Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

DSpace at VNU: Để hiểu đúng và đủ về quy chế và nội suy hai khái niệm trong dụng học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.36 MB, 11 trang )

TAP CH Í KH O A H O C D H Q G H N , N GO AI NGỪ, T X XI, sỏ 4PT, 2005

Đ Ẻ H I Ể U Đ Ú N G VÀ Đ Ủ V Ể Q U Y C H I É U
V À N Ộ I S U Y HAI K HÁI N I Ệ M T R O N G D Ụ N G HỌ C
T r ầ n Hừu M ạn h'

1

J.Lyons (1977), các n h à ngôn ngữ học đã
nêu lên các địn h nghĩa vê quy chiêu
(reference): Quv chiếu là mỗi q u a n hệ
tồn tại giữa mộ t từ h a y một cụm từ và
các v ật thê m à nó đề cập tới(1).

1. Đ ậ t v â n đ ể
Dụng học là một lình vực nghiên cứu
ngôn ngữ khá mới mẻ dang thu hút sự chú
ý của nhiều nhà ngôn ngữ học trên thê giới
và ở Việt Nam. Nghiên cứu dụng học với

người Iiói/viết khác nhau.

Còn theo các n h à p h â n tích Diễn
ngơn, “quy chiếu bao gồm n h ữ n g phương
thức liên k ết trong một vãn bản mà chi
có thê dược giãi t h u y ê t b ằ n g t h a m kháo
hoặc đến n h ữ n g p h ầ n khác của văn bán
hoặc đến t h ê giới dược người ta tạo ra và
người tiếp n h ậ n v ă n b á n biêt đên ”(2).

Trong phạm vi có hạn của bài viêt,


chúng tơi xin phép chỉ tập trung vào hai địa
hạt quy chiếu và nội suy de xem xét việc sử
dụng chúng trong việc liên kết ngôn ngừ
đám bảo sự chặt chẽ, tính trong sáng tinh
tê trong diễn dạt khi dịch các ngôn bản.

Trong dụng học, quy chiêu được định
nghĩa là một bước, hành động (trong
nguyên văn: an act) trong đó người nói (hay
người viết) sử dụng các hình thái ngơn ngừ
đế giúp cho người nghe (hay người đọc) có
khả năn g n h ậ n biết được một điều gì đó.

Nội d u n g chính bài viết của c h ú n g tôi
sè tập t r u n g giải quyết các vấn đề:

Các hình thái ngơn ngừ đó là các biêu thức
quy chiếu (referring expressions), có thê bao
gồm nhiều đơn vị ngơn ngữ (danh từ riêng, cụm

nhừng địa h ạ t của nó như (trực giác yếu tố
chí xuất) quy chiếu, tiền giả định, nội suy,
hàm ngơn, hành động lời nói, sẽ giúp người
dạy ngơn ngữ nói chung và dạy ngoại ngữ
làm cơng cụ giao tiếp, với các đổi tượng

•Xem xét cụ th ê quy chiếu với nhữ ng
dặc tính ngừ ngh ía học và nội h à m văn
hoá (trong tiếng Anh và tiếng Việt).


d a n h từ , đ ạ i từ. ) m à v i ệ c s ử đ ụ n g l ự a c h ọ n

• Nội suy: n h ữ n g v ấn đê có liên quan
đến nội suy (tiếng An h và tièng Việt).

từng loại dựa trên cái mà người nói giá định
rằng người nghe đã biết rồi hay chưa (có lien
quan đến tiền giá ctỊnh)(:ỉ).

• N h ữ n g gợi ý có t ín h c h ấ t giáo học
p háp (phẩn kêt luận).

2.1.2.
Reference)

2. Nội d u n g

2.1.2.1.
Tro ng d ụ n g học, cũng như
trong p h â n tích Diẽn ngơn, người ta
thường p h a n ra các khái niệm cơ b á n của
quy chiêu. Đó là:

2.1. Q u y c h i ế u
2.1.1. Lưực sử vãn đ ề
p hẩm

Trong ngữ n g h ía học, ỏ n h ữ n g tác
kinh điển n h ư S e m a n t r e s của


r) PGS.TS , Khoa Ngôn n g ữ & Văn hóa Anh-M ỹ, Trường
Đai hoc Ngoai ngữ, Đai hoc Q uốc gia Hà Nòi.

70

Các kiểu q u y chiếu (Types o f

(1) Xem J . L y o n s (1977) S em antics (1994) và Linguistic
an Introduction. CUP
(2) Xem D.Nunan (1997) Dan nháp Phản tích Diễn ngôn,
Bản dich A nh-V iêt của Hồ Mỹ Huyền, tr 171.
(3) Xem G .Yule (1996) P ragm atics, tr. 17


O c lì lõ II tiling \ i\ (lu \ v lịiiy c h i ê u và nòi s u y .

