Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

lịch sử 7 (tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.01 KB, 94 trang )

Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009
Ngày soạn : 5 / 10 / 2008
Chương II : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ ( THẾ KỈ XI – XII )
Tiết 14 Bài 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
I / Mục tiêu bài học:
- Nắm vững các sự kiện về việc thành lập nhà Lý cùng với việc dời đô về Thăng Long và việc
tổ chức lại bộ máy nhà nước, xây dựng luật pháp và quân đội.
- Lòng tự hào là con dân nước Đại Việt → Ý thức chấp hành pháp luật và nghĩa vụ bảo vệ Tổ
quốc.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng lập bảng, biểu thống kê, hệ thống các sự kiện trong khi học bài.
II / Chuẩn bị của GV và HS:
1 / GV:
- Giáo án + SGK
- Bản đồ Việt Nam
- Khung sơ đồ tổ chức hành chính nhà nước ( để trống )
2 / HS:
- SGK + đồ dùng học tập
- Bảng phụ + Bút lông
III / Tiến trình dạy học:
1 / Dạy bài mới
a ) Giới thiệu bài mới
b ) Dạy bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
CH: Nhà Lý được thành lập như thế
nào?
CH: Tại sao Lý Công Uẩn được tôn
làm vua?
CH:Sau khi lên ngôi vua, Lý Công
Uẩn đã làm gì?
CH: Tại sao Lý Công Uẩn quyết định


dời đô về thành Đại La và đổi tên là
Thăng Long?
CH: Việc dời đô về Thang Long của
vua Lý nói lên ước nguyện gì của cha
ông ta?
CH: Sau khi dời đô về Thăng Long
vua Lý đã làm gì? Kinh thành Thăng
Long được xây dựng ra sao?
CH: Kinh thành Thăng Long được
Hoạt động 1
HS trả lời
HS: Ông là người có học, có đức,
có uy tín nên được triều thần nhà
Lê trọng dụng.
HS trả lời
HS: Vì nơi đây địa thế thuận lợi,
là nơi tụ họp của 4 phương.
HS: Cha ông ta muốn xây dựng
đất nước giàu mạnh và khẳng
định ý chí tự cường của dân tộc.
HS: Kinh thành Thăng Long
được xây vòng thành kiên cố, xây
nhiều cung điện, chùa tháp rất
nguy nga, tráng lệ.
HS: Xây dựng, củng cố chính
1 / Sự thành lập nhà Lý
- Năm 1009, Lê Long Đĩnh
mất → Triều Tiền Lê chấm
dứt.
- Lý Công Uẩn được tôn làm

vua → Nhà Lý thành lập.
- Năm 1010 đặt niên hiệu là
Thuận Thiên; dời đô về thành
Đại La, đổi tên là Thăng
Long.
- Năm 1054, nhà Lý đổi tên
Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 1
Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009
xây dựng xong vua Lý làm gì?
CH: Tại sao nhà Lý lại giao các chức
vụ quan trọng cho những người thân
cận nắm giữ?
CH: Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính
quyền ở trung ương và địa phương
thời Lý? ( Giáo viên treo bảng phụ
hướng dẫn HS vẽ )
Kiểm tra bài cũ: Chính quyền nhà
Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
Hoạt động 2
CH: Nhà Lý ban hành luật pháp như
thế nào?
CH: Hãy nêu sự cần thiết và tác dụng
của bộ Hình Thư thời Lý?
Kiểm tra bài cũ: Quân đội nhà Tiền
Lê được xây dựng như thế nào?
CH: Quân đội thời Lý được tổ chức
như thế nào?
CH: Em có nhận xét gì về tổ chức
quân đội của nhà Lý so với nhà Tiền
Lê?

CH: Nhà Lý đã thi hành chủ trương gì
để bảo vệ khối đoàn kết dân tộc?
quyền từ trung ương đến địa
phương
HS: Vì muốn củng cố quyền lực
trong tay vua
HS vẽ theo nhóm và trình bày
trước lớp
HS trả lời
Hoạt động 2
HS trả lời
HS: Bộ Hình Thư giải quyết
được việc kiện tụng của dân công
bằng. Bộ luật chú ý đến phát triển
sản xuất và quyền lợi của nhân
dân, bảo vệ vua và triều đình →
Củng cố quyền hành vững chắc.
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS: Gả công chúa và ban chức
tước cho các tù trưởng dân tộc
miền núi và kiên quyết trấn áp
nếu có ý định tách khỏi Đại Việt.
HS trả lời
HS: Các chủ trương trên vừa
mềm dẻo, vừa kiên quyết.
nước là Đại Việt.
* Sơ đồ tổ chức chính quyền
nhà Lý:

- Chính quyền trung ương:
Vua

Các quan đại thần
Quan văn Quan võ
- Chính quyền địa phương:

24 lộ, phủ


Huyện
Hương Xã
2 / Luật pháp và quân đội
a ) Luật pháp: Năm 1042, nhà
Lý ban hành bộ Hình Thư
b ) Quân đội :
- Gồm 2 bộ phận: Cấm quân
và quân địa phương
- Thi hành chính sách “ngụ
binh ư nông”
- Quân đội có quân bộ và
quân thủy, tổ chức chặt chẽ
và quy củ, được trang bị đầy
đủ.
c ) Đối nội, đối ngoại:
- Chú trọng việc củng cố khối
đoàn kết dân tộc.
- Giữ quan hệ bình đẳng với
các nước láng giềng.
Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 2

Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009
CH: Chính sách đối ngoại của nhà Lý
như thế nào?
CH: Em có suy nghĩ gì về các chính
sách đối nội, đối ngoại của nhà Lý?
2 / Củng cố:
- Gv khái quát hóa nội dung bài học
- Làm BT trắc nghiệm : Điền các nội dung thích hợp vào ô trống trong bảng dưới đây:
Niên đại Sự kiện
1009
Lý Công Uẩn dời đô về Đại La
1042
1054
3 / Dặn dò:
- HS học bài cũ
- Trả lời CH 1, 2, 3 trong SGK
- Đọc và nghiên cứu bài 11 “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 – 1077)
- Tìm hiểu nguyên nhân nhà Tống xâm lược nước ta? Nhà Lý chống quân xâm lược Tống như
thế nào?
IV / Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………


Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 3
Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009

Tuần 8 : 13 / 10 → 17 / 10 /2008 Ngày soạn : 6 / 10 / 2008
Bài 11 : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
( 1075 – 1077 )
Tiết 15 : GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT ( 1075 )
I / Mục tiêu bài học :
- Giúp HS hiểu được âm mưu xâm lược nước ta thời đó của nhà Tống là nhằm bành trướng
lãnh thổ, đồng thời giải quyết những khó khăn về tài chính và xã hội trong nước → Hiểu được cuộc
tiến công, tập kích sang đất Tống ( giai đoạn thứ nhất – 1075 ) của Lý Thường Kiệt là hành động tự vệ
chính đáng của ta → Nắm được cuộc kháng chiến chống Tống ở giai đoạn thứ hai và chiến thắng to
lớn của quân dân Đại Việt.
- Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập dân tộc trước nguy cơ bị xâm lược.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ và sử dụng bản đồ trong khi học và trả lời câu hỏi.
II / Chuẩn bị của GV và HS :
1 / GV :
- Giáo án + SGK
- Bản đồ câm Việt Nam ( phía bắc )
2 / HS :
- SGK + đồ dùng học tập
- Bảng phụ + bút lông
III / Tiến trình dạy học :
1 / Dạy bài mới :
a ) Giới thiệu bài mới
b ) Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
CH: Trình bày tình hình nhà Tống
giữa thế kỉ XI ?
CH: Nhà Tống âm mưu xâm lược Đại
Việt nhằm mục đích gì ?
CH : Để chiếm được Đại Việt nhà

