Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Xây dựng chương trình quản lý điểm tuyển sinh CĐ Nông Lâm Quảng Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 63 trang )

LỜI CẢM ƠN
Em xin trân thành cảm ơn thầy Phạm Đức Long đã tận tình giúp đỡ, hướng
dẫn và cung cấp tài liệu liên quan tới đồ án này.

Em xin trân thành cảm ơn khoa công nghệ thông tin, đại học Thái Nguyên
đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em trong học tập.

Em xin trân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa đã tận tình giảng dạy,
trang bị cho em những kiến thức quý báu.

Cảm ơn các bạn trong lớp HCĐH K4 Quảng Ninh, anh chị và bạn bè đã
đóng góp ý kiến xây dựng đồ án này.

Sinh viên
Phạm Thị Thanh Hà

1


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đồ án tốt nghiệp này là do em khảo sát thực tế và phân
tích, thiết kế, xây dựng.

Đồ án không vi phạm bản quyền của chương trình thuộc các sinh viên và tố
chức khác.

2


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU


CHƯƠNG I: KHẢO SÁT- MÔ TẢ BÀI TOÁN
1.1 Lý do chọn đề tài……………………………………………………….
3
1.2 Yêu cầu bài toán………………………………………………………..
3
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU CÔNG CỤ SỬ DỤNG
2.1 Lựa chọn công cụ xây dựng chương trình……………………………...
4
2.2 Hệ quản trị CSDL Microsoft Acceess………………………………….
4
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỂM
TUYỂN SINH
3.1 Thiết kế hệ thống……………………………………………………….
5
3.2 Thiết kế chương trình…………………………………………………...
13
CHƯƠNG IV: CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH
4.1 Biểu mẫu( Form)………………………………………………………...
20
4.2 Báo cáo( Report)………………………………………………………....
29
4.3 Macro…………………………………………………………………….
34

3


ĐÁNH GIÁ- KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO


LỜI NÓI ĐẦU
Với sự phát triển mạnh mẽ của Công nghệ thông tin trong một vài thập kỷ
gần đây, việc tin học hóa trong các lĩnh vực đã góp phần thúc đẩy sự tiến bộ của
xã hội. Người ta đã áp dụng Công nghệ thông tin vào công tác quản lý, mang lại
hiệu quả cao đặc biệt là không gian và thời gian xử lý, lưu trữ tiết kiệm và linh
hoạt.
Trong các chương trình quản lý thì quản lý điểm tuyển sinh là một
chương trình rất quan trọng và có ích trong các trường CĐ& ĐH trên toàn quốc.
Nhưng nếu việc quản lý này chỉ trên giấy tờ thì sẽ gây rất nhiều khó khăn cho
người quản lý trong việc nhập và tìm kiếm thông tin của thí sinh. Dựa vào thực tế
và sự cần thiết của người quản lý cần phải có một chương trình hỗ trợ cho việc
quản lý điểm tuyển sinh. Chương trình đó đòi hỏi phải lưu trữ lâu dài, dễ sử
dụng, không mất nhiều thời gian nghiên cứu, đặc biệt phải có tính bảo mật cao.
Chương trình quản lý điểm tuyển sinh khối A, B trường CĐ Nông Lâm
Quảng Ninh dưới đây đươc xuất phát từ thực tế khách quan và những yêu cầu tối
thiểu của một chương trình quản lý mà em đã tìm hiểu, khảo sát từ nhiều trường
khác nhau. Tuy chưa thực sự đầy đủ nhưng chương trình đã đáp ứng được những
yêu cầu tối thiểu như: nhập, tìm kiếm, lưu trữ thông tin… Chương trình với giao
diện thân thiện, cách sử dụng dễ dàng, có sự hướng dẫn đầy đủ, cụ thể hi vọng sẽ
giúp ích cho các bạn.
Với sự hướng dẫn của thầy Phạm Đức Long, em đã hoàn thành đồ án tốt
nghiệp đề tài: quản lý điểm tuyển sinh trường CĐ Nông Lâm Quảng Ninh. Tuy
có nhiều cố gắng nhưng chương trình chắc chắn còn nhiều hạn chế, mong quý
thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để chương trình ngày càng hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy: Phạm Đức Long đã giúp đỡ em hoàn thành đề
tài này.

