế toán vật t, tài sản cố định: Có nhiệm vụ theo dõi cơ cấu về tài sản cố
định, công cụ dụng cụ và tính hiệu quả kinh tế của nó, tình hình biến động của các
tài sản cố định nh mới mua, thanh lý máy móc, thiết bị, tính chi phí khấu hao tài
sản cố định.
- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý số tiền mặt của công ty, ghi chép đầy đủ
các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt tại quỹ, vào sổ sách có liên quan.
- Đồng thời do đặc điểm sản xuất, do trình độ quản lý và sự chuyên môn
hoá trong lao động kế toán, công ty đã áp dụng hình thức "Nhật ký chứng từ" trong
việc tổ chức hạch toán. Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai
thờng xuyên và tính giá vốn thực tế nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ sản xuất
kho theo phơng pháp đích danh. Theo phơng pháp này xuất vật liệu nào thì lấy đơn
giá nhập kho của vật liệu ấy để tính giá vốn thực tế. Công ty áp dụng phơng pháp
này vì phần lớn vật t về thờng xuất dùng luôn.
- Công ty tính khấu hao cho TSCĐ theo phơng pháp khấu hao đều.
Công ty TNHH Minh Hoàng Mai hiện đang áp dụng những tài khoản sau:
TK111, TK112, TK113, TK121, TK151, TK153, TK154, TK155, TK156, TK211,

TK214, TK333, TK334, TK621, TK622, TK627, Bên cạnh đó, để phù hợp với
đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty, trong hệ thống tài khoản của Công ty
có chi tiết thêm các tài khoản, ví dụ nh TK152 đợc chi tiết thành 1521(bán thành
phẩm..), 1522(VL chính), 1523(NVL phụ), 1524(nhiên liệu), 1525(phụ tùng thay
thế), 1528(phế liệu), hoặc TK154 đợc chi tiết thành 1541(chi phí SXKD dở dang
giai đoạn 1), 1542(chi phí SXKD dở dang giai đoạn 2), 1543(chi phí SXKD dở
dang giai đoạn 3).
Phạm Phơng Thảo - A09419 7

Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Thăng Long

Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật ký chứng từ tại Công ty đợc thực hiện
nh sau:
Nguồn: Phòng tài chính - kế toán
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Phạm Phơng Thảo - A09419 8

Chứng từ gốc
Nhật ký chứng từ
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng kê
Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Thăng Long


phần 2:Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty TNHH Minh hoàng mai
2.1. Đặc điểm quy trình sản xuất công nghệ của công ty
Quy trình công nghệ sản xuất ở công ty là quy trình chế biến kiểu liên tục
bao gồm nhiều giai đoạn công nghệ cấu thành. Sản phẩm của nhà máy là cầu trục
lăn và các loại khuôn mẫu, tuy nhiên kích thớc của các cầu trục và khuôn mẫu lại
rất đa dạng, phong phú. Số lợng sản phẩm không lớn, mỗi phân xởng có thể đồng
thời gia công chế biến nhiều mặt hàng.
Công ty TNHH Minh Hoàng Mai là doanh nghiệp có hình thức sản xuất theo
đơn đặt hàng gia công (mỗi đơn đặt hàng gồm nhiều mã hàng khác nhau về mẫu
mã. Do vậy quy trình sản xuất của công ty cũng đa dạng và phong phú. Để có đợc
những sản phẩm có chất lợng cao, mẫu mã đẹp phải trải qua một quy trình sản xuất
với nhiều công đoạn khác nhau. Bắt đầu từ những nguyên vật liệu nhập về phải
đảm bảo yêu cầu về mặt kỹ thuật. Căn cứ vào tài liệu của từng mã hàng bộ phận kỹ
thuật kế hoạch đo kích thớc và thiết kế các sản phẩm khuôn mẫu và cầu trục theo
đơn đặt hàng của khách hàng sau đó giao cho các phân xởng làm.
Từ những điều kiện về quy trình công nghệ sản xuất, về yêu cầu của công tác
quản lý sản xuất kinh doanh, công ty xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là
toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất không chi tiết cho từng phân xởng.
Nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm toàn bộ nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ,
nhiên liệu công ty dùng để sản xuất trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Đây là
khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi phí sản xuất của công ty.
Đặc điểm quy trình sản xuất máy nâng hạ chủ yếu là gia công cơ khí và lắp
ráp kết cấu.
- Quá trình hoạt động sản xuất có thể đợc mô tả nh sau:
+ Nguyên vật liệu và bán thành phẩm mua về đợc phân loại và nhập kho,
vật liệu thép trớc tiên đợc đa vào bộ phận tạo phôi, ở đây chúng đợc pha cắt và sơ
chế theo thiết kế.
Phạm Phơng Thảo - A09419 9


Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Thăng Long

+ Phân xởng cơ khí đợc trang bị một số nội máy tiện, phay, bào ... để sản
xuất các chi tiết có yêu cầu công nghệ không cao, còn các chi tiết đòi hỏi kỹ thuật
cao thì đợc đặt hàng gia công tại cơ sở khác. Hoạt động của phân xởng này chịu sự
điều phối của kỹ s chủ nhiệm công trình.
+ Phân xởng cơ điện thực hiện công việc lắp ráp điện cho sản phẩm
+ Toàn bộ công việc lắp ráp đợc thực hiện các cầu trục lắp đặt trong nhà x-
ởng.
Sản phẩm sau khi lắp ráp đợc chuyển qua công đoạn hoàn thiện bằng hệ
thống đờng goòng tại đây chúng đợc làm sạch bằng máy phun cát, kiểm trách
nhiệm pháp lý của Ngời đợc bảo hiểm mối hàn bằng máy siêu âm và sau đó đa qua
khu vực sơn trang trí.
Sau khi hoàn thiện thiết bị đợc tháo ra xếp lại vận chuyển đi lắp đặt cho
khách hàng.
2.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những
năm gần đây.
Tài chính là mối quan hệ của vốn và nguồn vốn. Xét theo phạm vi hoạt động
của các mối quan hệ tài chính trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thơng
mại bao gồm:
Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp thơng mại với nhà nớc, thể hiện mối
quan hệ hai chiều: nhà nớc có thể cấp vốn cho các doanh nghiệp thơng mại, các
công ty cổ phần có vốn của nhà nớc và các doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa vụ
với nhà nớc.
Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trờng: thị trờng vốn và thị trờng
hàng hoá; mối quan hệ giữa doanh nghiệp thơng mại với ngân hàng, tổ chức tín
dụng, công ty bảo hiểm, công ty tài chính ... thể hiện trong quá trình huy động vốn
hay trả nợ
Mối quan hệ giữa doanh nghiệp với các tổ chức kinh tế khác, các doanh

nghiệp khác, các tổ chức xã hội có liên quan đến việc mua bán hàng hoá diễn ra
trên thị trờng hàng hoá
Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp
Phạm Phơng Thảo - A09419 10

Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Thăng Long

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một Báo cáo kế toán tài chính phản
ánh tổng hợp doanh thu, chi phí và kết quả của các hoạt động kinh doanh trong
một doanh nghiệp. Nh vậy, căn cứ vào số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh của một công ty chúng ta có thể đánh giá đợc hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty đó trong một giai đoạn nhất định .
Dới đây là đánh giá tổng kết quả kinh doanh của công ty trong những năm
gần đây:
Bảng: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Năm 2007 - 2008
Đơn vị tính: VND
Phạm Phơng Thảo - A09419 11

Báo cáo thực tập tổng hợp Đại học Thăng Long

Nguồn: Phòng tài chính - kế toán

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh trong 2 năm: 2007 - 2008
Ta nhận thấy rắng kết quả kinh doanh của công ty khá ổn định vì lợi nhuận
và doanh thu của năm sau cao hơn năm trớc. Điều đó chứng tỏ công ty kinh doanh
có hiệu quả. Tuy nhiên chúng ta cần phải phân tích kỹ hơn để thấy rõ sự tăng trởng
này, sau đây là những phân tích cụ thể:
Phạm Phơng Thảo - A09419 12


Số chênh lệch
Mức tăng
(giảm)
Tỷ lệ (%)
1. Doanh thu thuần về
bán hàng và cung cấp
dịch vụ
24,952,730.259 26,753,542,365
1,800,812,110
7.22
2. Giá vốn hàng bán 22,073,480,000 24,154,540,00
0
2,081,060,000 9.43
3. Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch vụ
2,879,250,259 2,599,002,365
(280,247,894) (9.73)
4. Doanh thu hoạt động tài
chính
6,736,485 49,567,034
42,830,549 635.79
5. Chi phí tài chính 1,051,424,689 982,563,372 (68,861,317) (6.55)
6. Chi phí bán hàng 0 0 0
7. Chi phí quản lý doanh
nghiệp
612,793,000 104,448,454
(508,344,546) (82.95)
8. Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
1,221,769,055 1,561,557,573

339,788,518 27.81
9. Thu nhập khác 655,000 3,249,000 2,594,000 396.03
10. Chi phí khác 4,650,000 6,258,493 1,608,493 34.59
11. Lợi nhuận khác (3,995,000) (3,009,493) 985,507 (24.67)
12. Tổng lợi nhuận trớc
thuế 1,217,774,055 1,558,548,080
340,774,025 27.98
13. Thuế thu nhập doanh
nghiệp phải nộp 340,976,735 436,393,462 95,416,727 27.98
14. Lợi nhuận sau thuế 876,797,320 1,122,154,618 245,357,298 27.98

×