Tống đã tiến hành làm gì? Nhằm mục
đích gì?
Hoạt động 1
HS: Nhà Tống gặp những khó
khăn chồng chất :
+ Ngân khố cạn kiệt, tài chính
nguy ngập
+ Nội bộ mâu thuẫn
+ Nhân dân đói khổ nổi dậy
đấu tranh
+ Bị 2 nước Liêu – Hạ quấy
nhiễu.
HS trả lời:
HS: Nhà Tống xúi giục vua
Cham-pa đánh lên từ phía Nam.
Ở biên giới phía Bắc thì ngăn
cản việc buôn bán, đi lại của
nhân dân hai nước. Dụ dỗ các
tù trưởng dân tộc ít người.
→ Mục đích làm suy yếu lực
I / Giai đoạn thứ nhất
(1075)
1 / Nhà Tống âm mưu xâm
lược nước ta :
- Giữa thế kỉ XI, nhà Tống gặp
những khó khăn chồng chất về
kinh tế, chính trị, xã hội, quân
sự.
- Nhà Tống âm mưu xâm lược
nước ta để giải quyết tình hình

khó khăn trong nước.
Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 4
Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009
Hoạt động 2
Kiểm tra bài cũ: Chủ trương, chính
sách đối nội, đối ngoại của nhà Lý là
gì?
CH: Đứng trước âm mưu xâm lược
của nhà Tống, nhà Lý đã làm gì?
CH: Cho biết một vài nét về Lý
Thường Kiệt ?
CH: Nhà Lý chuẩn bị đối phó như thế
nào?
CH: Trước tình hình quân Tống ráo
riết xâm lược nước ta, Lý thường Kiệt
thực hiện chủ trương đánh giặc như
thế nào?
CH: Theo em, câu nói của Lý Thường
Kiệt: “Ngồi yên đợi giặc… thế mạnh
của giặc.”, thể hiện điều gì?
CH: Trình bày tóm tắt diễn biến cược
kháng chiến chống Tống do Lý
Thường Kiệt chỉ huy năm 1075 ?
GV:Để tranh thủ sự ủng hộ của nhân
dân Trung Quốc, Lý Thường Kiệt đã
cho yết bảng nói rõ mục đích tự vệ
của mình.
CH: Mục đích của việc làm đó là gì?
CH: Kết quả của cuộc kháng chiến ra
sao?

CH: Tại sao nói đây là cuộc tiến công
để tự vệ chứ không phải là cuộc tiến
công xâm lược?
lượng của nhà Lý.
Hoạt động 2
HS trả lời
HS trả lời
HS: Ông là người có chí
hướng, ham học, luyện võ, có
cốt cách, tài năng phi thường.
HS: + Cho quân đội luyện tập
và canh phòng suốt ngày đêm.
+ Đánh trả các cuộc quấy phá,
làm thất bại mưu đồ dụ dỗ của
nhà Tống.
+ Đem quân đánh bại ý đồ tiến
công phối hợp của nhà Tống
với Cham-pa.
HS trả lời:
HS: Đây là cuộc tấn công để tự
vệ chứ không phải xâm lược.
HS dựa vào SGK trả lời:
HS: Để tranh thủ sự ủng hộ của
nhân dân Trung Quốc nhằm cô
lập kẻ thù.
HS trả lời:
HS: + Ta chỉ tấn công vào các
căn cứ quân sự, kho lương
thảo, đó là những nơi quân
Tống tập trung lực lượng,

lương thực, vũ khí xâm lược
Đại Việt.
+ Khi đã hoàn thành mục đích,
ta rút quân về nước
2 / Nhà Lý chủ động tiến
công để phòng vệ :
- Nhà Lý chủ động tiến hành
các biện pháp chuẩn bị đối
phó. Lý Thường Kiệt được
giao làm tổng chỉ huy tổ chức
kháng chiến.
- Chủ trương của nhà Lý :
“tiến công trước để tự vệ”.
- 10/1075, Lý Thường Kiệt
cùng Tổng Đản chỉ huy hơn
10 vạn quân chia làm hai đạo
thủy – bộ tấn công vào đất
Tống.
- Sau 42 ngày – đêm vây hãm,
nhà Lý đã chiếm được thành
Ung Châu, đập tan quân Tống
đến tiếp viện.
- Ý nghĩa: Đánh một đòn phủ
đầu, làm hoang mang quân
Tống, đẩy chúng vào thế bị
Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 5
Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009
CH: Việc chủ động tấn công để tự vệ
của nhà Lý có ý nghĩa như thế nào?
HS trả lời động.

2 / Củng cố:
- GV khái quát lại nội dung bài học.
- Cho HS trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống (1075) bằng lược đồ câm.
- Làm BT trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trước ý trả lời đúng:
* Nhà Lý đã có những biện pháp nào để phòng vệ quân Tống ?
a ) Dâng sớ xin lui quân. b ) Cho quân đội luyện tập
c ) Canh phòng cẩn mật. d ) Cử binh lính về quê sản xuất nông nghiệp.
e ) Tiến quân đánh thành Ung Châu và thành Khâm Châu.
3 / Dặn dò:
- HS học bài cũ.
- Trình bày cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống bằng lược đồ câm.
- Xem tiếp mục II: “Giai đoạn thứ hai (1076 – 1077)
- Tìm hiểu ý nghĩa bài thơ “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt.
Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 6
Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009
Ngày soạn : 6 / 10 / 2008
Bài 11 : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
( 1075 – 1077 )

Tiết 16 : GIAI ĐOẠN THỨ HAI ( 1076 - 1077 )
I / Mục tiêu bài học :
- Giúp HS hiểu được âm mưu xâm lược nước ta thời đó của nhà Tống là nhằm bành trướng
lãnh thổ, đồng thời giải quyết những khó khăn về tài chính và xã hội trong nước → Hiểu được cuộc
tiến công, tập kích sang đất Tống ( giai đoạn thứ nhất – 1075 ) của Lý Thường Kiệt là hành động tự vệ
chính đáng của ta → Nắm được cuộc kháng chiến chống Tống ở giai đoạn thứ hai và chiến thắng to
lớn của quân dân Đại Việt.
- Giáo dục tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập dân tộc trước nguy cơ bị xâm lược.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ và sử dụng bản đồ trong khi học và trả lời câu hỏi.
II / Chuẩn bị của GV và HS :
1 / GV :

- Giáo án + SGK
- Bản đồ câm Việt Nam ( phía bắc )
- Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến Như nguyệt
2 / HS :
- SGK + đồ dùng học tập
III / Tiến trình dạy học :
1 / Dạy bài mới :
a ) Giới thiệu bài mới
b ) Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ: Để đối phó với
âm mưu xâm lược của nhà Tống,
nhà Lý đã có chủ trương gì? Kết quả
ra sao?
CH: Sau khi rút quân khỏi Ung
Châu, Lý Thường Kiệt đã làm gì?
CH: Tại sao Lý Thường Kiệt lại
chọn sông Như nguyệt làm phòng
tuyến chống quân xâm lược Tống?
CH: Phòng tuyến sông Như nguyệt
được xây dựng như thế nào?
Qua đó, GV giáo dục HS trong việc
bảo vệ môi trường sông Như Nguyệt
trước quá trình phát triển công
Hoạt động 1
HS trả lời
HS trả lời
HS: Vì đây là con sông chặn
ngang tất cả các đường bộ từ