4



CHƯƠNG I: KHẢO SÁT- MÔ TẢ BÀI TOÁN
1.1 Lý do chọn đề tài
Do quản lý điểm tuyển sinh là một công việc rất quan trọng nên hiện nay
tất cả các trường CĐ& ĐH trên cả nước đều dùng các phần mềm tin học ứng
dụng để quản lý. Hệ thống quản lý điểm trường CĐ Nông Lâm Quảng Ninh đã
khá hoàn thiện. Với trình độ và kiến thức hiểu biết của mình em đã thiết kế một
chương trình quản lý điểm tuyển sinh của hai khối A, B. Chương trình sẽ quản lý
4 ngành khối A (Môi Trường, Quản Lý Đất Đai, Địa Chính, Kế Toán) và 3 ngành
khối B (Thú Y, Chăn Nuôi, Trồng Trọt)
1.2 Yêu cầu bài toán
Để đạt được các yêu cầu cần thiết của một bài toán quản lý điểm tuyển
sinh cần thực hiện các bước sau:
1.2.1 Thiết kế cơ sở dữ liệu gồm các bảng
+ DS khoi A (sbdA, ht, gt, ns, mh, mn, mut, mkv)
+ DS khoi B (sbdB, ht, gt, ns, mh, mn, mut, mkv)
+ BD_PhachA (sbdA, sp)
+ BD_PhachB (sbdB, sp)
+ Diem_Khoi A (spA, d1, d2, d3, diemt)
+ Diem_Khoi B (spB, d1, d2, d3, diemt)
+ Huyen (mh, th)
+ Nganh (mn, tn)
+ Uu Tien (mut, dt, dut)
+ Khu Vuc (mkv, tkv, dkv)

5


+ Tạo 7 bảng chỉ tiêu và 7 bảng điểm chuẩn để chứa chỉ tiêu và điểm
chuẩn của các ngành.
1.2.2 Xử lý thông tin thí sinh dự thi

+ Viết hàm chuẩn họ tên để chuẩn hóa họ tên thí sinh.
+ Viết hàm cắt họ, cắt tên, tạo Query sắp xếp danh sách thí sinh theo
thứ tự tăng dần của họ tên, ngày sinh. Make Table Query thành 1 bảng trung
gian.
+ Viết hàm (thủ tục) đánh số báo danh của bảng trung gian ở trên.
+ Xóa thông tin của bảng nguồn, Add thông tin của bảng trung vào
bảng nguồn.
1.2.3 Đánh phách
+ Append số báo danh của bảng DS Khoi A, DS Khoi B vào bảng
BD_PhachA, BD_PhachB. Viết hàm đánh số phách theo SBD.
+ Append số phách của bảng BD_PhachA, BD_PhachB vào bảng
Diem_KhoiA, Diem_KhoiB.
1.2.4 Xử lí điểm
+ Tao 2 Query Tong Hop Khoi A, Tong Hop Khoi B. Make Table 
DS A, DS B.
+ Tao 7 Query Tong Hop tương ứng 7 ngành.
+ Tìm điểm chuẩn: Sắp xếp 2 bảng DS A, DS B theo thứ tự giảm dần
của tổng điểm. Viết hàm tìm điểm chuẩn biến truyền vào là ngành. Dùng 1 biến
đếm duyệt từ đầu đến cuối danh sách. Kiểm tra nếu mã ngành= ngành thì tăng
biến đếm cho đến khi nào đếm= chỉ tiêu của ngành đó thì dừng lại. Điểm của thí
sinh tại thời điểm đó chính là điểm chuẩn của ngành cần tìm.
+ Lọc đỗ trượt lần 1: Dựa vào điểm chuẩn lọc các thí sinh đỗ của các
ngành. Sau lần lọc này ta sẽ được 9 bảng: 2 bảng chứa ds các thí sinh trượt khối
A, B và 7 bảng chứa ds các thí sinh đỗ của 7 ngành.
+ Lọc đỗ trượt lần 2: Tạo các Checkbox. Nếu muốn hạ điểm ngành nào
của huyện nào thì chon Check đó. Sau khi nhập điểm hạ thì làm như phần lọc đỗ
trượt 1 để lọc các thí sinh đỗ trượt lần 2.
+ Liên kết các bảng đỗ của cả hai lần 1 và 2 ta được danh sách các thí
sinh đỗ và trượt của 2 khối A, B.
1.2.5 Chiết xuất thông tin