71

Quy chiên ngoài ngừ liệu sử d ụ n g (exophorir reference) hay còn KỌ1 là ngoại chiêu
(cxophoia).
Quy chiêu nàm trong ngũ' liệu sủ dụ ng (endop honc reference) nội clìiỏu. Loại này
(híỢc Ị)hán ra t h à n h hai loại: hối chiêu (anaphora) và k h ứ chiêu (cataphora) - còn gọi là
hồi chi và khử chí. Ta rổ S ( í (lo:
Quy chiếu

Sơ đồ

Hồi chiêu

Khứ chiếu


(anaphora)

(cataphora)

1

: Các k iể u q u y c h i ê u

Đơ tiện cho việc phân tích và su (lụng,
ta sẽ di vào xem xét cụ thô từng loại:
2 . 1 .2 .2 . Ngoại chiêu (exophora)
('ho (lòn nay, các n h à ngôn ngữ học
chua Xi‘ 111 xét một cách (lay (lủ va hoàn
ch 1 IIh loại quy chiên này. Trong một sô
sách vỏ P h â n tích Diẻn ngơn của
(1. Brown & (ì.Yulr (198iỉ)(n và K. Hatch
(1992) và ca ỏ cn vế Dụng học của
(i.Yulc* (199(ì), chùa liệt kê (lay đủ các
t u í o n ^ hộp cụ thỏ.
Theo ý kiên c h u n g tỏi, tông hợp
n h u n g vân (lố (lã nêu trong các euôn sách
I r é n , có thỏ nêu 1(»11 n h ữ n g trùờiìíĩ hợp sử
(Imitf chú yêu n h ư sau.
(a) Các dại từ n h â n xưng: Ịt, h e ,
í b l ‘V, trong tiêng An h v à nó, h á n , ho,
trong tiêng Việt th ư ò n g (lùng kèm với
các ngữ cá nh ngồi ngơn ngừ.
''l) G Brown and Yule (1983) D iscourse Analysis
fì) E.Hatch (1992) Discourse Analysis and Language Education.

1 G Yule Sách đả dẫn.

I It/) (

III

AJ

hhi

hot D I l( J ( i l I /V, N ỉ ị o ụ i nạữ, 'í'.XXI. Sò 4 Ỉ JT. 2 0 0 5

[1 ] - Look! It/s sot tin
(it = the sun)
- N h ì n kìa , no đ a n g lận
(nó = m ạ t trời)
1^1 - Oh, slip's c o m in g

(she = a person known to speaker/hfiaror)
- Ổ, Nàng đ a n g dến kìa,
(Nàng = thiêu nữ mà cà người nói và
người nghe (lều biết)
(b) Các tlanlì từ riêng:
Q u a n diêm d ụ n g học* thực sự vể quy
chiêu cho phép c h ú n g ta tlìấv rõ ca sư
d ụ n g các d a n h từ riêng với ý nghĩa của
d a n h từ chung:
(1 )
Trong ngôn ngừ sử d ụ n g h à n g
ngày có th ế gặp các trư ờ ng hợp:

[3]
S t u d e n t A: C an I borrow your
Shakespeare?
Sudent B: Yeah, it's over there on the table.


T r ă n H ữII M ạ n h

72

[4] a) S h a k e s p e a r e
whole bottom shelf.

ta k e s

up

the

nét gì đó n a ná a n h Bẩy Ngàn ... (“Vài
p h ú t với N guyễn Q u a n g S á n g ” trong
C hân d u n g và Đôi thoại của T r ầ n Đăng
Khoa, tr.183).

b) We're going to see S h a k e s p e a r e in
London.

(2)
Tron g văn phong báo chí, đặc biệt
trong các ti n tức thịi sự hay các bài bình

lu ận chính trị, ta có th ê gặp cách sử
d ụ n g các d a n h từ riê ng với ý nghĩa khác
vói nghĩa gốc củ a chúng:

c) I h a te d S h a k e s p e a r e a t school.
Trong các ví dụ nàv tro ng tiếng Anh,
ta th ấ y sự sử d ụ n g thoải mái d a n h từ
riêng S h a k e s p e a r e với nghía: cuôn sách
(của S hakes peare ) tr o n g [3], các tác
phà m [4a], các vỏ kịch [4b], tác gia [4c].
Đảy là n h ữ n g ví dụ cịn có thê áp d ụ n g
với các nghệ sĩ, hoạ sĩ, nh ạc sì, nhạ c
cơng... Rõ r à n g có các mơi liên hệ d ụ n g
học (pragmatic connection) giửa các
danh từ riêng và các đồ v ậ t m à d a n h từ
đó hàm ý.

[6 ]
... they fought in Vietnam a s part
of W a s h i n g to n 's global contest with
Moscow, a struggle it now h a s won
despite Saigon's fall (từ bài T h ir t y Year's
W a r - Asiaweek 28, 1995 pp 19-20)
... Họ chiến đ ấ u ở Việt N am với tư
cách là bộ p h ậ n của cuộc ganh đ u a toàn
cầu của W a s h i n g to n VỚI Moscow, cuộc
d ấu t r a n h m à nó đã giành p h ầ n t h ă n g
b ấ t chấ p sự xụp đô của S aigo n.