Quảng Tây (Trung Quốc) vào
Thăng Long → Ví như một chiến
hào tự nhiên rất khó có thể vượt
qua.
HS: Được đắp bằng đất cao,
vững chắc, có nhiều lớp giậu tre
dày đặc.
II / Giai đoạn thứ hai
(1076 – 1077)
1 / Kháng chiến bùng nổ
a ) Chuẩn bị của nhà Lý:
- Sau khi rút quân về nước,
Lý Thường Kiệt hạ lệnh
cho các địa phương ráo riết
chuẩn bị bố phòng.
-Chọn sông Như Nguyệt
làm phòng tuyến chống
quân xâm lược Tống.
Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 7
Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009
nghiệp của đất nước.
CH: Thái độ của nhà Tống sau khi
thất bại ở Ung Châu?
CH: Tường thuật cuộc tấn công xâm
lược của quân Tống?
CH: Kết quả cuộc xâm lược của
quân Tống như thế nào?
Hoạt động 2
CH: trình bày diễn biến trận chiến
trên sông Như Nguyệt bằng bản đồ?

CH: Để động viên, khích lệ tinh
thần chiến đấu của quân ta, nhà Lý
làm gì?
CH: Em hiểu nội dung, ý nghĩa của
bài thơ như thế nào?
CH: Kết quả của cuộc chiến đấu
trên phòng tuyến sông Như Nguyệt
như thế nào?
CH: Vì sao Lý Thường Kiệt lại cử
người đến thương lượng và “giảng
hòa” với Quách Quỳ?
CH: Hãy nêu những nét độc đáo
trong cách đánh giặc của Lý Thường
Kiệt?
HS: Nhà Tống vô cùng tức tối,
liền tiến hành cuộc xâm lược Đại
Việt.
HS tường thuật theo SGK
HS trả lời
Hoạt động 2
HS dựa vào SGK trình bày
HS: Nhà Lý cho người vào ngôi
đền trên bờ sông ngâm vang bài
thơ “Nam quốc sơn hà”.
HS: Bài thơ nói rõ nền độc lập tự
chủ của Đại Việt đã có từ lâu đời.
Nếu như bị xâm phạm thì quân
giặc sẽ bị đánh tan tành.
HS trả lời
HS: Để đảm bảo mối quan hệ

ban giao, hòa hiếu giữa hai nước
sau chiến tranh, không làm tổn
thương danh dự của nước lớn,
bảo đảm một nền hòa bình lâu
dài. Đó cũng là tính cách nhân
đạo của dân tộc ta.
HS: - Chọn địa điểm thuận lợi để
đánh giặc
- Biết khích lệ tinh thần của quân
b )Cuộc tấn công xâm lược
của quân Tống:
- Cuối năm 1076, quân
Tống kéo vào nước ta.
- 1/1077, quân đội nhà Lý
đánh nhiều trận nhỏ cản
bước tiến của giặc.
- Lý Kế Nguyên đánh chặn
10 trận ngăn bước tiến quân
thủy đến tiếp viện của giặc.
- Kết quả: quân Tống bị
chặn lại không lọt vào sâu
được
2 / Cuộc chiến đấu trên
phòng tuyến Như Nguyệt:
- Quách quỳ cho quân vượt
sông đánh phòng tuyến của
ta → bị quân ta phản công
quyết liệt.
- Cuối mùa xuân 1077, Lý
Thường Kiệt mở cuộc tấn

công lớn vào trận tuyến của
địch.
- Kết quả:
+ Quân Tống thua to,
“mười phần chết đến năm,
sáu”.
+ Quách Quỳ chấp nhận
“giảng hòa” và rút quân về
nước.
Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 8
Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009
Qua sự sáng tạo của tổ tiên ta trong
việc dựa vào điều kiện tự nhân để
chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, GV
hướng dẫn HS tinh thần sáng tạo
dựa vào điều kiện tự nhiên để phát
triển đất nước hiện nay và phải biết
giữ gìn những điều kiện tài nguyên
của đất nước để phục vụ cho quốc
phòng
CH: Trận chiến trên sông Như
Nguyêt thắng lợi do đâu?
CH: Em hãy trình bày ý nghĩa chiến
thắng trên sông Như Nguyệt?
ta
- Cách kết thúc chiến tranh nhân
đạo, hợp tình hợp lí.
HS: - Tinh thần đoàn kết chiến
đấu anh dũng của nhân dân ta
- Sự chỉ huy tài tình của Lý

Thường Kiệt
HS trả lời
- Ý nghĩa:
+ Là trận đánh tuyệt vời
trong lịch sử chống ngoại
xâm của dân tộc.
+ Quân Tống buộc phải từ
bỏ mộng xâm lược Đại
Việt.
+Nền độc lập, tự chủ của
Đại Việt được bảo vệ.
2 / Củng cố:
- GV khái quát nội dung bài học
- Gọi HS lên bảng trình bày cuộc chiến đấu trên phòng tuyến sông Như Nguyệt bằng lược đồ.
- Cho HS làm BT trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đầu câu trước những ý trả lời đúng
Cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt có những nết độc đáo gì?
a ) Lý Thường Kiệt chọn địa điển đánh giặc thuận lợi
b ) Khích lệ tinh thần của quân Ta bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
c ) Bất ngờ tấn công vào trại giặc.
d ) Chủ động thương lượng, giảng hòa để kết thúc chiến tranh
e ) Không tiêu diệt toàn bô quân thù khi chúng đang ở thế cùng lực kiệt.
3 / Dặn dò:
- HS học bài cũ, trả lời các CH trong SGK
- Tìm hiểu bài 12 “ Đời sống kinh tế, văn hóa”
- Tìm hiểu kinh tế thời Lý có những nết gì nổi bật và so sánh với thời Ngô – Đinh – Tiền Lê.
- Sưu tầm tranh ảnh, hiện vật nói về tời Lý.
Tuần 9 : 20 / 10 → 24 / 10 / 2008 Ngày soạn: 15 / 10 / 2008
Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 9
Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009


Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ VĂN HÓA

Tiết 17 I – ĐỜI SỐNG KINH TẾ
I / Mục tiêu bài học :
- Dưới thời Lý, nền kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp đã có chuyển biến và đạt được một
số thành tựu nhất định như diện tích đất đai được mở rộng, thủy lợi được chú ý; nhiều nghề thủ công
mới xuất hiện → Việc buôn bán với nước ngoài được phát triển → Xã hội có sự chuyển biến về giai
cấp. Văn hóa, giáo dục phát triển, hình thành Văn hóa Thăng Long
- Bước đầu có ý thức vươn lên trong xây dựng đất nước độc lập, tự chủ.Giáo dục lòng tự hào
dân tộc, ý thức xây dựng và bảo vệ văn hóa dân tộc cho HS.
- Làm quen với kĩ năng quan sát tranh ảnh, phương pháp phân tích, lập bảng so sánh, đối chiếu
và vẽ sơ đồ.
II / Chuẩn bị của GV và HS :
1 / GV :
- Giáo án + SGK
- GV phóng to các hình trong SGK
2 / HS :
- SGK + đồ dùng học tập
III / Tiến trình dạy học :
1 / Kiểm tra 15 phút:
2 / Dạy bài mới :
a ) Giới thiệu bài mới
b ) Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
GV nông nghiệp là nền tảng kinh tế
chủ yếu của nước Đại Việt
CH: Ruộng đất trong cả nước thuộc
quyền sở hữu của ai?
CH: Nhà nước quan tâm đến nông