6


+ Dựa vào yêu cầu của bài toán quản lí điểm để thiết kế các Query,
Form và Report tương ứng.
+ Cách làm bài cụ thể mời quý thầy cô và các bạn xem phần thiết kế và
xây dựng chương trình.
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU CÔNG CỤ SỬ DỤNG
2.1 Lựa chọn công cụ xây dựng chương trình
Đề tài “Quản lý điểm tuyển sinh” được xây dựng trên hệ quản trị cơ sở dữ
liệu Microsoft Access.
2.2 Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access
Microsoft Access là hệ quản trị cơ sở dữ liệu trên môi trường Windown có
sẵn các công cụ hữu hiệu và tiện lợi để tự động sinh ra các chương trình cho hầu
hết các bài toán quản lý, thống kê… Với Microsoft Access người dùng không
phải viết câu lệnh cụ thể nhiều mà chỉ cần tổ chức dữ liệu thiết kế các yêu cầu
giải quyết của công việc. Công cụ mạnh mẽ của Microsoft Access cung cấp
tương tác cơ sở dữ liệu như bảng truy vấn, khi thực hiện truy vấn sẽ tập hợp được
kết quả truy vấn hiện lên màn hình. Phần mềm của Microsoft Access kết hợp với
công cụ có sẵn làm cho chương trình mềm dẻo hơn và hoàn toàn có thể thiết kế,
cài đặt các cơ sở dữ liệu cho bài toán, nó giúp các ứng dụng thông qua hệ quản trị
cơ sở dữ liệu Microsoft Access là thành phần được sử dụng trong việc sử lý cơ sở
dữ liệu quan hệ. Micosoft Access khá rõ ràng và dễ sử dụng trong việc xử lý dữ
liệu kiểu này một cách hiệu quả. Lợi ích của cơ sở dữ liệu quan hệ chính là ở chỗ
chúng ta cần lưu trữ các dữ liệu có liên quan đến nhau. Những thông tin bổ sung
cần thiết sẽ được kiến tạo nhờ các tính chất liên kết giữa các bảng dữ liệu.
Trong chương trình quản lý điểm tuyển sinh chúng ta quan tâm đến thông tin
tổng hợp từ nhiều bảng khác nhau, muốn được thông tin tổng hợp như vậy chúng
ta cần xác định mối quan hệ giữa các bảng dữ liệu, các thiết lập mối quan hệ

trong.
Microsoft Access cung cấp cho người sử dụng một cách thuận lợi, nó không
những cho phép liên kết các trường của hai bảng mà còn cho phép quy định khả
năng toàn vẹn dữ liệu. Đó là khả năng tự động cập nhập hay xóa các thông tin có
liên quan trong cơ sở dữ liệu. Nếu người dùng cập nhập thông tin mà vi phạm
đến nguyên tắc toàn vẹn dữ liệu thì Microsoft Access sẽ tự động điều chỉnh để
ràng buộc tính toàn vẹn dữ liệu không bị phá vỡ.

7


Giao diện của Microsoft Access: Cũng như tất cả các phần mềm chạy trên giao
diện Windown, Microsoft Access cung cấp cho người sử dùng một môi trường đồ
họa trực quan, giao diện đồ họa giúp người làm việc một cách rõ ràng và tạo một
tâm lý thân thiện với người sử dụng do cách trình bày bố trí đẹp mắt, dễ hiểu,
công cụ thiết kế trong thư viện của Micosoft Access cho phép làm việc thuận
tiện.
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỂM
TUYỂN SINH
3.1 Thiết kế hệ thống
3.1.1 Biểu đồ phân cấp chức năng
Quản lý điểm tuyển sinh trường CĐ Nông
Lâm Quảng Ninh