Trong tiếng Việt, việc sử d ụ n g n h ừ n g

d anh từ riêng theo các ý nghĩ a trê n chư a
phơ hiên, do vậy việc dịch các ví dụ [5] và
[6 ] sang tiếng Việt thư ờn g gặp khó k h ă n
và thương phái th e m một sơ từ cụ th ê đê
nói rõ hơn. Tuy vậy tr on g tiếng Việt, ta
cũng gặp n h ữ n g trư ờ ng hợp sử d ụ n g
tương tự (tuy h ạ n hẹp hơn):

Rõ r à n g W as hingto n, Moscow và
Saigon không p h ải là tên t h ủ dỏ h a y là
t h à n h phô" n ữ a m à dược d ù n g để chi các
n h à cầm quyển, t h ế lực cúa các nưúc có
tên t h ủ đơ/ t h à n h phơ" được kê đến.

Có th ể kê đến k h á nhiều ví dụ khác
nữa m à các cụm d a n h từ riêng /đơn lẻ
Đọc Ngu vẻn Q u a n g S á n g không m ang ý ng hĩa của d a n h từ chu ng nhũ:
hiểu sao tôi cứ h ìn h d u n g n h à vàn có cái

[5] - Gớm q u â n Ưng K h u v ể n , ghê báv
So K hanh ... (Tô Hữu)

A-E

the White House: N h à t r ắ n g

- C h í n h p h ủ Mỹ

the Pentagon:


- Bộ Quốc phòn g Mỹ

10
B -E

Lầ u N ă m góc

Downing S tr e e t : Sô" 10 phô Downing - T h ủ tướng An h

Scotland Yard:

S â n Scotland

this foreign - policy issue (The E n e m y

Ví dụ cụ thê:
[7]

Gilm an, c h a i r m a n of the House

I nte rn a tio n a l Relations C om m ittee was
capitalizing on the perception t h a t th e
White House seem ed

- Bộ Nội vụ Anh

uninterested

in


Wit hin • F .E .E .R April 1995).
* Đế
ý nghĩa
t ừ I cụ m
n ó iIv iế t

người nghe I đọc hiếu đ ú n g được
của các d a n h từ riêng (hav các
từ có n g hĩa tương tự) m à người
s ứ d ụ ng , họ cẩn n ă m bát được

T ạ p ( h í K h o a h ọ c D H Q C Ỉ H N . N ỉ i o ự i ///,'/?. / XXI. So 4 P T . 2 0 0 5


73

Đ ó h i e II ( l ú n g v à í t u v é CỊIIV c h i ê u v à n ộ i s u y

nội hòm vân hoa cùa các t ừ / c ụ m từ này.
Dỏng thiĩi, họ ph á i suy luận đú n g logic, tức
la sứ dụng tốt phép nội suy (inferencing) sẽ
dược để cập đến ờ phần 11.3.

(cataphora), tro ng đó hồi chiêu là loại
được sử d ụ n g phơ biên hơn.

có thê nghe mau đơi thoại sau đây giữa

Ị10[ In the film, a m an and a woman
were trying to w ash a cat. the m an was

holding the cat while the wo man poured
w a t e r on it. He said s omething to her
a n d they s ta r t e d laughing.

a) Hồi chiếu (a na ph ora)

Hồi chiếu r ấ t phô biến trong cá tiêng
(c)
Một sô trường hợp dặc biệt: Sử Anh lẫn tiếng Việt.
(lụng cụm d a n h t ù hàm chì một người
*
Thường thấy n h ấ t là việc sứ dụ ng
nào dỏ trong ngừ càn h cụ thè:
dại từ n h â n xưng: he/she/it/they/we, đại
từ sớ hữu, p h ả n thần,...
- ( 'h á n g hạn trong một n h à h à n g ta
hai hồi bàn: Một người m a n g món ăn
được khách gọi cho người bồi b à n kia đê
chuvên ra.
ị8 ! A: Wher e's t he cheese sandwich
sitting?
B: He's over t h er e by the window
(Dan theo ( I.Yele-Pragmatics)

*
ơ đây, dồ vặt (cheese sandwich) đã
dược dùn g đê chỉ người (he).
Trong tiêng Việt: Này, bánh my ơi, cho
mua máy cái nào (bánh mỳ = người bán).
- Một ví dụ nữa:

í9! I: So th e early
hoth(*r you?