nghiệp ra sao? Việc cày ruộng tịch
điền của nhà vua có ý nghĩa như thế
nào?
CH: Em có nhận xét gì về các chính
sách nông nghiệp của nhà Lý?
Qua việc khai thác các điều kiện tự
nhiên để phát triển sản xuất, GV
hướng dẫn HS ngày nay phải biết sử
dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên
nhiên, kết hợp với việc bảo vệ môi
Hoạt động 1
HS trả lời
HS: Vua Lý thường về các địa
phương cày tịch điền để khuyến
khích nhân dân sản xuất. Tiến
hành khai khuẩn đất hoang, đào
kên mương, đắp đê phòng lụt.
Ban hành luật cấm giết trâu bò
bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp
HS: Đó là những chính sách tiến
bộ, có tác dụng đối với sản xuất,
nhất là trong buổi đầu dựng nước
I / Đời sống kinh tế:
1 / Sự chuyển biến của
nền nông nghiệp
- Ruộng đất thuộc quyền sở
hữu của nhà vua, do nông
dân canh tác.
- Nhà Lý rất quan tâm đến
sản xuất nông nghiệp, đề ra

nhiều biện pháp khuyến
khích nông nghiệp phát
triển.
Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 10
Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009
trường trường trong quá trình phát
triển kinh tế của đất nước.
CH: Kết quả của các chính sách đó?
Tại sao nông nghiệp thời Lý phát
triển mạnh như vậy?

Hoạt động 2
Kiểm tra bài cũ: Điều kiện giúp
cho sự phát triển của thủ công
nghiệp và thương nghiệp?
CH: Nghề thủ công nghiệp phát
triển như thế nào?
CH: Em nghĩ gì về hàng tơ lụa của
Đại Việt thời đó? Vì sao nhà Lý
không dùng gấm vóc của nhà Tống?
CH: Bước phát triển mới của thủ
công nghiệp là gì?
GV cho Hs quan sát H 22 / tr.44 và
H 23 / tr.45. Qua đó GV giáo dục
tinh thần tự hào dân tộc và bảo vệ
các cổ vật lịch sử.
CH: Thủ công nghiệp phát triển thì
thương nghiệp sẽ như thế nào?
CH: Việc trao đổi, buôn bán phát
triển như thế nào?

GV: Thăng Long – thành thị duy
nhất của nước ta hồi ấy, gồm 2 bộ
phận: - Khu vực chính trị bao gồm
kinh thành và các cơ quan nhà nước
- Khu vực nhân dân, bao gồm các
phường thủ công của nhà nước và
nhân dân, các chợ.
CH: Tại sao nhà Lý chỉ cho người
nước ngoài buôn bán ở hải đảo,
vuàng biên giới mà không tự do đi
lại ở nội địa.
HS: Nhà nước quan tâm đến sản
xuất nông nghiệp, nhân dân chăm
lo sản xuất → Nông nghiệp phát
triển, được mùa liên tục.
Hoạt động 2
HS: Nông nghiệp phát triển →
đời sống của nông dân ổn định
→ là cơ sở thuận lợi cho sự phát
triển của thủ công nghiệp và
thương nghiệp.
HS: Nghề chăn tằm, ươm tơ, làm
đồ gốm, xây dựng đền đài, cung
điện, nhà cửa phát triển
HS: Lụa thời Lý rất tốt và phát
triển, nhà Lý không dùng gấm
vóc của nhà Tống bởi nhà Lý
muốn nâng cao giá trị hàng trong
nước.
HS: Các nghề làm đồ trang sức

bằng vàng bạc, nghề giấy, nghề
in bản gỗ… được mở rộng.
Những công trình do bàn tay thợ
thủ công Đại Việt tạo dựng nên
rất nội tiếng → nhiều sản sẩm
mới tạo ra, kĩ thuật ngày càng
cao.
HS: Tạo cơ sở cho việc trao đổi
trong nước và nước ngoài
HS trả lời
HS: Thể hiện ý thức cảnh giác tự
vệ đối với nhà Tống.
2 / Thủ công nghiệp và
thương nghiệp
a) Thủ công nghiệp:
- Điều kiện độc lập, hòa
bình của đất nước và ý thức
dân tộc giúp cho sự phát
triển của thủ công nghiệp
và thương nghiệp
- Các nghề thủ công cổ
truyền trong nhân gian phát
triển mạnh.
- Nhà nước có cơ sở thủ
công nghiệp của mình.
- Tạo ra nhiều sản phẩm
mới, kĩ thuật ngày càng cao.
b) Thương nghiệp:
- Hoạt động trao đổi buôn
bán ở trong và ngoài nước

diễn ra rất mạnh.
- Thăng Long trở thành một
trung tâm thủ công nghiệp
và thương nghiệp.
- Vân Đồn trở thành trung
tâm buôn bán với nước
ngoài.
Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 11
Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009
CH: Việc thuyền buôn nước ngoài
vào trao đổi với Đại Việt đã phản
ánh tình hình thương nghiệp của
nước ta hồi đó như thế nào?
CH: Sự phát triển của thủ côn
nghiệp và thương nghiệp thời Lý
chứng tỏ điều gì?
HS: Rất phát triển
HS: Tình hình Đại Việt đã ổn
định, thống nhất, có chính quyền
vững chắc → chứng tỏ khả năng
kinh tế của nhân dân ta, vừa
chứng tỏ nhân dân ta có đủ khả
năng, sức lực xây dựng một nền
kinh tế tự chủ, phát triển.
2 / Củng cố:
- GV khái quát nội dung bài học
- Trình bày mối quan hệ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp:
- Cho HS làm BT trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đầu câu trước những ý trả lời đúng:
Tại sao nền nông nghiệp của nước ta thời Lý phát triển mạnh?
A . Tổ chức cày tịch điền

B . Lấn biển, mở rộng vùng nuôi tôm cá
C . Khuyến khích khai khuẩn đất hoang, đào kênh mương, khai ngòi.
D . Đắp đê phòng ngập lụt
E . Cấm giết hại trâu bò.
3 / Dặn dò:
- HS học bài cũ, trả lời các CH trong SGK
- Tìm hiểu tiếp mục “II – Đời sống kinh tế, văn hóa”
- Tìm hiểu những thành tựu về văn hóa, giáo dục thời Lý
- Tìm hiểu về xã hội thời Lý gồm những giai cấp nào? Mối quan hệ giữa các giai cấp
Ngày soạn: 18 / 10 / 2008
Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 12
Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009

Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ VĂN HÓA

Tiết 18 II – ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
I / Mục tiêu bài học :
- Dưới thời Lý, nền kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp đã có chuyển biến và đạt được một
số thành tựu nhất định như diện tích đất đai được mở rộng, thủy lợi được chú ý; nhiều nghề thủ công
mới xuất hiện → Việc buôn bán với nước ngoài được phát triển →Xã hội có sự chuyển biến về giai
cấp. Văn hóa, giáo dục phát triển, hình thành Văn hóa Thăng Long
- Bước đầu có ý thức vươn lên trong xây dựng đất nước độc lập, tự chủ → Giáo dục lòng tự
hào dân tộc, ý thức xây dựng và bảo vệ văn hóa dân tộc cho HS.
- Làm quen với kĩ năng quan sát tranh ảnh, phương pháp phân tích, lập bảng so sánh, đối chiếu
và vẽ sơ đồ.
II / Chuẩn bị của GV và HS :
1 / GV :
- Giáo án + SGK
- GV phóng to các hình trong SGK
- Tranh về Văn miếu Quốc Tử Giám, chùa Một Cột