Nhập DL

Nhập tt
thí sinh
Nhập chỉ
tiêu

Nhập
điểm khối
A
Nhập
điểm khối
B
Tìm điểm
chuẩn

Khai thác
KT tt
điểm
chuẩn
KT tt
DS thí
sinh đỗ
KT tt
DS thí
sinh
trượt
KT tt
DS thí
sinh đỗ
theo
ngành

Tìm Kiếm

Thống kê


Báo Cáo

Hệ Thống

TK
điểm thi
theo
ngành

Tkê
thí
sinh
dự thi

BC
giấy
báo
dự thi

HDSD
chương
trình

TK thí
sinh đỗ
theo
huyện

Tkê
DS thí

sinh
đỗtrượt

BC
thẻ dự
thi

Về
Windows

TK thí
sinh đỗ
theo
ngành
TK thí
sinh đỗ
theo
ngành_
huyện

Tkê
biểu
đồ thí
sinh
dự thi

BC
giấy
báo
điểm


Thay đổi
mật khẩu

BC
giấy
báo
nhập
học

8


3.1.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh

Hội đồng
tuyển sinh

Hệ
thống

Nhập DL

Khai thác

Mật khẩu

Chỉ tiêu

Tìm kiếm


Điểm

Danh sách

Báo cáo

Điểm

Điểm chuẩn

Thống kê

Danh sách

9


3.1.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
 Chức năng nhập dữ liệu

