Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Tổng quan về truyền thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.73 MB, 51 trang )

Tổng quan về truyền thông
Phạm Vũ Thiên










Truyền thông là gì?
Truyền thông chuyển đổi hành vi là gì?
Hành vi sức khỏe
Quá trình thay đổi hành vi
Vai trò của người truyền thông
Thông điệp truyền thông
Kênh truyền thông


Truyền thông là gì?
• Là một quá trình trao đổi thông tin có mục
đích cụ thể như giúp người nhận thông tin:
– Cập nhật kiến thức
– Thay đổi nhận thức, kỹ năng, thái độ
– Định hướng, xây dựng cách nhìn nhận của cá
nhân, nhóm, xã hội về một vấn đề cụ thể…


Thành tố chính


trong truyền thông
Thông điệp
Người nhận
thông tin

Kênh truyền thông tin
Người gửi
thông tin

Lưu ý: Truyền thông là quá trình
Truyền thông luôn có đối tượng đích cụ thể: tuổi giới, nghề nghiệp, đặc điểm
giới, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, sự quan tâm, vấn đề sức khỏe…



Các rào cản của
quá trình truyền thông
• Thông điệp không rõ ràng, phức tạp,
có quá nhiều chi tiết, rườm rà…
• Thông điệp được xây dựng không
phù hợp với đối tượng nhận thông
tin về trình độ, sự quan tâm, thói
quen,…
• Có khó khăn trong quá mã hóa, hoặc
giải mã thông tin của người gửi và
người nhận
• Kênh truyền thông có trở ngại, hoặc
không phù hợp với đối tượng đích



Truyền thông
chuyển đổi hành vi
• Là quá trình trao đổi thông tin, hỗ trợ đối
tượng đích chuyển đổi hành vi có hại thành
hành vi có lợi về sức khỏe, xã hội hoặc một
vấn đề cụ thể mà đối tượng đang liên quan


Hành vi là gì?
• Hành động của một cá nhân, nhóm trong xã hội, bị chi phối bởi
nhận thức, kỹ năng, thái độ và niềm tin (sức khỏe, xã hội)
• Hành vi hút thuốc
– Nhận thức: hút thuốc tỉnh táo, làm việc tốt, giải tỏa bức xúc, đau khổ
– Thái độ: thích thú, thưởng thức, hưởng thụ
– Niềm tin: mình không chắc đã bị bệnh do hút thuốc (ung thư, tim
mạch…)

• Bạo hành với phụ nữ
– Nhận thức: nam giới là trụ cột, nam giới có quyền,… mình đánh phụ
nữ không thể đánh lại được
– Thái độ: tự tôn, coi thường phụ nữ (đối tượng cụ thể)
– Niềm tin: đánh là giáo dục, và giải quyết được vấn đề


Truyền thông
chuyển đổi hành vi
Duy trì hành vi
mới, giải tỏa
các khó khăn
Hành động để

thay đổi
Chuẩn bị hành
động để thay
đổi

Chưa nhận
thức được
vấn đề

Nhận thức
được vấn đề
và hành vi
mong đợi

Các bước trong
chuyển đổi hành vi


Vai trò của người truyền
thông giáo dục sức khỏe
Duy trì hành vi
mới, giải tỏa các
khó khăn
Hành động để
thay đổi
Chuẩn bị hành
động để thay
đổi

Chưa nhận

thức được vấn
đề

Nhận thức
được vấn đề và
hành vi mong
đợi

Hỗ trợ đối tượng đích:
Xác định vấn đề
Xác định hành vi mong đợi
Hành động cần làm, điều kiện để
thực hiện hành động
Xác định các trở ngại khó khăn để
duy trì hành vi mới


Thông điệp truyền thông là
gì?
• Thông điệp là một câu, một ngữ nhấn mạnh
hành động cần thực hiện và kết quả/ lợi ích có
được khi thực hiện hành động
• 03 thành tố chính của thông điệp:
– Ai (đối tượng đích)
– Làm gì? Hành động gì cần thực hiện
– Để đạt được điều gì?