m orn ing don’t

L: No, I've alw ay s been a n early bird.
I used to help the m ilk m a n when I was
at school. ( H e a d w a y - 1 n t e r m e d ia te - U n i t 2 ,
Tapescripl4)
Tron g
trường
hợp
này,
người
nghe/đọc lại phai sử d ụ n g kha n ă n g
Ị)hán đ o á n c ù a m ì n h d ự a t r ê n nội h à m
vãn hố của câu nói - dựa tr ê n câu tục
ngừ Anil: “T h e ea rly bird ca tches the
worm." Trong tr ư ờ ng hợp này giỏng
tiêng Việt: Mciy rõ là đổ “cá kh ô n g ăn
m u ô i cá ươn".
2.1.2.3. Nội chiếu (Endophora)
Loại này được p h â n ra hai tiêu loại:
hồi chiếu ( a n a p h o ra ) và khứ chiêu

Ỉ UỊ) ( h i Khoa h(H D IIQ G IIN . N ỉỉo ự i HỊiữ. T.XX1. S i U r r . 2005

(Dan theo G. Yule - Pragmatics)
{1 1 } But what is life for the ordinary
Chinese citizen? What sort of housing,

education, medical treatment do they have?
The y’ve recently opened th ei r doors
to the r e s t of th e world.
(Headway. Intermediate. Unitf)-Tapescript 12)
Tro ng tiếng Việt, ta cùng gặp nhữ ng
ví dụ tương tự; chỉ có điểu đại từ nhân
xiíng, sở hữu,... là một vân đề khá lý th ú
cần nghiên cứu tí mi hơn:
Ị12} Tơ Hữu n h ì n cách m ạ n g bằng:
con m ắ t lãng m ạ n của một thi sĩ. Thơ
Ông dường n h ư chi có một giọng. Đó là
giọng h á t tư n g bừ n g ca ngợi cách mạng.
Đọc Ong trong b ấ t cứ hoàn cảnh và tâm
t r ạ n g nào ta cũng t h â y p h ấn chấn, náo
nức n h ư đi trẩ y hội.
(Trần Đàng Khoa - T ố Hừu và bài thơ
“Hoan hơ”, Chân dung và Đơi thoại, tr.9).
Bên cạnh đó, tiếng Anh cịn có trường
hợp sử d ụ n g các loại từ th a y thê khác:
TrỢ động từ thay t h ế dộng ngữ, “So" thay
cho động từ + t r ạ n g từ ... (sử dụn g với
phép tĩn h lược).


Trăn 1jjru Mạ n h

! 13! A: WVre goinK to stay in a hotel.
Are you? 1 don't think I am.
TVong tiỏng Việt, ta có thơ th ấy hiện tượng
d ù n g “thỏ" = "so” th a y cho r;i (lũng ngừ. Hoặc

“vậy" h ay “không’*(xem "phép t h ế ’).

Hồi chiêu Irons: cách sứ d ụ n g (lại từ
phân t h â n (reflexives) và đại từ tương' hỗ
(reciprocals) trong cùng một câu.
Horsley R (1999) (là xem xót khá di'iy
(tu. chi tiồt trường hộỊ) sủ d ụ n g cua (lại
từ p h án t h â n tro ng cáu sau:

I M ! A: W h a t adv ice w o u l d you give to

someone who has
interview? Why so?
B: Which

would

just

Called a

115! T r u m p o r said Hohl)s scratched

job

h i mself. (Tru 111 per nói r a n g Hohbs tự
not

im press


the

làm xây xát mình.)
Rõ r à n g ờ đây himself (tự ơng ta) chi

examiner, although it is a perfectly valid

có thê có nghĩa hồi chiêu *H()Ỉ>I)><‘ chứ

comment to make? Why not?
Nhìn chung hồi chiêu là loại quy chiếu
thường gập nhất trong ba loại cỏn rất nhiều
ví dụ có thê sử (lụng dê minh hoạ ...

không thỏ là T r u m p e r được, và do vậy
ta cỏ b iể u đồ h ì n h r a y m i n h hoạ cho I15Ị

nh ư sau:

Sơ đồ 2

ilõa! Trumper

said

Hobbs

scratched

himself


!15aỊ Tro ng trường họp này, ta cỏ NP| và NP.J là 2 DN dồng

C|UV

(đồng sờ (‘hí vì giao

diơni n h á n h (b ranch ing node) ờ trê n H()bbs-“SverdlovM
chính là chú ngữ chi pliơì N l \ (himselí). Nếu ta có câu sau:
II tì! T r u m p e r knew him se lf to be Hobbs’ employer. ( T r u m p e r biêt chính ỏng là

cấp

trơn cà Hobbs) thì cấu trú c của câu sè là:

I ụ/) ( lu Klum hoe ỉ ) l I Q ( ì l I . .VỉỊOdi Iiiỉữ. I XXI, So 41*1. 2005


Đõ liiéu cliinJZ và

till

VC

lịiiv chiêu và nội suy. .