2 / HS :
- SGK + đồ dùng học tập
III / Tiến trình dạy học :
1 / Dạy bài mới :
a ) Giới thiệu bài mới
b ) Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm
CH: Hãy nêu các tầng lớp dân cư
trong xã hội thời Lý? Đời sống của
họ trong xã hội như thế nào?
Hoạt động 1
HS tiến hành thảo luận, mỗi
nhóm tìm hiểu một tầng lớp và
trình bày kết quả vào bảng phụ và
trình bày trước lớp.
II / Đời sống kinh tế,
văn hóa:
1 / Những thay đổi về mặt
xã hội
- Quan lại
- Hoàng tử, công chúa Được cấp hoặc có ruộng Địa chủ
- Một số nông dân giàu
Nông dân Được nhận đất công Nông dân thường
(từ 18 tuổi trở lên) của làng xã
Nông dân Nhận ruộng của địa chủ Nông dân tá điền
không có ruộng cày cấy, nộp tô cho địa chủ
Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 13
Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009

CH: So với thời Đinh – Tiền Lê, sự
phân biệt giai cấp ở thời Lý như thế
nào?
Kiểm tra bài cũ: Nền kinh tế thời
Lý đã có những tác động gì đến xã
hội thời Lý?
Hoạt động 2
CH: Văn miếu được xây dựng năm
nào?
- Hãy nêu những nét cơ bản về nền
giáo dục thời Lý?
GV: Giáo dục thời Lý bắt đầu phát
triển. Nội dung học tập chủ yếu là
chữ Hán và một số sách Nho giáo.
Học trò cũng phải học thêm kinh
phật và Đạo giáo, song khong nhiều.
Bấy giờ nước ta đã có chữ Nôm.
Trong lúc đó việc dạy chữ Hán và
đạo Nho đã được tổ chức từ thời
Bắc thộc, cho nên sử dụng chữ Hán,
học sách Nho trở thành một việc làm
thuận tiện đối với giai cấp thống trị.
- Sự phát triển của giáo dục tạo cơ
sở thuận lợi cho sự phát triển của
văn học, lịch sử, luật pháp… VIệc
xuất hiện bài thơ nổi thiếng – Nam
quốc sơn hà đã khẳng định quyền
tồn tại độc lập của nhân dân ta.
CH: Nêu vị trí đạo Phật ở thời Lý?
Nêu những dẫn chứng chứng tỏ đạo

Phật được sùng bái ở thời Lý?
GV: Hình thức theo đạo: ở nhà, đi lễ
chùa, hoặc tu ở chùa
CH: Kể tên các hoạt động văn hóa
dân gian và các môn thể thao được
nhân dân ta ưu thích?
CH: Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc
thời Lý như thế nào?
CH: Quan sát H 25 / tr.48, H 26 / tr
49, SGK, hãy miêu tả vài nét về các
công trình kiến trúc và điêu khắc
thời Lý?
CH: Em có nhận xét gì về văn hóa
thời Lý?
HS: Sự phân biệt giai cấp sâu sắc
hơn. Số địa chủ nhiều hơn, số
nông dân tá điền bị bóc lột cũng
tăng thêm.
HS trả lời
Hoạt động 2
HS: Tuy nhiên giáo dục và thi cử
còn hạn chế, chỉ con nhà giàu và
con quan lại mới có điều kiện đi
học.
HS: trả lời
HS: Hát chèo, múa rối, đá cầu,
vật, đua thuyền.
HS: Kiến trúc điêu khắc rất phát
triển.
HS: Dựa vào SGK trả lời

HS : trả lời
2 / Giáo dục và văn hóa:
a) Giáo dục:
- 1075, nhà Lý xây dựng
Văn Miếu
→ 1075, mở khoa thi đầu
tiên
- 1076, Quốc Tử Giám
được thành lập
- Phật giáo phát triển rộng
khắp trong nhân dân
b) Văn hóa:
- Các nghành nghệ thuật:
kiến trúc, điêu khắc, ca
nhạc, lễ hội… rất phát triển,
mang đậm tính dân tộc
Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 14
Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009
GV cho HS quan sát H 24 / tr .47, H
25 / tr.48 và H 26 / tr.49, qua đó
giáo dục cho HS ý thức gìn giữ các
di tích, hiện vật lịch sử - văn hóa của
đất nước và ở địa phương.
→ Đánh giấu sự ra đời một
nền văn hóa dân tộc – Văn
hóa Thăng Long
2 / Củng cố:
- GV khái quát nội dung bài học
- Cho HS làm BT trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đầu câu trước ý trả lời đúng:
Trong xã hội tời Lý có những tầng lớp dân cư nào cùng sinh sống?

A . Địa chủ, nông dân, thị dân
B . Địa chủ, nông dân, nô tì
C . Địa chủ, nông dân, thợ thủ công, nô tì
Trường Đại học đầu tiên của qốc gia Đại Việt tên là gì?
A . Khuê Văn Các
B . Quốc Tử Giám
C . Trường quốc học
3 / Dặn dò:
- HS học bài cũ, trả lời các CH trong SGK
- Xem lại tất cả các bài trong chương I và II
- Chuẩn bị tiết làm bài tập lịch sử.
Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 15
Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009
Tuần 10 : 27 / 10 → 31 / 10 / 2008 Ngày soạn: 22 / 10 / 2008
Tiết 19 : LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ
I / Mục tiêu bài học: Giúp HS nắm vững:
- Nước Đại Cồ Việt thời Đinh – Tiền Lê và nước Đại Việt thời Lý có những chuyển biến gì về
chính trị, văn hóa và xã hội.
- Bước đầu có ý thức vươn lên trong xây dựng đất nước độc lập, tự chủ → Giáo dục lòng tự
hào dân tộc, ý thức xây dựng và bảo vệ văn hóa dân tộc cho HS.
- Làm quen với kĩ năng quan sát tranh ảnh, phương pháp phân tích, lập bảng so sánh, đối chiếu
và vẽ sơ đồ.
II / Chuẩn bị của GV và HS:
1 / GV :
- Giáo án + SGK
- GV phóng to các hình trong SGK
- Bảng phụ
2 / HS :
- SGK + đồ dùng học tập
- Bảng phụ và bút lông, phấn màu.