Thí sinh

DS khoi A

Chỉ tiêu

DS khoi B
Nộp
HS


Giấy
TB
kquả
Nhập chỉ
tiêu

Nhập tt
thí sinh
Hội đồng
tuyển sinh

Nhập điểm
khối A

Tính điểm
chuẩn

Điểm khoi A

Điểm chuẩn

Nhập điểm
khối B

Điểm khoi B

10



 Chức năng khai thác

DS khoi A

DS khoi B

Khai thác
tt DS thí
sinh đỗ
Điểm chuẩn

Điểm khoi A

Hội đồng
tuyển sinh

DS khoi A
DS khoi B

Khai thác
tt DS thí
sinh trượt

Khai thác tt
DS thí sinh
đỗ theo
ngành

Điểm khoi B


DS khoi A

DS khoi B
Khai thác
tt điểm
chuẩn

Điểm chuẩn

11


 Chức năng tìm kiếm

DS khoi A

DS khoi B

Điểm khoi A

Điểm khoi B
Điểm chuẩn

Tìm kiếm
điểm thi
theo
ngành

Tìm kiếm
thí sinh

đỗ theo
huyện

Tìm kiếm
thí sinh
đỗ theo
ngành

Tìm kiếm
thí sinh đỗ
theo
ngànhhuyện

Điểm chuẩn

Điểm khoi A

Điểm khoi B

DS khoi A

DS khoi B

Hội đồng
tuyển sinh

Thí sinh

12



 Chức năng thống kê

Thống kê
thí sinh dự
thi

Thống kê
DS thí sinh
đỗ- trượt

Hội đồng
tuyển sinh

DS khoi
A
DS khoi
B
DS khoi
A
DS khoi
B
Điểm khoi A
Điểm khoi B

Điểm chuẩn

Thống kê
biểu đồ thí
sinh dự thi


DS khoi
A
DS khoi
B

13


 Chức năng báo cáo

DS khoi A, B

Báo cáo
giấy báo
thi

Báo cáo
thẻ dự
thi

Điểm khoi A, B

Báo cáo
giấy báo
điểm

Báo cáo
giấy báo
nhập học


Điểm chuẩn
Hội đồng
tuyển sinh

Thí sinh

14


3.2 Thiết kế chương trình
3.2.1 Bảng( Table)
1. Bảng Danh sách khối A
STT

Tên trường

Kiểu dữ liệu

Kích thước

Ghi chú

1

sbdA

Number

Long integer


Số báo danh

2

htA

Text

50

Họ tên

3

gtA

Text

10

Giới tính

4

nsA

Number

Long integer


Năm sinh

5

mh

Text

10

Mã huyện

6

mn

Text

10

Mã ngành

7

mut

Text

10


Mã ưu tiên

8

mkv

Text

10

Mã khu vực

9

gc

Text

50

Ghi chú

2. Bảng Danh sách khối B
STT

Tên trường

Kiểu dữ liệu


Kích thước

Ghi chú

1

sbdB

Number

Long integer

Số báo danh

2

htB

Text

50

Họ tên

3

gtB

Text


10

Giới tính

4

nsB

Number

Long integer

Năm sinh

5

mh

Text

10

Mã huyện

6

mn

Text


10

Mã ngành

7

mut

Text

10

Mã ưu tiên

8

mkv

Text

10

Mã khu vực

15


9

gc


Text

50

Ghi chú

3. Bảng BDphachA
STT

Tên trường

Kiểu dữ liệu

Kích thước

Ghi chú

1

sbdA

Number

Long integer

Số báo danh

2


spA

Number

Long integer

Số phách

4. Bảng BDphachB
STT

Tên trường

Kiểu dữ liệu

Kích thước

Ghi chú

1

sbdB

Number

Long integer

Số báo danh

2


spB

Number

Long integer

Số phách

5. Bảng DiemkhoiA
STT

Tên trường

Kiểu dữ liệu

Kích thước

Ghi chú

1

spA

Number

Long integer

Số phách


2

d1A

Number

Long integer

Điểm toán

3

d2A

Number

Long integer

Điểm lý

4

d3A

Number

Long integer

Điểm hóa


5

diemtA

Number

Long integer

Điểm thưởng

6. Bảng DiemkhoiB
STT

Tên trường

Kiểu dữ liệu

Kích thước

Ghi chú

1

spB

Number

Long integer

Số phách


2

d1B

Number

Long integer

Điểm toán

3

d2B

Number

Long integer

Điểm hóa

16


4

d3B

Number


Long integer

Điểm sinh

5

diemtB

Number

Long integer

Điểm thưởng

7. Bảng Huyện
STT

Tên trường

Kiểu dữ liệu

Kích thước

Ghi chú

1

mh

Text


10

Mã huyện

2

th

Text

50

Tên huyện

8. Bảng Ngành
STT

Tên trường

Kiểu dữ liệu

Kích thước

Ghi chú

1

mn


Text

10

Mã ngành

2

tn

Text

50

Tên ngành

9. Bảng Ưu tiên
STT

Tên trường

Kiểu dữ liệu

Kích thước

Ghi chú

1

mut


Text

10

Mã ưu tiên

2

dt

Text

50

Dân tộc

3

dut

Number

Long integer

Điểm ưu tiên

10. Bảng khu vực
STT


Tên trường

Kiểu dữ liệu

Kích thước

Ghi chú

1

mkv

Text

10

Mã khu vực

2

tkv

Text

50

Tên khu vực

3


dkv

Number

Long integer

Điểm khu vực

11. Bảng chỉ tiêu

17


+ Tạo 7 bảng chỉ tiêu: CT Môi Trường, CT QLýĐấtDai, CT Địa
Chính, CT Kế Toán, CT Thú Y, CT Chăn Nuôi, CT Trồng Trọt
có cấu trúc như sau:
STT

Tên trường

Kiểu dữ liệu

Kích thước

Ghi chú

1

chitieu


Number

Long integer

Chỉ tiêu

12. Bảng điểm chuẩn
+ Tạo 7 bảng điểm chuẩn: diemchuan- moitruong, diemchuanqlydatdai, diemchuan- diachinh, diemchuan- ketoan,
diemchuan- thuy, diemchuan- channuoi, diemchuan- trongtrot
có cấu trúc như sau:
STT

Tên trường

Kiểu dữ liệu

Kích thước

Ghi chú

1

diemchuan

Number

Long integer

Điểm chuẩn


3.2.2 Mô tả các mối quan hệ (Relationships)
Các bảng được liên kết với nhau thông qua các trường khóa chính của
chúng.

18


3.2.3 Truy vấn (Query)
1. Tạo Query Tổng hợp khối A, Tổng hợp khối B
+ Tạo Query Tổng hợp khối A như hình dưới. Lấy các thông tin cần thiết.
Thêm trường Tổng điểm: tongdiem:(d1+d2+d3+dut+dkv+dt)