75

Sư đổ 3


116 a! T r u m p e r

knew

h im se lf

to be

Trong' dó tựu t r u n g NP = N P l
(=NP2) (lồng quy với N P l là đại từ p h ả n
thán. Biêu đồ [lõa] có th ê áp d ụ n g cho
trường hợp đại từ tương hỗ s a u đây:
[17] Th e girls said the boys scratched
each other. T r o n g cỉó dại từ tương hỗ
“each other" chì cớ nghía hồi chiêu nội cú
đến “the boys” chứ kh ơng th ế là “The
girls" được - (“th e boys” là ngữ tiến vị“iìntephái “tho girls" là “antecedent")*71.
(b) Khử chiêu (catuphora)

H o b b s ’ (Miiloyer

A B: Well the problem IS t h a t you
w a n t to find t h e s e childre n
At quite a youn g age, to t ra in them
and motivate th e m as
Early as possible...
Trong ví dụ: ỏ 118] “it" thav cho
“s n a k e ” (con rắn), còn Ờ [18] this (điều
này) lại d ù n g đê giới th iệu cả lời nói của

AB (Allan Ba ker) sa u dó.


C h ú n g ta cịn có th ê gặp trường hợp
k hứ chiếu khi b ắ t đ ầ u cuộc nói chuyện
điện thoại:

[20]
B u s i n e s s m a n : Hello! Could

Dây thư ờ ng là trư ờ ng họp ngược với
spe ak to Miss Appleby, please?
hồi chiêu: Đại t ừ th ay thô dược sứ d ụ n g
This is J o h n Blofeld.
.trước, san đó mới là d a n h từ chỉ sự vật.
Trong tiêng Việt, ta th ư ờng gặp điểu
118] 1 t u r n e d t h e corn er a n d alm ost
ngược lại ( anap ho ra )
stepped on it. T h e r e w as a large
N h à d o a n h nghiệp: Xin chào! Tôi là
Snake in the middle of the path, (it = snake)
J o h n Blofeld. Xin cho tơi được nói chuyện
[19]... Now ] spoke to Allan Baker....
với cô Appleby?
and he had this to say.
N h ư n g c ũng không loại t r ừ khứ chiêu
tương đương n h ư trong tiêng Anh. (John
Xem Borsley (1999) S yntactic Theory
Unifed
Blofeld đây! Cho tôi...).

Approach OUP

/ IIỊ) ( III K h u a l u n Ị ) H ( J ( . Ì / 1 \ , N i Ị i ỉ Ị ỉ i 11^17, / X X I. So 4 ỉ yỉ , 2 0 0 5

I


76________________________________________________

• Và có t h ê ké ca trư ờ n g hợp sử dụng
dại từ vỏ n h â n xư ng 'it' với các m ệ n h dể
biên vị và k h ô n g biên vị, một điều khơng
có tiếng Việt tư ơ ng ứng:
[21] A. It's v e r y n ic e to s e e YOU a g a i n .

B. It's no use crying over the spilt milk.

___________________ _____________

d ù n g theo ca hai ý nghía: k h ứ chiêu và
hồi chiêu
[25] A... H ồnu Diệu liến “t h a m ìmiu":

- Xin a n h chép đ oan Iiàv: Điộn Biên vời
vợi nghìn trùng. Mà lỏng bơn biên....
(khứ chicu )

c. Do you find that a problem filling time?
1 ).


h w a s said t h a t he died a bachelor

( - T h i s wa s said: H e died...)

• N hu vạy, với đại t ừ IT t r o n g tiêng
Anh ta có th ê gặp cá các loại quy chiêu
sau dâv: K hứ chiêu

(Trần Đ ãng Khoa, scỉcỉ, tr.23)
B.
"... N h ư n g Lư có làm thci (1.111. Lư
chi đỏ lịng m ì n h t r à n lan t r ô n mặ t gi áy."
N h â n d i n h n à y d ư ờ n g n h ư d à t h à n h nôi
á 111 án h... (hổi c h i ế u)

( in tr o d u c to r y “t") -

các trư ờ n g hợp t r o n g | 2 1 |, h a y hổi chiếu,
ví dụ.
[22] T h is IS my book. I b o u g h t it
y ears ago a n d Its s to r ies h a v e been of
great, i n t e re s t to me... (it n h â n w in g và
Its - so huu).

_____T r ấ n Hữu M ạ n h

(Trầ n Đã ng Kh oa, sđ d t r. 55)
2.1.2.4. Quy chiếu và phi quy chiêu
(Referential vs.Non - referential)
Theo F ineg an E (2004), quy chiêu có

liê n

quan

đơn

khá

nàng

của

CÁC.

h iếu

thức ngôn ngừ (hay biêu thức quy chiêu)

n ồ n g thời ta c ũ n g có cà “ngoai chiêu”
vỏi các ví dụ:

có the đẻ cập đơn các thực t h ê trcng thô

Ị‘2.‘>| It's h a i r fast five now (ý nghía
thờ Ị (liệm)

biệt các cặp ví dụ quy chiêu-pni quy

giới thực tại. Do vậy, ta có th ê cỏ sù phân
chiếu sau dây:


It's very cold this winter (ý nghĩa thịi tiết)

|26] a. Last night
] saw ;
Ngồi ra cịn có thỏ kê đơn trường w es tern on HBO (quv_ch_ieu)
(Đêm qua tơi cỉưực xem mot 1)')
lìỢp su d ụ n g llìis/thoso, t h e following với
phương Tâv r áì hav trèn HIU))
d a n h từ: this case, t h e s e ex a m p le s , the
b. C a n you re co m m en d a
following cases.
western for kinds? (phi - qui chjcu)
[24]
A: I w a n t to a s k t h e s e q u e s ti o n s :
(Anh có th ể giới thiộu mot bô
Who i n v e n te d t h e t e le p h o n e ?
phương Tá v hay cho trẻ con khônf).
And whe n?
B: Find e x a m p l e s
reference in t h e following

of

discourse

S e n t e n c e s a n d say w h e t h e r th e y are
a n a p h o r a or ca ta p h o r a .. .
Một điểu lý thú:
T r o n g ti ê n g Việt, c ù n g giông như

tron g ti êng Anh, “này" = t h i s c ủ n g có thê

good
phim
good
phim

[27] a. Tuesday ĩ ate at the best
Chinese r esta urant in tho city, (quy chiêu)
b.

I'm s e a r c h in g for tho best Chinese

r e s t a u r a n t in th e city, (phi quy chiêu)
Sự khu biệt này có th ế á p dụng vào
dại từ.

Khi đại từ

là cụ th ế (specific)

c h ú n g là quy chiêu (referential), *ịn khi

íitỊ) (III khoa liot PH(J(ìl/N. \ "/>(11 II'JÙ, l ..VA/. s<>li’l . 2005


Đ c h i ế u cl till *1 v à (lú VC q u y c h i ế u v à lìõi SUV

đại từ là plìiêm chi (indefinite) ch úng là
phi quy chiêu (non-reíerential).

Rõ ràng, quv chiếu là một đặc tính,
khơng phái của ngơn từ (các từ, hay cụm
tù) mà là của các biêu thức ngôn ngữ khi
chú ng xav ra tro ng diễn ngôn thực tê.
Quy chiêu không hề được coi ngang hàng
(equated) với sự dã xác định (definiteness)^

77

phái tìm ra dược kiêu nội suv mong
mn, và do đó tự c h ứ n g tỏ m ìn h là một
t h à n h viên củ a c ù n g một cộng đồng ngôn
ngừ với người nói/viêt. T r o n g n h ữ n g
trường hợp đó, hiên n h i ê n là cái được
th ông báo trở n ê n lớn hơn cái được diễn
giài-ý tại ngôn ngoại. Đồng thời, ta có
thê xét các tr ư ờ n g hợp sau:
2.2.2. Nội suy và hồi chiếu

2.2. N ó i s u y ( I n f e r e n c e )
2,2.1. Q u an hệ Quv chiếu và Nội suy
N h ư trên đã p h â n tích, quv chiếu rõ
r àn g gan chặt với các mục tiêu của người
nỏi/viêt cũng n h ư niềm tin của a n h ta
vào việc sử d ụ n g ngôn ngừ (người
nghe/đọc sẽ nám bát được điều a n h ta
mn nói). Đê có được quy chiếu đ ú n g vơ
phía người nghe/đọc địi hỏi phái có sư
nơi SUY đ ủ n g , bới lẽ k h ơ n g có mốì q u a n
hộ trực tiêp giữa các thực t h ế (entities)

và các tu ngừ - Người nghe phái hiếu
dược người lìói thực sự muôn xác định
thực thê, sự vật nào b a n g cách d ù n g biêu
thức quy chiêu cụ th e t ro n g từ n g trường
hợp. Không hiêni n h ữ n g trư ờng hợp
người ta mn nói vê một vật thê hay
con người mà lại khơn g biết một cách
chính xác tên gọi (name) nào nên được sử
d ạ n g một cách đ ú n g nhất . T h ậ m chí
ch ú n g ta có thê d ù n g các biêu thức mơ hồ
(ambiguous) dự a trôn k h ả n ă n g của
người nghe/dọc có thê nội suy được thực
thơ/sự vật gì ta cỏ t ro n g đau (theo các
quv tắc cộng tác của Grice).
N h ư ta dã p h â n tích tro ng trường
hợp người nói/viết sử d ụ n g các d a n h từ
l iêng h a y nói khái q u á t hơn các loại quy
chiêu (ngoại chiêu, nội chiếu,...) đê chí
rác vật thơ, họ •địi hỏi người nghe/đọc

Người nghe/đọc cẩn phải tìm ra các kiêu
nội suy cụ thê hơn nữ a khi mà các biểu
thức hồi chiếu (anaphora expressions) xem
ra không liên quan nhiều vê m ặ t ngơn ngừ
với từ/ngữ tiền vị (antecedent).
Ta có th ê t h ấ y m ột sơ ví dụ:
[28] A. I j u s t r e n t e d a house. T he
kitchen is really big
B.
We h a d C h a r d o n n a y a t dinner .