III / Tiến trình dạy học :
1 / Dạy bài mới :
a ) Giới thiệu bài mới
b ) Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận:
Khoanh tròn những chữ cái đầu câu trước các ý
em cho là đúng:
N1: Nhà Đinh đã thực hiện nhửng biện pháp nào
để xây dựng đất nước?
A. Đinh bộ Lĩnh xưng ngôi hoàng đế, đặt tên
nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư.
B. Đặt niên hiệu là Thuận Thiên
C. Đặt mối quan hệ ban giao với nhà Tống
D. Phong vương cho các con
E. Cho phát hành tiền giấy để tiêu dùng
trong cả nước
F. Cử các tướng lĩnh thân cận nắm giữ các
chức vụ chủ chốt
N2: Tình hình nông nghiệp nước ta thời Đinh –
Tiền Lê được biểu hiện như thế nào?
A. Ruộng đất phần lớn là ruộng đất công của
làng xã.
B. Nông dân làm thuê cho địa chủ và phải
nộp địa tô
C. Nhà vua tự cày ruộng trong lễ tịch điền
D. Thủy lợi không được chú trọng
E. Nghề trồng dâu, nuôi tằm được khuyến
khích phát triển

Bài tập 1
Các nhóm tiến hành thảo luận và trình bày kết quả
trước lớp bằng bảng phụ
N1: Đáp án a, c, d, e
N2: Đáp án a, c, e, g
Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 16
Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009
F. Nông dân tích cực khai khuẩn đất hoang.
N3: Tại sao nhà Lý dời đô về Thăng Long?
A. Đây là quê hương của Lý Công Uẩn
B. Địa hình hiểm trở, thuận lợi cho việc bố trí
quân đội.
C. Thế đất rộng rãi, bằng phẳng, sáng sủa
D. Dân cư không khồ, thấp trũng tối tăm
E. Là nơi thông thương thuận tiện với 4
phương
N4: Cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt có
những nét độc đáo gì?
A. Chọn địa điểm đánh giặc thuận lợi
B. Khích lệ tinh thần của quân ta bằng bài thơ
thần “Nam quốc sơn hà”
C. Bất ngờ tấn công vào trại giặc
D. Chủ động thương lượng, giảng hòa để mau
kết thúc chiến tranh
E. Không tiêu diệt toàn bộ quân thù khi
chúng đang ở thế cùng, lực kiệt
Hoạt động 2
Hãy ghi những biến cố lịch sử lớn ở nước ta diễn
ra trong suốt TK X – XII:
1077 -

1076 –
10/1075-
1054 -
1042 -
1010 -
1009 -
981 -
979 -
970 -
968 -
965 -
944 -
939 -

Hoạt động 3:
Chọn và điền các từ cho sẵn sau đây vào chỗ
trống:
A. Đợi giặc C. Đánh trước
B. Chiến thắng D. Sẵn sàng E. Thế mạnh
“ Ngồi yên…………., không bằng đem quân
……………. để chặn……………… của giặc”.
CH: Đây là câu nói nổi tiếng của nhân vật lịch sử
N3: Đáp án c, d, e
N4: Đáp án a, b, c, e
Bài tập 2
HS: - 939: Ngô quyền lên ngôi vua, đóng đô ở
Hoa Lư
- 944: Ngô quyền mất, Dương Tam Kha
cướp ngôi, triều đình lục đục
- 965: Loạn 12 sứ quân

- 968: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế
- 970: Đặt niên hiệu Thái Bình
- 979: Đinh Tiên Hoàng bị giết, triều đình
lục đục. Lê Hoàn lên làm vua, Triều Tiền
Lê thành lập
- 981: Quân Tống Xâm lược nước ta
- 1009: Lê Hoàn mất
- 1010: Lê Long Đĩnh qua đời. Lý Công
Uẩn lên ngôi vua, nhà Lý thành lập
- 1042: Đặt niên hiệu Thuận Thiên, dời đô
về Đại La
- 1054: Đổi tên nước là Đại Việt
- 10/1075: Lý Thường Kiệt tấn công vào
đất Tống
- 1076: Quân Tống ồ ạt tiến vào nước ta
- 1077: Cuộc kháng chiến chống Tống
thắng lợi.
Bài tập 3
HS: “Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân
đánh trước để chặn thế mạnh của giặc” là câu nói
của Lý Thường Kiệt.
Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 17
Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009
nào?
Hoạt động 4
Kiểm tra bài cũ: Hãy điền vào cột bên phải
nguồn gốc cấu thành các tầng lớp xã hội thời Lý
tương ứng với cột bên trái:
Các tầng lớp trong xã hội tời LÝ
1/ Địa chủ

2/ Nông dân tự do
3/ Thợ thủ công
4/ Nô tì
Hoạt động 4
HS:
Nguồn gốc cấu thành
a/ Quan lại, công chúa, hoàng tử, một số nông
dân giàu
b/ Nông dân được nhận đất công của làng xã
c/ Người làm nghề thủ công
d/ Tù binh, người bị tội nặng, nợ nần, tự bán
thân
2 / Dặn dò:
- HS xem lại tất cả các bài tập, các nội dung đã học toàn bộ chương I và II
- Chuẩn bị tiết ôn tập.
Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 18
Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009
Ngày soạn: 22 / 10 / 2008

Tiết 20: ÔN TẬP
I / Mục tiêu bài học:
- HS hệ thống hóa được toàn bộ kiến thức lịch sử của nước ta trong các thời Ngô – Đinh - Tiền
Lê – Lý.
- Bước đầu có ý thức vươn lên trong xây dựng đất nước độc lập, tự chủ → Giáo dục lòng tự
hào dân tộc, ý thức xây dựng và bảo vệ văn hóa dân tộc cho HS.
- Làm quen với kĩ năng quan sát tranh ảnh, phương pháp phân tích, lập bảng so sánh, đối chiếu
và vẽ sơ đồ.
II / Chuẩn bị của GV và HS:
1 / GV :
- Giáo án + SGK

- GV phóng to các hình trong SGK
- Bảng đồ câm Việt Nam
- Bảng phụ
2 / HS :
- SGK + đồ dùng học tập
- Bảng phụ và bút lông, phấn màu
III / Tiến trình dạy học :
1 / Dạy bài mới : ( GV có thể hỏi HS bất cứ CH hỏi nào để lấy điểm kiểm tra bài cũ)
a ) Giới thiệu bài mới
b ) Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
CH: Em hãy cho biết những
biểu hiện về ý thức tự chủ của
Ngô Quyền trong việc xây dựng
đất nước?
CH: Tại sao lại xảy ra “Loạn 12
sứ quân”?
CH: Hình ảnh “Cờ lau tập trận”
là nói về nhân vật lịch sử nào?
CH: Đinh Bộ Lĩnh đã thống
nhất đất nước như thế nào?
CH: Nhà Đinh đã làm gì để xây
dựng đất nước?
CH: Lê Hoàn lên ngôi hoàng đế
trong bối cảnh lịch sừ như thế
nào?
Hoạt động 1
HS trả lời
HS trả lời

HS: Đinh Bộ Lĩnh
HS trả lời
HS trả lời
HS: Năm 979, Đinh Tiên Hoàng
mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống
lăm le xâm lược nước ta → Lê
Hoàn lên ngôi hoàng đế, nhà Tiền
Lê thành lập.
1 / Nước ta buổi đầu độc
lập thời Ngô – Đinh - Tiền

a / Nước ta buổi đầu độc lập:
- Ngô Quyền xây dựng đất
nước.
- Loạn 12 sứ quân
- Đinh Bộ Lĩnh thống nhất
đất nước
b / Nước Đại Cồ Việt thời
Đinh – Tiền Lê
- Nhà Đinh xây dựng đất
nước.
Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 19
Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009
CH: Hãy mô tả bộ máy chính
quyền trung ương và địa
phương thời Tiền Lê?
CH: Hãy trình bày diễn biến
cuộc kháng chiến chống Tống
lần thứ nhất do Lê Hoàn chỉ huy
bằng bảng đồ câm?