Thông điệp truyền thông cần:

• Tác động và động lực của hành vi
– Nhận thức nguy cơ, sự sợ hãi: người bạn bị chết vì ung thư phổi,
người còn sống sẽ sợ không dám hút thuốc tiếp/ bỏ thuốc
– Phản ứng (ủng hộ/ phản đối) của xã hội, cộng đồng, nhóm với
hành vi đó. Ví dụ, mọi người đều phản đối hút thuốc, cộng đồng
không hút thuốc thì người hút thuốc sẽ có xu hướng bỏ thuốc
– Khả năng thực hiện của bản thân đối tượng đích

• Tác động và trở ngại
– Hạn chế được trở ngại thì hành vi mới được thiết lập, và thực
hiện

• Tác động và thái độ, niềm tin
– Đàn ông phải chính trực, nam tính,.. Thông điệp “Là đàn ông
mình không bạo hành giới”




Kênh truyền thông
Cá nhân
Nhóm nhỏ: 1015 người
Nhóm TB: 20-30
người

Trực tiếp

Nhóm lớn: 30
người trở lên
100 người


Đặc điểm:
- Tác động đến một số lượng hạn chế
- Tạo được sự thay đổi về nhận thực và hành vi, có thể đồng hành với đối
nhóm đích trong suốt quá trình truyền thông


Kênh truyền thông
Truyền hình

Radio

Báo in, tạp
chí

Gián tiếp qua
truyền thông
đại chúng

Sách nhỏ, sổ
tay

Đặc điểm:
- Tác động đến
một số đông
- Nhanh, tạo được
dư luận trong xã
hội
- Không thể hỗ trợ
được các bước 34-5 trong quá

trình thay đổi
hành vi


Kênh truyền thông
• Phá vỡ ranh giới của
truyền thông trực tiếp và
gián tiếp:
• Điện thoại
• Hội nghị trực tuyến:
video conference, truyền
hình trực tuyến có tương
tác, tọa đàm online,
voice chat, skype etc.


Tổ chức truyền thông nhóm lớn


Nhóm lớn và nhóm nhỏ!
• Truyền thông với nhóm nào
là hiệu quả?
• Nhóm nhỏ, với khoảng 10-15
người, Vì:
– có cơ hội trao đổi thông tin,
hỗ trợ đối tượng thay đổi
hành vi
– các cá nhân đều có cơ hội
chia sẻ và tham gia
– Người giáo dục viên/ hướng

dẫn viên có thể quan tâm đến
từng cá nhân, khó khăn, rào
cản, động lực của họ để hỗ
trợ kịp thời


Nhóm lớn?
• Nhóm với hàng trăm người
(100-200 người)


Tại sao lại truyền thông nhóm
lớn?
• Tiếp cận được đông đối
tượng
• Gây chú ý của đối tượng về
chủ đề chúng ta quan tâm ví
dụ: tình dục lành mạnh an
toàn, phòng chống bạo
hành giới trong thanh niên
công nhân…
• Tiếp kiệm được thời gian,
để tổ chức truyền thông


Khó khăn của truyền thông
nhóm lớn?
• Khó có thể tương tác với nhóm
đông đối tượng
• Dễ bị rơi vào tình trạng thuyết

trình một chiều, sự thành công
dựa vào hùng biện của cá nhân
• Khó có thể giúp đối tượng chủ
động động não suy nghĩ và thiết
lập hành vi mới
• Khó thu hút sự tập trung của đối
tượng đặc biệt khi nhóm đối tượng
• Khó tạo sự hấp dẫn của chương
trình


Cách khắc phục các hạn chế
trong truyền thông nhóm lớn?
• Truyền thông tương tác – sân khấu hóa
• Tổ chức “nhóm nhỏ” trong “nhóm lớn” để thảo luận nhóm
và trình bày vấn đề chuyên sâu chọn các nhóm nhỏ trong
nhóm lớn để tham gia hoạt động cụ thể, như hỏi đáp, trả
lời nhanh, xử lý tình huống…
• Sử dụng các hình thức trò chơi tương tác: tăng cường hình
thức trò chơi nhóm, các nhóm tham gia trò chơi vừa trao
đổi, chia sẻ kiến thức vừa tạo hoạt động hấp dẫn cho
những người còn lại theo dõi hoạt động chung
• Tăng cường phần giao lưu, giải đáp thắc mắc cho đối
tượng: có các hoạt động, phần chơi hướng đến nhóm lớn
để các thành viên có thể tham gia chia sẻ kiến thức và vận
động và nhận quà tặng, phần thưởng


Các phương pháp được áp
dụng trong truyền thông

nhóm lớn?

• Đóng vai, đóng kịch, lồng tiếng cho phim, kể
chuyện theo tranh
• Hỏi đáp, giải ô chữ, …
• Sờ đồ đoán tên
• Xây dựng thông điệp
• Giải quyết tình huống
• Thi hùng biện


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×