The wine w a s t h e b e s t par t.
c

. The b u s c a m e o n

tim e, b u t h e did n ’t stop

(Các ví d ụ t iến g
G.Yule, sđd, tr.24)

Anh

dẫn

Đẽ hiểu đ ú n g q u a n hệ hồi chiếu,
người nghe/đọc p hái có được sự suy lu ậ n
đ ú n g - còn gọi là p h ép nội suy đúng:
[29] A. Cái bếp thuộc vê ngôi n h à
(the có ý n g h í a hồi chiếu)
B. C h a r d o n n a y là loại rượu va n g
c . He = d r iv e r là người lái xe buýt
2.2.3. Một ví d ụ s in h động nừ a về
tầ m q u a n tr ọ n g của nội s uy tro n g việc
thông hiế u đ ú n g t heo t h ô n g điệp tr ong
trường hợp có h a y k h ơ n g có hồi chiếutrường hợp s a u được gọi là hồi chiếu zero
(zero a n a p h o r a / ellipsis).
[30] A. Peel a n onion a n d slice it

ta’ Xem Finegan E (2004) Language: its structure and
Use 4,hedn. W adsw orth Thom pson, tr.201


TilỊ) ( III K lu h l lux D H Q C ỈIỈN . NỉỊoụị nạữ. T.XXJ, sỏ 4 P 'Ỉ. 2005

theo

B. Drop th e slices i nto hot oil


( \ Cook for thre e minutes

C: Chiêc mù vái đỏ lúc nào c ũng dính

(The ó đây m a n g ý nghĩa hồi chiếu
xác định)

chặt vào đầu.

(Trấn Đ ản g Khoa S đ d , tr.166)

c là một ví dụ của

hồi chiếu zero với
sự vắng m ậ t của " th e m ” (=chúng). Trong
tiếng Việt, ta có ví dụ:
[31]

A: Tim Obrien

Trong tiếng Việt, [29]c là một ví dụ
của hồi chiếu zero. Ta hiếu ‘đầu* đâ y là


‘đầu ơng' (đầu Tim Obrien). (29B là hồi
giải thích bằn g chiếu: ông = Tim Obrien)

m ột giọn g k h à n k h ả n .

B: Trông ỏng cha giông n h à văn,
cũng chả giông một gã lính Mỹ

Từ n h ữ n g p h â n tích trê n đây có sơ đồ
tơng q u a n vê môi tương liên giừa bôn
khái niệm dụng học cơ bàn sau đây:

Sơ đồ 4.
Người nói / viết
Phát ngôn

Ngoại chiêu

Nội chiếu
/
Hồi chiếu

\
Khứ chiếu

(Phátngôn)!
I
I
I

I
Thông điệp/

(thông điệp)

‘iê p n h ậ n
& thông hiểu =

Ịn g l s u y
Người n g h e / đọc

3. M ộ t v à i ỷ k i ế n k ế t l u ậ n
3.1. Rỏ ràn g quy chiêu và nội suv là hai
khái niệm gắn bó chặt chẽ với nhau .
Người nói/viêt hiển nhiên mn người
nghe/đọc hiếu đ ú n g thơng điệp mà mình
sứ (lụng và có thơng tin p h ả n hồi đúng
theo ý định của mình. Mn vậv người
nghe/đọc phái suy diễn từ p h á t ngôn trê n
cơ sỏ quy chiêu được sử d ụ n g trong dó.

nghe / đọc th ường hay thay đổi vị th ê cho
n h a u trong quá trìn h giao tiếp liên tục.
Sơ dồ 4 mà c húng tôi nêu lên ỏ đây p h ầ n
nào nói rỏ q trì nh này.
3.3. Khái niệm d ụ n g học, quy chiê u và
nội

suy


khơng

phái



q

khó

đơi

VỚI

người nghiên cứu ngơn ngừ nói c h u n g và
sinh viên đại học đi sâu vào ch u y ên

3.2. Q trì nh này diễn ra khơng phải

n g h à n h này, kê cả sinh viên khoa Ngôn

một chiều bời lẽ người nói / viết và người

ngừ & Văn hóa Anh-Mỹ ỏ trường Đạn học

Tạp ( h i Khoa h(H D U Q d lìN . N ỉỉo ụ ị //.-/}. / XXI. Sn 4 lyỉ . 2005


7 ()


L)c llic t l (11111J! vu (111 VC (ỊIIV c h ic u v;i lìõ i SUV

Ngoại ngủ thuộc Đại học Quôc gia Hà
Nội. Vấn dê là, ta giới thiệu cho họ một
cách hệ thơng, có thế theo ý kiến ch úng
tôi : Đi Um hiện tượng phô biên hơn-hồi
chiều (lên klìíi chiêu lồi mới đơn ngoại

3.4. Cần kh uyên khích sinh viên sau khi
n ắ m chắc vấn để chú động đưa thêm ví
dụ m inh hoạ cho các trườ ng hợp sử dụn g
khác n h a u của hồi chiếu, kh ứ chiêu,
ngoại chiêu và gợi mớ cho sinh viên nêu

chiêu và th ông q ua các hiện tượng / ví dụ

thè m các cách t i ỏ Ị ) cận vấn đổ một cách
s áng tạo d ặ t họ n a m bàt vân dể sâu và

cụ thê nêu trong ỉ)ài vióí. cú thi' sinh

chác hơn.