CH: Nguyên nhân nào làm cho
nền kinh tế thời Đinh – Tiền Lê
có bước phát triển?
CH: Đời sống xã hội và văn hóa
nước Đại Cồ Việt có gì thay
đổi?
Hoạt động 2
CH: Nhà Lý thành lập như thế
nào?
CH: Nhà Lý đã tổ chức chính
quyền trung ương và địa
phương ra sao?
CH: Bộ luật hành văn đầu tiên
của nước ta có tên gọi là gì?
CH: Nhà Lý luôn kiên quyết
giữ vững trong khi duy trì mối
quan hệ ban giao với các nước
láng giềng theo nghuyên tắc
nào?
CH: Nhà Tống âm mưu xâm
lược Đại Việt lần thứ hai nhằm
mục đích gì?
CH: Vua tôi nhà Lý đã làm gì
trước âm mưu xâm lược Đại
Việt của nhà Tống?
GV cho HS thảo luận
N1: Trình bày diễn biến cuộc
kháng chiến chống Tống giai
đoạn thứ nhất (1075) do Lý
Thường Kiệt chỉ huy bằng bảng

đồ câm?
N2: Em hãy trình bày cuộc
kháng chiến chống Tống giai
đoạn thứ hai bằng bảng đồ câm?
CH: trình bày bài thơ thần
“Nam quốc sơn hà” của Lý
Thường Kiệt và cho biết ý nghĩa
của bài thơ.
HS trình bày bằng bảng phụ và giải
thích.
HS thảo luận nhóm, mô tả diễn
biến bằng các chú thích và cử đại
diện lên bảng trình bày.
HS trả lời
HS trình bày đời sống văn hóa, xã
hội bằng bảng phụ và giải thích
Hoạt động 2
HS trả lời
HS trình bày bằng bảng phụ và giải
thích.
HS: Năm 1042, nhà Lý ban hành
bộ Hình thư
HS: Giữ vững chủ quyền và toàn
vẹn lãnh thổ
HS: - Mở rộng bờ cõi và bành
trướng lãnh thổ.
- Giải quyết những khó khăn về tài
chính.
- Ổn định tình hình xã hội.
- Khôi phục lại ngôi vị vừa mới bị

nhà Liêu, nhà Hạ chiếm giữ
HS: “Tiến công trước để tự vệ”
HS thảo luận nhóm, mô tả diễn
biến bằng các chú thích và cử đại
diện lên bảng trình bày.
HS: bài thơ đã nói rõ nền độc lập tự
chủ của Đại Việt đã có từ lâu đời,
nếu như bị xâm phạm thì quân giặc
- Tổ chức chính quyền thời
Tiền Lê
- Cuộc kháng chiến chống
Tống của Lê Hoàn (981)
- Tình hình kinh tế - văn hóa
– xã hội thời Tiền Lê.
2 / Nước Đại Việt thời Lý
(Thế kỉ XI – XII)
-Nhà Lý đẩy mạnh công
cuộc xây dựng đất nước.
- Cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược Tống lần thứ
hai do Lý thường Kiệt chỉ
huy
Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 20
Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009
CH: Nhà Lý đã làm gì để đẩy
mạnh sản xuất nông nghiệp?
CH: Trình bày những nét chính
của sự phát triển thủ công
nghiệp và thương nghiệp nước
ta thời Lý?

CH: Vẽ sơ đồ sự phân hóa xã
hội thời Lý và rút ra nhận xét?
CH: Giáo dục thời Lý có những
nét gì mới, khác so với thời
Đinh – Tiền Lê?
CH: Em có nhận xét gì về nghệ
thuật thời lý?
sẽ bị đánh tan tành.
HS trình bày
HS trình bày
HS trình bày bằng bảng phụ và rút
ra nhận xét: Sự phân biệt giai cấp
thời Lý sâu sắc hơn thời Đinh –
Tiền Lê. Số địa chủ nhiều hơn, số
nông dân tá điền bị bóc lột cũng
tăng thêm.
HS: - 1070 nhà Lý xây dựng Văn
Miếu
- 1075 mở khoa thi đầu tiên
- 1076 Quốc Tử Giám thành lập.
HS: Đa dạng, độc đáo và linh hoạt.
- Đời sống kinh tế, văn hóa
thời Lý.
2 / Dặn dò:
- HS học bài cũ. Toàn bộ những kiến thức đã được ôn tập
- Chuẩn bị tiết kiểm tra viết 1 tiết.
Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 21
Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009
Tuần 11 : 3 / 11 → 7 / 11 / 2008 Ngày soạn: 22 / 10 / 2008


Tiết 21 : KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT
I / Mục tiêu bài học:
- HS hệ thống hóa được toàn bộ kiến thức lịch sử của nước ta trong các thời Ngô – Đinh -
Tiền Lê – Lý.
- Biết tổng hợp hóa kiến thức đã học.
TIÊU CHÍ RA ĐỀ KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT - MÔN LỊCH SỬ 7 – HỌC KÌ I
Nộị dung Nhận biết Hiểu Vận dụng
Trắc
nghiệm
Tự luận Trắc
nghiệm
Tự luận Trắc
nghiệm
Tự luận
Nội dung 1:
- Nước Đại Cồ
Việt thời Đinh-
Tiền Lê
- C1 ý 1.1
(0,25 điểm)
- C5
(2,5 điểm)
- C1 ý 1.2
(0,25 điểm)
30% của tổng =
3 điểm
8% của dòng
= 0,25điểm
84% của
dòng =

2,5điểm
8% của dòng
= 0,25điểm
Nội dung 2:
- Nhà Lý đẩy
mạnh công cuộc
xây dựng đất
nước

- C1 ý 1.3
(0,25 điểm)
- C1 ý 1.4
(0,25 điểm)
5% của tổng =
0,5 điểm
100% của
dòng =
0,5điểm
Nội dung 3:
- Cuộc kháng
chiến chống
quân xâm lược
Tống thời Lý
- C3
(1 điểm)
- C4
(1 điểm)
- C2
(1 điểm)
30% của tổng =

3 điểm
33% của
dòng = 1điểm
33% của
dòng = 1điểm
33% của
dòng = 1điểm
Nội dung 4:
- Đời sống kinh
tế, văn hóa thời

- C6 ý 1
(1,5điểm)
- C7
(1,5 điểm)
- C6 ý 2
(0,5 điểm)
35% của tổng =
3,5 điểm
86% của
dòng = 3điểm
14% của
dòng =
0,5điểm
100% của tổng
bài kiểm tra =
10 điểm
17,5% tồng
điểm bài
kiểm tra =

1,75 điểm
25% tồng
điểm bài
kiểm tra = 2,5
điểm
12,5% tồng
điểm bài
kiểm tra =
1,25 điểm
30% tồng
điểm bài
kiểm tra =
3điểm
10% tồng
điểm bài
kiểm tra =
1điểm
5% tồng điểm
bài kiểm tra =
0,5điểm
Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 22
Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009
Trường THCS Lạc Tánh KIỂM TRA VIẾT 45 PHÚT - NĂM HỌC 2008-2009
Họ và tên………………………………. MÔN : LỊCH SỬ 7 – Tiết 21 – Học kì I
Lớp……………….. Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian phát đề )
Điểm Lời phê của giáo viên Chữ kí phụ huynh
I / Phần trắc nghiệm : ( 4 điểm )
Câu 1: Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời em cho là đúng:
1.1 / Hình ảnh “Cờ lau tập trận” là nói về nhân vật
A . Lê Hoàn C. Đinh bộ Lĩnh