19


+ Tạo Query tổng hợp khối B tương tự
2. Tạo 7 Query Tổng hợp tương ứng 7 ngành
+ Tương tự Query tổng hợp khối A và B.
+ Trường mn (mã ngành)- Criteria: lấy mã tương ứng với
mỗi ngành: Môi Trường : ‘ A01’
Thú Y
: ‘ B01’
QLýđấtđai : ‘ A02’
Chăn Nuôi : ‘ B02’
Địa Chính : ‘ A03’
Trồng Trọt : ‘ B03’
Kế Toán
: ‘ A04’
3. Tạo Query để chuẩn danh sách khối A, B
+ Tạo Query Taochuan-DSkhoiA: Make Table  Bảng A


20


+ Query chuanDS-khoiA: Append Bảng A (bảng đã được
chuẩn hóa) vào bảng DS-khoiA.
+ Query Taochuan-DSkhoiB và DS-khoiB: Làm tương tự
khối A.
4. Tạo Query Sửa điểm khối A

5. Tạo Query Sửa điểm khối B
+ Giống như Query Sửa điểm khối A nhưng thay bảng nguồn là
bảng: Tong Hop Khoi B.
6. Query Sửa thông tin khối A

21


7. Query Sửa thông tin khối B
+ Giống như Query Q_suatt_khoiA nhưng thay bảng nguồn là
bảng: DS KHOI B.
8. Query Tạo bảng đỗ môi trường
+ Tạo Qdo-moitruong Tạo Union Query liên kết 2 bảng DolanImoitruong và DolanII-moitruong.
+ Lấy Query này làm nguồn Make table Do-moitruong.
9. Tạo các bảng Do-qlydatdai, Do-diachinh, Do-ketoan, Dothuy, Do-channuoi, Do-trongtrot: Tương tự như trên.
10. Tạo Query Truot-moitruong
+ Lấy nguồn từ bảng Truot_A, điều kiện là: mn= “A01”.
+ Tương tự đối với các Query: Truot-qlydatdai, Truot-diachinh,
Truot-ketoan.
11. Tạo Query Truot-thu y

+ Lấy nguồn từ bảng Truot_B, điều kiện là: mn= “B01”.
+ Tương tự đối với các Query: Truot-channuoi, Truot-trongtrot.
12. Tạo Query Q_Timkiem_domoitruong

22


+ Lấy nguồn từ bảng Do-moitruong.
+ Tạo Parameters Query theo tên huyện.
+ Tương tự với 6 ngành còn lại.
13. Tạo Query Q_DSTS_DokhoiA
+ Tạo Union Query liên kết 4 bảng Do-moitruong, Doqlydatdai, diachinh, Do-ketoan.
14. Tạo Query Q_DSTS_DokhoiB
+ Tạo Union Query liên kết 3 bảng Do-thuy, Do-channuoi, Dotrongtrot.
15. Tạo Query Q_thongke_dotruot_khoiA
+ Tạo Query Q_Do_A như hình bên dưới.
+ Thêm trường:
KQ:(IIf[tongdiem]>0, “Do”, “Truot”)
+ Lấy Query này làm nguồn Make Table  Do_A.

+ Tạo Query Q_ Truot_A như hình bên dưới.
+ Thêm trường:
KQ: IIf([tongdiem]<0, “Do”, “Truot”)
+ Lấy Query này làm nguồn Make Table  Truot_khoiA.

23


+ Tạo Union Query để liên kết 2 bảng Do_A và Truot_A ta
được Query Q_dotruot_KhoiA.

+ Lấy Query này làm nguồn tạo Crosstab Query để thống kê
số người đỗ, trượt của khối A.

16. Tạo Query Q_thongke_dotruot_khoiB
+ Làm tương tự như khối A
CHƯƠNG IV: CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH
4.1 Biểu mẫu( Form)
4.1.1 Form Đăng Nhập
+ Là Form khởi động của chương trình.
+ Form cho phép đăng nhập vào chương trình.

24


+ Yêu cầu phải nhập đúng mật khẩu.

4.1.2 Form hướng dẫn sử dụng chương trình
+ Form hướng dẫn sử dụng chương trình Quản lý điểm
tuyển sinh trường CĐ Nông Lâm Quảng Ninh.
+ Gồm 2 phần: Nhập dữ liệu và chiết xuất thông tin bạn sẽ
biết rõ hơn về chương trình.

4.1.3 Form Main

25


×