YK‘I1 sè nám được vấn dể một cách chăc

3.5. Sơ dồ 4 nên tr ê n ớ dây vần m an g

ch an và vận (lụng một cách vững tin vào

tín h gợi mỏ - sinh viên cỏ thê đê xuất sơ


việc sư đụn g ngôn ngừ cua minh (Ví dụ

dồ của chính mình với n h ữ n g lặp luận rỏ

n hú t ru ong hợp đại tù IT).

ràng, chắc chăn.
TÀI LIỆU THAM KHAO

1

Borsỉcv It., Syntactic Theory: A Unified Approach OUP. 1999.

2.

( ’Lark H & W ikes - Gibbs D., “Referring CIS a collaborative process' trong CUÒ11 ( Cognition 22.

1986.

Davis S.. Pragmatics, “A Reader" OƯP 1091.

I.

Fauconnirr ( ’... "Menial Spaces" ( ' Ĩ TP. U)94.

•”)

Fir**


h.

(iivon T . “Mind, Code a nd Context: Essay in Pragmatics", Lawn*net* Krlbaum. 1989.

7.

(ìutlc lv. "Advanced Listening aild Speaking" OUP (Sách nj'uon), H)9(>.

S.

(ilccn (i "Pro Limn tic and Natural Language Understanding". Lawn'iuv Krlhjium, 19SÍ).

(i

!. i-cch (I.. “Principles o f Pragmatics", Longman, 1983.

10

L»i\mson s . e . "Pragmatics" CUP. 1983.

) ]. Lyons
1 L\

I. /.,

Its Structure cincỉ I 'sc 4 th ecin. Wadsworth Thompson, 2004.

. "Scmatics". Vol.l. CUP, 1977.

M(‘VJ.. "Pragmatics: An Introduction". Blackwell. 1993.


13. Nunan I).. "Dân nhập Phán tit’ll Diên ngổn" - Bail dịch từ nguyên tác“Introducing
Discource Annalvsis” cua Hồ iMv Huyền, et al, 1997.
1 1.

Quirk R. et al., (Impress):/\ Grammar of Contemporary English and Workbook bv R.A, Close. 1990.

15.

Soars. Liz & John.. "Headway Intermediate”, OUF (sách nguồn), 1993.

I(:.

Tran Đăng Khoa.. "Chan dung, uà đỏi thoại”, NXB Thanh niên (in lần thứ tư) (Siu ii nguồn). 1999.

17.

Yule (j., "Prcưmaiics". 1996.

/(//>. /./ K ỉỉỉ h : lim n tỉQ C U IN . N xo a i //.!'/?. / XV/. S,>4lrl , 2005


80

T rân H ữ u M anh

VNU JOURNAL OF SCIENCE, Foreign Languages, T XXI, N04AP, 2005

TO U N D E R S T A N D C O R R E C T L Y A B O U T
R E F E R E N C E A N D I N F E R E N C E (TWO C O N C E P T S IN P RAG M AT IC Si

A s so c.P ro f.D r. T r a n H u u M a n h

D epartm ent o f English-American Language and Culture
College o f Foreign Languages - V N U
The rep ort deals with th e basic pra gm atic concepts of reference (including)
anaphora, c a ta p h o r a a n d exophora) and inference, the two factors t h a t interfere
greatly in the process of communication.
It mak es a review of the books in the concerned a r ea pu blished in th e last two
decades by famous British a n d Amer ican linguists such as Lyons J (1994), N u n a n D
(1997), Yule G (1996), Borslev R (1999) etc, pointing out the operation of a n a p h o r a ,
cataphora, and exophora in daily language uses with the fre quent occurrence of NPs,
particularly different kinds of pronouns, and e n u m e r a t i n g th e different prag m at ic
aspects of pronoun IT (linked with the traditional terms). F u r t h e r m o r e it t r e a t s the
basic distinction bet w een referential and non - referential as raised by Finegan K
(2004) with the added m ention of pronominal meanings, a n d suggests th e use of a
diagr am clarifying the relatio n s h ip s between th es e two basic concepts a n d two other
major pragm atic concepts of presupposition a n d implicating. Finally the* report
mentions some methodological implications on how to introduce th em to V iet nam es e
s tu d e n t s of English linguistics.

I u p ( h i K lio n lu x

O I I Q C i l l N . N jẩ< m i I I íỉữ.

I X X I . So 4 P i . 2 0 0 5



×