B . Trần Quốc Tuấn D. Ngô Quyền
1.2 / Lê Hoàn lên ngôi Hoàng đế trong bối cảnh
A . Nội bộ triều đình mâu thuẫn sau khi Đinh Tiên Hoàng mất.
B . Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ, nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.
C . Thế lực Lê Hoàn mạnh, ép nhà Đinh nhường ngôi.
D . Đinh Tiên Hoàng mất, các thế lực trong triều ủng hộ Lê Hoàn.
1.3 / Bộ luật hành văn đầu tiên của nước ta có tên gọi là
A . Quốc triều hình luật C . Hình luật
B . Luật Hồng Đức D . Hình thư
1.4 / Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững trong khi duy trì mối quan hệ ban giao với các nước láng
giềng theo nghuyên tắc
A . Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
B . Đoàn kết, tránh xung đột
C . Hòa hảo, thân thiện
D . Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa
Câu 2: Hãy điền 1, 2, 3, 4 vào trước ô trống để hoàn chỉnh bài thơ “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường
Kiệt
a. Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
b. Nam quốc sơn hà Nam đế cư
c. Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
d. Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Câu 3: Hãy nối nội dung ở cột A với các ý phù hợp ở cột B (1điểm)
A ( Sự kiện lịch sử) B ( thời gian) Đáp án
1. Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt a) 1077 1………..
2. Lý Thường Kiệt tấn công vào đất Tống b) 1009 2………..
3. Quân Tống xâm lược nước ta lần thứ hai c) 10 / 1076 3………..
4. Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi d) 1042 4………..
e) 1054
g) 1076
Câu 4: Chọn các từ / cụm từ cho sẵn điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau: (1 điểm)

A. Đại Việt B.Giao Chỉ C. Thống lĩnh
D. Cai trị E. Vơ vét G. Sung công
Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 23

Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009
I. Bành trướng J. Sẽ tăng K. Kiêng nể
Tống Thần Tông trắng trợn nói : “ Sau khi Giao Chỉ (Đại Việt) thua, hãy đặt thành quận huyện mà
(1)
…………………….. và hãy
(2)
……………………… của cải” và nếu thắng được
(3)
………………………… thì “Thế Tống sẽ
(4)
……………………… và các nước Liêu-Hạ sẽ phải
kiêng nể”.
II / Phần tự luận: ( 6 điểm )
Câu 5: Hãy trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống do Lê Hoàn chỉ huy? ( 2,5 điểm )
Câu 6: Vẽ sơ đồ xã hội thời Lý và rút ra nhận xét? ( 2 điểm )
Câu 7: Giáo dục thời Lý có những nét gì khác so với thời Đinh – Tiền Lê? ( 1,5 điểm )
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I / Phần trắc nghiệm:
Câu 1: 1.1 – C ( 0,25 điểm ) 1.3 – D ( 0,25 điểm )
1.2 – B ( 0,25 điểm ) 1.4 – A ( 0,25 điểm )
Câu 2: a – 3 ( 0,25 điểm ) c – 4 ( 0,25 điểm )
b – 1 ( 0,25 điểm ) d – 2 ( 0,25 điểm )
Câu 3: 1 – e ( 0,25 điểm ) 3 – g ( 0,25 điểm )
2 – c ( 0,25 điểm ) 4 – a ( 0,25 điểm )
Câu 4: a – Đ ( 0,25 điểm ) c – Đ ( 0,25 điểm )
b – Đ ( 0,25 điểm ) d – Đ ( 0,25 điểm )

II / Phần tự luận:
Câu 5: * Nguyên nhân: Cuối năm 979 nhà Đinh rối loạn → Đầu năm 981, quân Tống xâm lược nước
ta. ( 0,5 điểm)
* Diễn biến:
- Quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy theo 2 đường thủy, bộ Tiến đánh nước ta. ( 0,5 điểm)
- Quân ta : + Chặn đường thủy của giặc trên sông Bạch Đằng. ( 0,5 điểm)
+ Diệt cánh quân bộ ở biên giới phía Bắc. ( 0,5 điểm)
* Kết quả: Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi. ( 0,5 điểm)
Câu 6:
- Quan lại
- Hoàng tử, công chúa Được cấp hoặc có ruộng Địa chủ
- Một số nông dân giàu
( 0,5 điểm)
Nông dân Được nhận đất công Nông dân thường
(từ 18 tuổi trở lên) của làng xã
( 0,5 điểm)
Nông dân Nhận ruộng của địa chủ Nông dân tá điền
không có ruộng cày cấy, nộp tô cho địa chủ
( 0,5 điểm)
So với thời Đinh – Tiền Lê, sự phân biệt đẳng cấp ở thời Lý đã sâu sắc hơn. Số địa chủ nhiều hơn, số
nông dân tá điền bị bóc lột cũng tăng thêm. ( 0,5 điểm)
Câu 7: Khác với thời Đinh – Tiền Lê, giáo dục thời Lý bắt đầu phát triển:
- Năm 1070, nhà Lý xây dựng Văn Miếu ( 0,5 điểm)
- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn nhân tài. ( 0,5 điểm)
- Năm 1076, mở Quốc Tử Giám cho con em quý tộc đến học ( 0,5 điểm)
Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 24
Trường THCS Lạc Tánh Giáo án Sử 7 – Năm học 2008 - 2009
Ngày soạn: 22 / 10 / 2008

Chương III : NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN

(THẾ KỈ XIII – XIV)

Bài 13 : NƯỚC ĐẠI VIỆT Ở THẾ KỈ XIII

Tiết 22 : I – NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I / Mục tiêu bài học :
- Giúp HS hiểu được nguyên nhân nhà Lý sụp đổ và nhà Trần được thành lập ; sự thành lập
nhà Trần là càn thiết cho đất nước và xã hội Đại Việt lúc bấy giờ. Việc nhà Trần thay nhà Lý đã góp
phần củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền vững mạnh thông qua việc sửa đổi, bổ sung thêm
pháp luật thời Lý, xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế.
- Bồi dưỡng cho HS tinh thần đấu tranh bất khuất chống áp bức bóc lột và tinh thần sáng tạo
trong xây dựng đất nước. Lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên và ý thức kế thừa truyền
thống dân tộc trong công cuộc xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc cho HS.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ bản đồ và sử dụng bản đồ, phương pháp so sánh, đối chiếu.
II / Chuẩn bị của GV và HS :
1 / GV:
- Sơ đồ tổ chức bộ máy quan lại và các đơn vị hành chính thời Trần.
- Giáo án + sgk
2 / HS :
- SGK + đồ dùng học tập
- Bảng phụ + Bút lông.
III / Tiến trình dạy học :
1 / Dạy bài mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
CH : Sau khi học chương II – Nước
Đại Việt thời Lý, em hãy nêu vài nét
vắn tắt về nhà Lý ?
CH : Tình hình nhà Lý cuối TK XII?
CH : Nguyên nhân nào dẫn đến nhà

Lý suy yếu như vậy ?
CH : Việc làm trên của vua quan nhà
Lý đã dẫn đến những hậu quả gì ?
Hoạt động 1
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
I / Nhà Trần thành lập
1 / Nhà Lý sụp đổ :
- Cuối TK XII, vua, quan
nhà Lý ăn chơi sa đọa,
không chăm lo đời sống
nhân dân.
→ Hạn hán, lụt lội xảy ra
liên miên, đời sống nhân
dân cực khổ, nhiều nơi nổi
dậy đấu tranh.
Giáo viên : Nguyễn Thị Mỹ Ngọc T 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×